1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập cuối khóa module 3 lịch sử địa lí

18 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Môn Địa líKẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ BÀI SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTBƯỚC 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mô tả được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Tính toán được giờ địa phươnggiờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. BƯỚC 2: PHÂN TÍCH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠTYêu cần cần đạtMức độ biểu hiện Mô tả được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Mức độ 1: Trình bày được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Mức độ 2: Mô tả được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Tính toán được giờ địa phươnggiờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Mức độ 1: Trình bày được sự phân chia các múi giờ trên Trái Đất. Mức độ 2: Tính được giờ địa phương và so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. Mức độ 1: Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. Mức độ 2: Giải thích được nguyên nhân hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau. Mức độ 3: Đánh giá được những ảnh hưởng của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌCBảng mô tả các hoạt động dạy học, mục tiêu dạy học, minh chứng sản phẩm, công cụ đánh giá của bài “Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất”Hoạt động dạy họcMục tiêu hoạt độngSản phẩmCông cụ đánh giáPhương pháp đánh giá1. Hoạt động khởi độngKết nối vào bài học Câu trả lời của học sinh.Bảng hỏi theo kĩ thuật KWLHỏi đáp2. Hoạt động hình thành kiến thứcThực hiện các yêu cầu cần đạt của mục tiêu bài họcHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất Mô tả được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Phát biểu được đặc điểm sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Hình vẽ thể hiện sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.Câu hỏi gợi mở Quan sát Hỏi – đápHoạt động 2: Tìm hiểu các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất Tính toán được giờ địa phươnggiờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau và mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. Phát biểu về các hệ quả của vận động. Phiếu học tập. Câu hỏi. Phiếu đánh giá theo tiêu chí.¬ Hỏi – đáp Quan sát3. Hoạt động luyện tậpXác định xem học sinh đã đạt được mục tiêu bài học hay chưa và khắc sâu thêm nội dung của bài học.Sơ đồ thể hiện sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Câu hỏi. Hỏi – đáp4. Hoạt động vận dụngGiúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn.Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống thực tiễn. Bài tập thực tiễn.Quan sátviết

Bài tập cuối khóa module mơn Lịch Sử-Địa Lí * Mơn Địa lí KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ BÀI SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mô tả vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Tính tốn địa phương/giờ khu vực, so sánh hai địa điểm Trái Đất - Trình bày tượng ngày đêm luân phiên mô tả lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến BƯỚC 2: PHÂN TÍCH VÀ MƠ TẢ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cần cần đạt Mức độ biểu - Mô tả vận động tự - Mức độ 1: Trình bày vận động tự quay quanh trục quay quanh trục Trái Đất Trái Đất - Mức độ 2: Mô tả vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Tính tốn địa - Mức độ 1: Trình bày phân chia múi phương/giờ khu vực, so sánh Trái Đất hai địa điểm - Mức độ 2: Tính địa phương so sánh Trái Đất hai địa điểm Trái Đất - Trình bày tượng - Mức độ 1: Trình bày tượng ngày đêm luân ngày đêm luân phiên phiên mô tả lệch hướng chuyển động mô tả lệch hướng vật thể theo chiều kinh tuyến chuyển động vật thể theo - Mức độ 2: Giải thích nguyên nhân tượng ngày chiều kinh tuyến đêm luân phiên - Mức độ 3: Đánh giá ảnh hưởng vận động tự quay quanh trục Trái Đất BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC Bảng mô tả hoạt động dạy học, mục tiêu dạy học, minh chứng sản phẩm, công cụ đánh giá “Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất” Hoạt động Mục tiêu hoạt động Sản phẩm Công cụ Phương dạy học đánh giá pháp đánh giá Hoạt động Kết nối vào học Câu trả lời Bảng hỏi theo Hỏi - đáp khởi động học sinh kĩ thuật KWL Hoạt động Thực yêu hình thành cầu cần đạt mục kiến thức tiêu học Hoạt động 1: - Mô tả vận - Phát biểu Câu hỏi - Quan sát Tìm hiểu đặc động tự quay quanh đặc điểm vận gợi mở - Hỏi – đáp điểm vận trục Trái Đất động tự quay động tự quay quanh trục quanh trục Trái Đất Trái Đất - Hình vẽ thể vận động tự quay Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng - Tính toán địa phương/giờ khu vực, so sánh hai địa điểm Trái Đất - Trình bày tượng ngày đêm luân phiên mô tả lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến Xác định xem học sinh đạt mục tiêu học hay chưa khắc sâu thêm nội dung học Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tiễn quanh trục Trái Đất - Phát biểu hệ vận động - Phiếu học tập - Câu hỏi - Hỏi – đáp - Phiếu đánh - Quan sát giá theo tiêu chí Sơ đồ thể - Câu hỏi - Hỏi – đáp vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ Vận dụng, kết - Bài tập thực Quan sát/viết nối kiến tiễn thức, kĩ học để giải tình thực tiễn BƯỚC THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động khởi động - Mục tiêu: Kết nối vào học - Công cụ: câu hỏi - GV tổ chức cho học sinh hoàn thiện cột “K”, “W” để thể điều biết muốn biết vận động tự quay quanh trục Trái Đất Em biết vận động Em muốn biết vận Em tìm hiểu tự quay quanh trục Trái động tự quay quanh trục vận động tự quay quanh trục Đất? Trái Đất? Trái Đất? K W L Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu đặc điểm vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Mục tiêu: +Trình bày vận động tự quay quanh trục + Mô tả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất - Công cụ đánh giá: +Câu hỏi trắc nghiệm Nội dung Đ S Sửa sai Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo Hướng tự quay từ Đông sang Tây Thời gian hồn thành vịng tự quay quanh trục 12 Vận tốc tự quay khác nhau, lớn xích đạo, nhỏ cực + Phiếu đánh giá theo tiêu chí Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động mô tả vận động tự quay quanh trục Trái Đất Địa cầu Tiêu chí Mức độ Mức độ Mức độ Quản lí thời gian Đảm bảo thời Thời gian trình bày Thời gian trình bày (1 điểm) gian quy định 1-2 phút phút (1 điểm) (0,5 điểm) (0 điểm) Nội dung Đúng đầy đủ nội Đúng Còn số nội dung (3 điểm) dung vận động thiếu 1-2 nội dung chưa xác, thiếu tự quay Trái Đất theo yêu cầu ý (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Cách trình bày - Trình bày rõ ràng - Trình bày rõ ràng, - Nói dài dịng, khó ngắn gọn, dễ hiểu, ngắn gọn chưa hiểu không hấp (5 điểm) truyền cảm truyền cảm dẫn (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) - Sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với động tác kết hợp với động tác kết hợp với động tác hợp lí chưa hợp lí khơng hợp lí (2 điểm) (1điểm) (0 điểm) Tương tác với - Tương tác phù hợp - Ít tương tác - Không tương tác người nghe với người nghe (1 điểm) (1 điểm) (0,5 điểm) (0 điểm) HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất - Mục tiêu: + Tính