Bài giảng TIET

28 156 0
Bài giảng TIET

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: tiết 1 lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc việt nam I- Yêu cầu 1- Kiến thức - Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc việt nam 2- Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để hiểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 3- Thái độ - Hình thành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp XD và BV TQ. II- Chuẩn bị của GVvà HS 1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài 1 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học. 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 1, su tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta. III- Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra (5 ) Kiểm tra SGK, vở ghi của HS. 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 (5) HD HS tìm hiểu những cuộc chiến tranh giữ nớc dầu tiên. - Nhà Tần xâm lợc nớc ta vào năm nào? - Nhân dân ta đứng lên kháng chiến nh thế nào? - Cuộc đấu tranh của nhân dân ta diễn ra nh thế nào? - Nguuyên nhân nào dẫn đến thất bại ? HĐ 2 (5) HD HS tìm hiêủ các cuộc đấu tranh giành lại độc lập - TừTK I đến TKX nớc ta đã trải qua những cuộc đấu tranh nào? 1- Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên a. Cuộc kháng chiến chống quân Tần. - Năm 214 TCN, nhà Tần mang quân xâm lợc nớc ta. - Nhân dân ta đứng lên kháng chiến dới sự lãnh đạo của vua Hùng, sau đó là Thục Phán. b. Đánh quân Triệu Đà ( TKII, 184 - 179 TCN ): - Năm 184 TCN Triệu Đà cho quân xâm lợc n- ớc ta. - Nhân dân Âu Lạc do An Dơng Vơng lãnh đạo đã xây thành Cổ Loa chế nỏ Liên Châu đánh giặc, nhng do chủ quan, mất cảnh giác nên mắc mu giặc ( Truyện Mỵ Châu - Trọng Thuỷ) đã để Đất nớc rơi vào tay giặc. - Từ đây đất nớc ta rơi vào thảm hoạ hơn 1000 năm dới ách thống trị, đô hộ của bọn phong kiến Trung Hoa ( thời kỳ Bắc thuộc). 2. Cuộc đấu tranh giành lại độc lập : - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng mùa xuân năm 40 - Cuộc khởi nghĩa Triệu Thị Trinh năm 248 HĐ3 (5 ) HDHS tìm hiểu các cuộc chiến tranh giữ nớc ( Từ TK X đến cuối TK XIX) - Từ TK X đến cuối TK XIX có những cuộc đấu tranh tiêu biểu nào? - Những đặc sắc về nghệ thuật quân sự của ông cha ta? HĐ4 (5) HD HS tìm hiểu cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ( Thế kỷ XIX đến 1945): HĐ5 (5) HD HS tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta diễn ra nh thế nào? chống nhà Ngô. - Phong trào yêu nớc của ngời Việt do Lý Bôn ( Lý Bí ) lãnh đạo mùa xuân năm 542 - Hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán của Dơng Đình Nghệ năm 931 và Ngô Quyền 938. - Với chiến thắng Bạch Đằng ( 938) dân tộc ta giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. 3. Các cuộc chiến tranh giữ nớc ( Từ TK X đến cuối TK XIX) a. Các cuộc đấu tranh giữ nớc. - Các cuộc kháng chiến chống quân Tống : - Các cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ( 1258 - 1288) - Cuộc kháng chiến chống quân Minh ( đầu thế kỷ XV). - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm - Mãn Thanh ( cuối thế kỷ XVIII). b. Những đặc sắc về nghệ thuật quân sự của ông cha ta. + Không ngồi đợi giặc đến mà phải chủ động đánh trớc + Lấy chỗ mạnh của ta đánh vào chố yếu của địch + Yếu chống mạnh hay đánh bất ngờ, ít địch nhiều thờng dùng mai + Rút lui chiến lợc bảo toàn lực lợng tạo thế và lực cho cuộc phản công đánh đòn quyết định tiêu diệt địch 4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến ( Thế kỷ XIX đến 1945): - Tháng 9/1858 thực dân Pháp tấn công xâm lợc nớc ta - Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời do Lãnh Tụ Nguyễn ái Quốc sáng lập. Dới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng Việt Nam trải qua các cao trào và giành thắng lợi lớn . - Cách mạng tháng 8 năm 1945 lập ra Nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà, nhà nớc dân chủ đầu tiên ở Đông Nam á 5. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) . - Ngày 23/09/1945 Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta lần 2.- Ngày 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến. HĐ6 (10) HD HS tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) - Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Mĩ Của dân tộc ta? + Chiến thắng Đông Xuân ( 1953 - 1954) đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ký hiệp định Giơnevơ và rút quân về nớc , miền bắc nớc ta hoàn toàn giải phóng. 6. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ( 1954 - 1975): - Đế quốc Mỹ biến Miền Nam nớc ta thành thuộc địa kiểu mới, lập căn cứ quân sự của chúng hòng chia cắt lâu dài đất nớc ta. - Nhân dân Miền Nam phải đứng lên đánh Mỹ. - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng Miền Nam thống nhất nớc nhà, cả nớc đi lên CNXH . * Từ 1975 đến nay, quân và dân ta tiêp tục phat huy truyền thống đấu tranh cách mạng, hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng là xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN. 3. Củng cố- luyện tập. (3 ) - GV hệ thống lại nội dung bài học. 4. Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2 ) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc mục II., giờ sau học tiếp Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 2 Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc I- Yêu cầu 1- Kiến thức - Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc VN. - Hiểu đợc những bài học truyền thống dựng nớc và giữ nớc, ý chí quật cờng, tài thao lợc đánh giặc của DT ta. 2- Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để hiểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 3- Thái độ - Hình thành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và BV TQ. II- Chuẩn bị của GVvà HS 1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài 1 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học. 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 1, su tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta. III- Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra (5 ) Trình bày những cuộc đấu tranh giữ nớc đầu tiên? 2. Bài mới Hoạt động của của GV và HS nội dung HĐ 1 (15) HD HS tìm hiểu quá trình dựng nớc đi đôi với giữ nớc. - Tại sao nớc ta trở thành mục tiêu xâm lợc của nhiều nớc lớn trong khu vực? - Tại sao dân tộc ta phải kết hợp nhiệm vụ dựng n- ớc và giữ nớc? - Quá trình đấu tranh giữ nớc của dân tộc ta diễn ra nh thế nào? - Trong lịch sử truyền thống đó đợc thể hiện nh thế nào? 1. Dựng nớc đi đôi với giữ nớc. - Nớc ta ở vị trí chiến lợc trọng yếu trong vùng Đông Nam á và có nhiều tài nguyên phong phú. -> Do vậy trong tiến trình lịch sử, nạn giặc ngoại xâm là mối đe doạ thờng xuyên và nguy hiểm nhất đối với sự sống còn của Đất nớc ta. - Từ cuối thế kỷ thứ III TCN đến nay, dân tộc ta đã tiến hành 20 cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, cùng với hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng Độc lập. HĐ 2 (20) HD HS tìm hiểu truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. - Trong các cuộc đấu tranh giữ nớc, lực lợng giữa ta và địch nh thế nào? GV: Lấy dẫn chứng cụ thể. - Cuộc kháng chiến chống Tống ta có 10 vạn địch có 30 vạn. - Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên : ta có 20 - 30 vạn, địch có 50 - 60 vạn. - Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh ta có 10 vạn, địch có 29 vạn. - Trong kháng chiến chống Pháp - Mỹ địch lớn hơn ta nhiều. - Kết quả các cuộc đấu tranh giữ nớc của DT ta? - Nguyên nhân nào dẫn đến các thắng lợi đó? + Thời kỳ nào chúng ta cũng nêu cao cảnh giác, + Trong chiến tranh vừa chiến đấu, vừa sản xuất. + Giặc đến cả nớc đánh giặc. => Vì vậy, nhiệm vụ đánh giặc giữ nớc hầu nh thờng xuyên cấp thiết và luôn luôn gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nớc. 2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. - Lực lợng hết sức chênh lệch, kẻ thù lớn mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Chúng là những nớc lớn, có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh. Ngợc lại nớc ta nhỏ dân không đông, tiềm lực quân sự có hạn, kinh tế thấp kém và thờng xuyên bị tàn phá nặng nề. - Các cuộc chiến tranh cuối cùng ta đều thắng lợi. + Dân tộc ta luôn hiểu địch, hiểu ta, biết phát huy sức mạnh của toàn dân tộc để đánh giặc giữ nớc. + Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều là một tất yếu, một qui luật xuyên suốt trong lịch sử đấu tranh giữ nớc của dân tộc 3. Củng cố- luyện tập. (3 ) - GV hệ thống lại nội dung bài học. 4. Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2 ) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc mục II., giờ sau học tiếp Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 3 (tiếp) Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc I- Yêu cầu 1- Kiến thức - Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc VN. - Hiểu đợc những bài học truyền thống dựng nớc và giữ nớc, ý chí quật cờng, tài thao lợc đánh giặc của DT ta. 2- Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để hiểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 3- Thái độ - Hình thành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và BV TQ. II- Chuẩn bị của GVvà HS 1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài 1 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học. 