1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) HIỂU BIẾT về BỆNH ĐƯỜNG TIÊU hóa

47 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 12,34 MB

Nội dung

BỆNH NỘI KHOA THÚ Y CHỦ ĐỀ: HIỂU BIẾT VỀ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA Chủ đề : Bốn bệnh đỏ lợn Dịch tả lợn Phó thương hàn NỘI DUNG Đặt vấn đề Căn bệnh Nguyên nhân Dịch tễ học Triệu chứng Bệnh tích Phịng bệnh Điều trị Tài liệu tham khảo BỆNH DỊCH TẢ LỢN I GIỚI THIỆU CHUNG -Bệnh dịch tả lợn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lợn, bệnh lây lan mạnh, tỷ lệ chết cao (85% -100%) -Bệnh thường ghép với bệnh tai xanh, phó thương hàn, tụ huyết trùng,….làm cho bệnh trầm trọng thêm -Bệnh dịch tả lợn đc xếp vào danh mục A (gồm 15 bệnh nguy hiểm động vật ) Bệnh dịch tả lợn II NHỮNG NGHIÊN CỨU Lịch sử địa dư bệnh -Bệnh lần phát bang Ohio Bắc Mỹ, vào năm 1883 -1903, De Schwenitz Doét chứng minh bệnh virus -Bệnh có hầu hết nước giới, số nước toán bệnh như: Úc, Anh, Nhật… -Ở VN bệnh phát vào kỷ 20 gây niều đợt dịch nghiêm trọng Bệnh dịch tả lợn Nguyên nhân gây bệnh Bệnh dịch tả lợn loại virus thuộc họ Flaviviridiae, giống Pestivirus gây ra. Vi rút có sức đề kháng cao   Hình ảnh Flaviviridiae kính hiển vi Bệnh dịch tả lợn Phương thức lây truyền   Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa đường hô hấp trên: - Lây lan trực tiếp: lợn ốm tiếp xúc với lợn khỏe - Lây lan gián tiếp: thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh qua phương tiện vận chuyển, giầy dép, quần áo người chăn nuôi, côn trùng làm lây lan dịch Bệnh dịch tả lợn Cơ chế sinh bệnh  Sau xâm nhập vào thể gia súc, virus nhân lên hạch amidan  Từ hạch amidan virus công vào hạch lympho  Thời gian cho nhân lên virus thường không ngày  Virus dịch tả gây suy giảm miễn dịch, làm giảm bạch cầu máu Bệnh dịch tả lợn  CSFV(Classic Swine Fever virus) tiết độc tố phá hủy thành mạch=> xuất huyết, nhồi huyết số quan như: lách, van hồi manh tràng  Bệnh thường kế phát bệnh viêm phổi viêm đường tiêu hóa vi khuẩn gây Bệnh dịch tả lợn Nhồi huyết lách, có đám tổ chức hoại tử màu tím đen BỆNH PHĨ THƯƠNG HÀN Triệu chứng lâm sàng Bệnh thấy nhiều lợn từ 20 ngày đến tháng tuổi Lợn có triệu chứng bú ít, giảm ăn khơng ăn, uống nhiều nước lạnh, ăn rau, gặm tường, lông xù, da gà, màu da trắng nhạt, đứng run run bị sốt rét, sờ tai lúc đầu thấy nóng bình thường sau thấy tai lạnh thể sốt cao, kiểm tra nhiệt độ thấy sốt cao 40 – 410C sau – ngày nhiệt độ giảm cịn 39 – 400C BỆNH PHĨ THƯƠNG HÀN Phân lúc đầu táo, màu đen có màng nhày sau – ngày phân lỏng màu đen thối khắm bị bong niêm mạc ruột theo phân ngoài, lợn nơn mửa Sau – ngày thấy rìa tai, góc tai tím đỏ xuất huyết Sau lan sang xuất huyết chân, ria bụng, da mũi sau vật ho, khó thở, suy nhược, tim đập yếu chết Lợn Tím mõm, tím tai, tím chân, gầy ốm yếu BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Trường hợp mãn tính vật ỉa chảy, xen kẽ táo, thường phân lỏng vàng thối, tháo kéo theo niêm mạc (nếu có chết mổ khám để phân biệt với bệnh dịch tả) heo nái thương bị xẩy thai khoảng tháng trước đẻ heo cọn chết sinh, sót nhau, viêm tử cung Lợn tiêu chảy phân vàng salmonella BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Bệnh tích Biểu heo mắc Sal BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Ruột heo viêm loét,chảy máu BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Ruột