toán địa phương/giờ khu vực, so sánh hai địa điểm Trái Đất + Trình bày tượng ngày đêm luân phiên mô tả lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến -Công cụ đánh giá: câu hỏi tập thực tiễn Dựa vào đồ khu vực Trái Đất, điền từ thiếu vào chỗ chấm: - Trái Đất chia thành khu vực - Múi gốc múi số - Việt Nam nằm múi số - Mỗi múi cạnh nhau - Giờ phía sớm phía MộttrậnbóngđágiảiNgoạihạng Anh diễn vàolúc 14 giờngày tháng 10 năm 2015 (giờ Anh) HỏikhángiảtạiViệt Nam xem tườngthuậttrựctiếptrậnđấuđó ti vi vàolúcmấygiờ, ngày bao nhiêu? Dựa vào lược đồ khu vực Trái Đất, hồn thành bảng sau Địa điểm Ln Đơn Hà Nội Khu vực Giờ Giờ 13 Tô-ki-ô Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động luyện tập vận dụng - Mục tiêu: + Xác định xem học sinh đạt mục tiêu học hay chưa khắc sâu thêm nội dung học + Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình thực tiễn - Cơng cụ: tập thực tiễn * Môn Lịch Sử KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề/ Bài học: NƯỚC CHAM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Phẩm chất, lực YCCĐ (STT YCCĐ) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Yêu nước: Chống âm mưu thủ đoạn kẻ thù xuyên tạc thật lịch sử chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nâng cao khối đoàn kết toàn dân có cư dân Chăm 1.1 Trung thực Trình bày trung thực, xác vị trí, chủ nhân nhà nước cổ Cham-pa 1.2 Trách nhiệm: Giữ gìn bảo tồn di sản ông cha để lại cho 1.3 NĂNG LỰC CHUNG Tự học, tự chủ Tự tìm hiểu nội dung chủ đề/ học theo yêu cầu 2.1 Giao tiếp, hợp tác Thực hoạt động theo nhóm với tranh ảnh, tài liệu trình bày trước lớp, giải đáp thắc mắc nhóm khác 2.2 Giải vấn đề, sáng tạo Dựa vào nguồn tư liệu lược đồ xác định vị trí quốc gia cổ Cham-pa nay, trình bày kiến thân 2.3 giá trị di sản cư dân Cham-pa cổ để lại cho hôm NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Ngôn ngữ Tìm hiểu lịch sử: Thuyết trình sản phẩm, phản biện - Biết vị trí, hồn cảnh đời trình mở rộng lãnh thổ quốc gia Cham- pa, nhận xét đời quốc gia Cham-pa với nước láng giềng - Trình bày nét kinh tế văn hoá Cham-pa từ TK II đến TK X, nhận xét tình hình kinh tế cơng trình kiến trúc cư dân Chăm 3,1 3.2 AI CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Lược đồ: Giao Châu Cham Pa kỷ VI – X - Các tranh ảnh + Tài liệu có liên quan đến học - Các phiếu học tập, bảng phụ điền sẵn thông tin phục vụ cho dạy Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh văn hoá người Chăm Việt Nam BI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Ma trận: Hoạt động học (tg) Phẩm chất Năng lực chung Hoạt động Năng lục đặc thù 3.2 phút 2.1 Hoạt động 1,1 1.2 (10 phút) 2.1 3.1 2.2 3.2 Hoạt động 1.1 (20 phút) 2.1 3.1 2.2 3.2 Khởi động Cách đánh giá Tiêu chí Phương pháp KT Trực quan vấn dáp Tiêu chí Trực quan Nước Cham Pa độc lập đời Tình hình kinh tế Thảo luận Tiêu chí văn hố Cham Pa từ kỷ II – kỷ X 1.3 Hoạt động Nội dung 2.1 2.2 Luyện tập Tiêu chí Phiếu HT 2.1 3.1 Vận dụng mở rộng Tiêu chí 2.3 3.2 Trực quan vấn đáp (5 phút) Hoạt động 1.2 1.3 (5 phút) B Hoạt động học (hình thành kiến thức mới): Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh nêu tình cần giải liên quan đến nội dung học quốc gia cổ Cham-pa b Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động: Học sinh quan sát tranh cho biết: Tên di tích kiện liên quan đến di tích hình ảnh trên? - Những di tích có liên quan đến quốc gia cổ thuộc văn hóa đồng thau Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Hình Hình Hình c Gợi ý sản phẩm: Nêu tên kênh hình kiện liên quan: - Hình 1-Tháp Chăm Phan Rang - Hình 2-Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) - Hình 3-Bia cổ chữ Phạn Thánh địa Mỹ Sơn - Đặc biệt khu Thánh địa Mỹ Sơn tổ chức Unesco công nhận sản VH giới 1999 - Những di tích có liên quan đến nhà nước cổ Cham-pa thuộc văn hóa đồng thau Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Bắc Trung Việt Nam d Tiêu chí đánh giá 1: Mức đạt Nội dung cần đạt Mức (trung bình) Nêu 3/5 vấn đề đăt Mức (khá) Nêu 4/5 vấn đề đăt Mức (giỏi) Nêu 5/5 vấn đề đăt Hoạt động 2: Nội dung Nước Cham Pa độc lập đời a Mục tiêu: - Biết vị trí, cư dân hoàn cảnh đời quốc gia cổ Cham-pa - Trình bày trình mở rộng lãnh thổ nước Cham-pa b Phương thức tổ chức hoạt động: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Tổ chức HS lớp thành nhóm (mỗi dãy bàn nhóm) làm việc với nguồn tư liệu + Các nhóm thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu: Nhóm 1: (?) Xác định lãnh địa quốc gia cổ Cham-pa lược đồ cho biết cư dân chủ yếu quốc gia Nhóm 2: (?) Hoàn cảnhdẫn đến ND Tượng Lâm dậy đấu tranh giành độc lập Em có nhận xét thời gian đời quốc gia Lâm Ấp so với quốc gia vùng Nhóm 3: (?) Sự kiện chứng tỏ: Quốc gia Cham-pa dùng sức mạnh quân để mở rộng - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện nhóm trình bày - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + HS nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày + GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh →Nhấn mạnh: Vùng đất thuộc quốc gia cổ Cham-pa xưa phần lãnh thổ tách rời Việt Nam hôm Chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm; kiên bác bỏ luận điệu xuyên tạc, sai thật chủ quyền dân tộc… TƯ LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH Quận Nhật Nam (từ hoành Sơn đến Quảng nam) gồm năm huyện Huyện xa Tượng Lâm (từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh), đại bàn sinh sống lạc Dừa – tức người Chăm cổ, thuộc văn hoá đồng thau Sa Huỳnh phát triển Thời Hán, sau chiếm Giao Chỉ Cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía Nam chiếm đất người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt huyện Tượng Lâm Vào kỉ II, nhân dân dân Giao Châu nhiều lần dậy Nhà Hán tỏ bất lực, quận xa Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên dậy giành độc lập Khu Liên tự xưng làm vua, đặt nước Lâm Ấp Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân mạnh (đạo quân thường trực gồm - vạn người) Các vua Lâm Ấp hợp lạc Dừa với Lạc Cau phía Nam, cơng nước làng giềng, mở rộng lãnh thổ - phía Bắc đến Hồnh Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang, đổi tên nước Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi nước Hồn Vương), đóng Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam) c Gợi ý sản phẩm: - Lãnh thổ: Từ Hoành Sơn đến Phan Rang d - Hoàn cảnh đời: Thế kỉ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm dậy giành độc lập, lập nước Lâm Ấp - Quá trình mở rộng lãnh thổ: Các vua Lâm Ấp dùng sức mạnh quân để mở rộng lãnh thổ Đến kỉ VI, tên nước đổi thành Cham-pa, kinh đóng Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu – Quảng Nam) Tiêu chí đánh giá 2: Nội dung đánh giá Nhóm/ tổ Giỏi Khá (tốt) - Nêu XĐ xác vị trí lãnh địa, cư dân - Nhóm 1… - Thời gian đời, người lãnh đạo, tên nước - Nhóm 2… - BP mở rộng lãnh thổ, thời gian đổi tên nước, kinh - Nhóm 3… - Tự tin, trình bày rõ ràng, mạch lạc… - Nhóm … - Xác định xác lược đồ… - Nhóm… Hoạt động Tình hình kinh tế văn hố Cham Pa từ kỷ II - kỷ X a Mục tiêu: - Nắm nét kinh tế, văn hố cham-pa kỉ II – X Đạt Chưa đạt - So sánh, nhận xét, đánh giá kinh tế, kiến trúc cư dâm Chăm b Phương thức tổ chức hoạt động: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Tổ chức HS làm nhóm, làm việc với