heo sưng to thủy thũng Gan tổn thương BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Phổi tổn thương BỆNH PHĨ THƯƠNG HÀN Phịng bệnh - Vệ sinh sẽ, không nên nuôi lợn nái bị bệnh phó thương hàn chữa khỏi giai đoạn hậu bị để làm giống - Khi chuồng có bị bệnh phải cách ly điều trị bệnh chưa bị bệnh phải dùng kháng sinh đặc trị dùng sớm - Phun thuốc sát trùng định kỳ   BỆNH PHĨ THƯƠNG HÀN - Phịng vacxin, thông thường tiêm cho lợn lúc 21 ngày tuổi tiêm nhắc lại sau tháng Nhưng vùng lợn hay bị bệnh phó thương hàn (vùng khơng an tồn bệnh phó thương hàn), lợn siêu nạc tiêm vacxin sớm lúc 10 – 15 ngày tuổi Đối với lợn nái tiêm trước phối giống trước sinh 20 – 30 ngày BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN  Điều trị       Bệnh phó thương hàn có triệu chứng giống với bệnh dịch tả thường ghép với bệnh dịch tả Nếu nghi bệnh dịch tả kiểm tra xem ghép với bệnh dịch tả hay chưa ta phải dùng kháng sinh đặc trị để kiểm tra Thuốc kháng sinh đặc trị có hiệu với vi khuẩn salmonella gây bệnh phó thương hàn bao gồm: Flumequin (rất tốt), Colistine (Tốt), Amoxylin (Tốt), Flophenicol (tốt), Enrofloxacin ( tốt), Ampicyclin (tốt), Oxytetramycin( có tác dụng), Neomycin( kém), Kanamycin (Trung bình), Tylosine (khơng) - Lưu ý: Streptomycin khơng có tác dụng với bệnh phó thương hàn BỆNH PHĨ THƯƠNG HÀN Dùng phác đồ sau để điều trị bệnh: -  Phác đồ 1: Dùng CEFANEW-LA kết hợp với B12BUTA CA.MG hoặc MARPHASOL THẢO DƯỢC BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN -  Phác đồ 2: Dùng COSIN – 30 % LA kết hợp với MARPHASOL THẢO DƯỢC BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN -  Phác đồ 3: MARFLO 45 % kết hợp với GLUCO – K- CNAMIN hoặc  39 –VITA-AMIN BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN -  Phác đồ 4: Dùng KANA-CEFA kết hợp với NAMINMAR hoặc SORBITOL COMPLEX -  Phác đồ 5: Dùng thuốc Marfluquyl  tiêm với liều trung bình 1,5-2ml/10kg TT/ngày, ngày tiêm mũi, tiêm 3-5 ngày Kết hợp với tiêm Gluco-K-C-Namin với liều 1ml/6-7kg TT -  Phác đồ 6: Dùng thuốc Martrill 10% tiêm với liều trung bình – 1,5ml/10-15kg TT/ngày ngày tiêm mũi,tiêm 3-5 ngày Kết hợp với tiêm Gluco-K-C-Namin với liều 1ml/6-7kg TT -  Phácđồ 7: Dùng thuốc Colimar injec tiêm với liều trung bình – 1,5ml/8-10kg TT/ngày ngày tiêm mũi, tiêm 3-5 ngày Kết hợp với tiêm Gluco-K-C-Namin với liều 1ml/6-7kg TT BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN * Chú ý:  Trong trình điều trị nên kết hợp vệ sinh thức ăn, máng uống, sát trùng chuồng trại các phác đồ trền kết hợp với Marphasol - thảo dược hoặc Điện giải-gluco-k-c cho uống 2g/lit nước. Không nên chủng vaccin đàn lợn bị bệnh ...CHỦ ĐỀ: HIỂU BIẾT VỀ BỆNH ĐƯỜNG TIÊU HÓA Chủ đề : Bốn bệnh đỏ lợn Dịch tả lợn Phó thương hàn NỘI DUNG Đặt vấn đề Căn bệnh Nguyên nhân Dịch tễ học Triệu chứng ? ?Bệnh tích Phịng bệnh Điều... chứng minh bệnh virus -Bệnh có hầu hết nước giới, số nước toán bệnh như: Úc, Anh, Nhật… -Ở VN bệnh phát vào kỷ 20 gây niều đợt dịch nghiêm trọng Bệnh dịch tả lợn Nguyên nhân gây bệnh Bệnh dịch... Pestivirus gây ra. Vi rút có sức đề kháng cao   Hình ảnh Flaviviridiae kính hiển vi Bệnh dịch tả lợn Phương thức lây truyền   Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa đường hơ hấp trên: - Lây lan

Ngày đăng: 09/04/2021, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w