nguồn tư liệu, hình ảnh để thực nhiệm vụ sau:Nhóm 1,3,5 thực nhiệm vụ 1; Nhóm 2,4,6 thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Làm việc với đoạn tư liệu số quan sát hình ảnh hoạt động kinh tế cư dân Chăm, thảo luận phút giải yêu cầu: ( Điền vào bảng thống kê nét hoạt động kinh tế cư dân Cham-pa từ kỉ II – kỉ X (theo mẫu sau): điểm Lĩnh vực Hoạt động Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp Thương nghiệp ( Em có nhận xét trình độ phát triển kinh tế Chap-pa từ TK II đến TK X Nhiệm vụ 2: Làm việc với đoạn tư liệu số quan sát hình ảnh văn hố cư dân Chăm, thảo luận phút giải yêu cầu: Nêu nét về: Chữ viết, tơn giáo, phong tục cư dân Chăm Em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Chăm - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập ( ( Các nhóm tiến hành thực yêu cầu GV theo dõi, hỗ trợ HS - Bước 3: Các nhóm trình bày sản phẩm: Các nhóm trình bany2 sản phẩm (nội dung kết thảo luận nóm) - Bước 4: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày - Bước 5: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh →Nhấn mạnh: Cư dân Chăm người Việt có mqh lâu đời, có tương đồng giao thoa KT-VH Điều minh chứng thêm khối đại đoàn kết dân tộc ngày bền vũng khơng chia cắt; Cần lên án hành động chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết toàn dân TƯ LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt dùng trâu, bò kéo cày Nguồn sống chủ yếu họ nông nghiệp trồng lúa nước, năm hai vụ Người Chăm làm ruộng bậc thang sườn đồi, núi Họ sáng tạo xe guồng nước từ sông, suối lên ruộng từ ruộng thấp lên ruộng cao Họ trồng loại ăn (cau, dừa, mít…), cơng nghiệp (bơng, gai…) Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê…), làm đồ gốm phát triển Cư dân sống ven biển, ven sơng có nghề đánh cá Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân quận Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ Một số lái bn Chăm cịn kiêm nghề cướp biển bn bán nô lệ Một số công cụ sắt Sử dụng sức kéo trâu bò để cày cấy Ruộng bậc thang Gốm chăm Đánh bắt cá Cây Từ kỉ IV, cư dân Chăm có chữ viết riêng mình, bắt nguồn từ chữ bắc Phạn Ấn Độ Tuy nhiên chữ viết Cham-Pa 10 kỷ tồn liên tục thay đổi tương ứng với thời kỳ ảnh hưởng từ vùng khác Ấn Độ Cham-Pa quốc gia có chữ viết sớm Đơng Nam Á Phật giáo Đại thừa thương gia Ấn Độ du nhập vào Cham-pa từ năm trước công nguyên, phát triển hưng thịnh vào kỷ thứ IX Đạo Bà la môn du nhập vào Cham-Pa từ khoảng kỷ thứ II, III, tồn biến đổi cộng đồng người Chăm ngày Người Chăm chọn lọc tinh túy đạo Bà la mơn (đã Chăm hóa) thành tơn giáo thống Người chăm có tục hoả tang (đốt xác) người chết thành tro bỏ vào bình, vị gốm ném xuống song hay xuống biển Họ nhà sàn có thói quen ăn trầu cau Kiến trúc Cham-Pa thể rõ nét qua đền, tháp Chăm, tu viện phật giáo… phong cách kiến trúc điêu khắc chịu ảnh hưởng lớn Ấn Độ đạt tới tầm cỡ giới, mang dấu ấn riêng biệt người Chăm, kỹ thuật làm gạch kết dính để xây tháp chạm trổ đá, tượng, phù điêu chạm Trong điêu khắc Chăm có khung cảnh chung mà nhấn mạnh vào hình tượng Chữ Phạn người Chăm Đạo Bà La môn đạo Phật Nhà sàn cư dân Chăm Khu Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) tháp Tháp Chàm (Phan Rang) Phù điêu trang trì chân c Gợi ý sản phẩm: Về kinh tế: - Nông nghiệp: Biết dùng công cụ sắt sức kéo trâu bò; Trồng lúa năm vụ, loại ăn quả, công nghiệp; Khai thác lâm thổ sản, đánh cá - Thủ công nghiệp: Làm đồ gốm phát triển - Thương nghiệp: Buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ →Kinh tế phát triển ngang cá nước giềng * Về văn hoá: - Chũ viết: Bắt nguồn từ chữ Phạn (Ân Độ) - Tôn giáo: Theo Đạo Phật, Bà La Môn - Phong tục: Hoả táng người chết, nhà sàn, ăn trầu cau - Kiến trúc: Chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, đặc sắc với đền, tháp, tượng, phù điểu như: Thánh địa Mỹ Sơn, Tháp Chăm… d Tiêu chí đánh giá 3: Nhóm Nội dung đánh giá 1,3,5 Kinh tế Cấp độ Cấp độ Nêu Nêu ngành kinh tế 2,4,6 Văn hoá Nêu ngành kinh tế Nêu Cấp độ Nêu tất ngành kinh tế rút nhận xét Nêu tất yế tố văn yếu tố văn hoá yếu tố văn hoá hoá rút nhận xét kiến trúc Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức về: - Sự thành lập trình mở rộng lãnh thổ quốc gia cham-pa - Những nét kinh tế văn hóa Cham-pa b Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân (phiếu học tập) Khoanh tròn chữ in hoa câu trả lời Câu 1: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa hình thành địa bàn văn hóa đây? A Đồng Nai C Sa Huỳnh B Óc Eo D Đông Sơn Câu Thời gian thành lập tên gọi quốc gia cổ cư dân Chăm gì? A Thế kỉ II – Khu Liên C Thế kỉ IV – Cham-pa B Thế kỉ III – Lâm Ấp D Thế kỉ VI – Sin-ha-pu-ra Câu Quá trình thành lập mở rộng nước Cham-pa diễn sở nào? A Trên sở hoạt động ngoại giao C Trên sở giao lưu văn hóa B Trên sở hợp tác kinh tế D Trên sở hoạt động quân Câu Đâu nét văn hóa cư dân Cha-pam? A Nhà sàn, đạo Bà La Môn Nho giáo, chữ Hán, ăn trầu, Tết tóc sam B Chữ Phạn, chân đất, đạo Phật Thiên Chúa, sống vùng cao, chạm C Đạo Bà La Môn đạo Phật, lăng mộ nguy nga, chữ Phạn, chôn người chết D Chữ Phạn, hỏa táng, nhà sàn, đạo Bà La Môn đạo Phật, đền tháp Chăm Câu Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc người Chăm thể qua A tháp Chăm, đền, tượng, chạm C cơng trình tu viện, chùa chiền B tượng tạc khổng lồ D kinh đô xây dựng qui mô, tráng lệ c Gợi ý sản phẩm: Câu Phương án C A D D A d Tiêu chí đánh giá 4: - Cấp độ (trung bình): Đạt 3/ câu - Cấp độ (khá): Đạt 4/ câu - Cấp độ (giỏi): Đạt 5/5 câu 5 Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn b Phương thức hoạt động: Cho học sinh làm cặp đôi (bàn) Xác định đồ Việt Nam vị trí quốc gia cổ cham-pa tỉnh thành ( Em có suy nghĩ giá trị di sản cư dân Cham-pa cổ để lại cho hôm ( c Gợi ý sản phẩm: Vị trí nước Cham-pa xưa, tỉnh thành: Quảng Bình, Bình Trị Thiên, Thừa Thiên Huế, Đà Nẳng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ Ninh Thuận) Giữ gìn bảo tồn di sản: - Giữ gìn, tơn tạo bảo vệ di sản cha ông - Quảng bá, giới thiệu với bạn bè giới - Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch, tiềm d Tiêu chí đánh giá 5: Nội dung đánh giá Vị trí nước Cham-pa xưa, - Nêu tên tỉnh thành tỉnh thành: - Xác định xác vị trí địa lí Giữ gìn bảo tồn di sản Nêu ý trở lên TƯ LIỆU HỖ TRỢ HỌC SINH Đạt Chưa đạt Hoạt động nối tiếp: - Xem lại nội dung chủ đề học - Tìm hiểu trước nội dung Bài 25: Ôn tập chương III Yêu cầu: + Giải thích được: Tại gọi thời kì Bắc thuộc? + Nêu sách thống trị triều đại phong kiến phương Bắc Trung Quốc dân ta + Lập bảng thống kê tóm tắt khởi nghĩa lớn nhân dân ta thời Bắc thuộc theo mẫu bài./ 18 ... cảm dẫn (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) - Sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với động tác kết hợp với động tác kết hợp với động tác hợp lí chưa hợp lí khơng hợp lí (2 điểm)... Cham Pa từ kỷ II – kỷ X 1 .3 Hoạt động Nội dung 2.1 2.2 Luyện tập Tiêu chí Phiếu HT 2.1 3. 1 Vận dụng mở rộng Tiêu chí 2 .3 3.2 Trực quan vấn đáp (5 phút) Hoạt động 1.2 1 .3 (5 phút) B Hoạt động học... Phẩm chất Năng lực chung Hoạt động Năng lục đặc thù 3. 2 phút 2.1 Hoạt động 1,1 1.2 (10 phút) 2.1 3. 1 2.2 3. 2 Hoạt động 1.1 (20 phút) 2.1 3. 1 2.2 3. 2 Khởi động Cách đánh giá Tiêu chí Phương pháp

Ngày đăng: 09/04/2021, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w