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 1, su tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta. III- Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra (5 ) Hãy phân tích truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều của DT ta? 2. Bài mới. Hoạt động của GV và hs nội dung HĐ 1 (15) HD HS tìm hiểu mục 3- sgk. - Để đánh thắng giặc ngoại xâm nhân dân ta đã phải làm gì? - GV lấy dẫn chứng chứng minh theo sgk. (Thời nhà Trần chống quân Mông -nguyên, thời nhà Lê chống quân Minh, thời chống Pháp, chống Mĩ ) - Hãy nêu những tấm gơng tiêu biểu đã chiến đấu, hi sinh vì độc lập dân tộc? HĐ 2 (20) HD HD tìm hiểu truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. - GV diễn giảng. - Nghệ thuật quân sự độc đáo của DT ta đ- ợc thể hiện nh thế nào? 3. Cả nớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. - Để đánh thắng ngoại xâm, nhân dân Việt Nam phải đoàn kết cả dân tộc thành một khối. Đoàn kết toàn dân sẽ tạo thành nguồn sức mạnh lớn lao của toàn dân tộc. - Nhiều tấm gơng tiêu biểu đã chiến đấu, hi sinh vì độc lập dân tộc: Bà trng, bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện thời nào cũng có. 4. Thắng giặc bằng trí thông minh sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo - Trí thông minh sáng tạo đợc thể hiện trong kho tàng kinh nghiệm phong phú của cuộc đấu tranh giữ nớc, trong tài thao lợc kiệt xuất của dân tộc ta . Biết phát huy những cái ta có để tạo nên sức mạnh lớn hơn địch, thắng địch. + Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều + Lấy chất lợng cao thắng số lợng đông. + Phát huy uy lực của mọi thứ vũ khí có trong tay. + Kết hợp nhiều cách đánh giặc phù hợp, linh hoạt . - Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân Việt Nam, nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc. => Dám đánh, biết đánh và biết thắng giặc bằng mu trí và nghệ thuật độc đáo là một đặc điểm nổi bật của truyền thống đánh giặc của dân tộc ta. 3. Củng cố- luyện tập. (3 ) - GV hệ thống lại nội dung bài học. 4. Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2 ) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc mục 5,6 giờ sau học tiếp Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 4 (tiếp) Truyền thống vể vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc - Yêu cầu 1- Kiến thức - Hiểu đợc những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc VN. - Hiểu đợc những bài học truyền thống dựng nớc và giữ nớc, ý chí quật cờng, tài thao lợc đánh giặc của DT ta. 2- Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để hiểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 3- Thái độ - Hình thành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và BV TQ. II- Chuẩn bị của GVvà HS 1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài 1 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học. 2- Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 1, su tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta. III- Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra (5 ) Hãy nêu những tấm gơng tiêu biểu đã chiến đấu, hi sinh vì độc lập dân tộc? 2. Bài mới. hoạt động của Gv và hs nội dung HĐ 1 (20) HD HS tìm hiểu sự đoàn kết quốc tế. - Tại sao trong đấu trnh chống ngoại xâm phải có sự đoàn kết? - Hãy nêu những hiểu biết của em về sự đoàn kết quốc tế của dân tộc ta trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm? 5. Đoàn kết quốc tế : - Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc dân tộc ta luôn có sự đoàn kết giữa các nớc trên bán đảo Đông Dơng và các nớc khác trên thế giới, vì độc lập dân tộc của mỗi quốc - HS trả lời, GV bổ sung. HĐ 2 (15) HD HS tìm hiểu Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tờng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của CM VN - GV diễn giảng. gia chống lại sự thống trị của các nớc lớn. Đoàn kết quốc tế đợc biểu hiện trong lịch sử : + Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ( Thế kỷ XIII) có sự hỗ trợ của cuộc đấu tranh của dân tộc Campuchia ở phía nam ; có sự tham gia của một đội quân ngời Trung Quốc trong đạo quân của Trần Nhật Duật cùng chống ách thống trị của Mông - Nguyên. + Trong cuộc kháng chiến chống Pháp , chống Mỹ nhân dân ta đã đợc sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao . Nhờ thực hiện đờng lối quốc tế đúng đắn, nên cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã giành đợc sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân các nớc anh em và trớc hết là nhân dân Liên Xô ( trớc đấy) và Trung Quốc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của phong trào độc lập dân tộc và nhân dân yêu chuộng hoà bình, công lý trên toàn thế giới , kể cả nhân dân tiến bộ Pháp và Mỹ. Đoàn kết quốc tế trong sáng thuỷ chung đã trở thành truyền thống, là một nhân tố thành công trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc cũng nh trong cuộc sống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 6. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tờng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của CM VN - Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đứng lên lật đổ ách thống trị của chế độ phong kiến, thực dân, Cách mạng tháng 8 thành công đánh thắng Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ, giành độc lập thống nhất tổ quốc đa cả nớc lên chủ nghĩa xã hội. - Trong giai đoạn cách mạng mới dơng cao ngọn cờ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải xây dựng Đất nớc giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng ổn định về chính trị xã hội, thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội dân chủ công bằng và văn minh thì vai trò lãnh đạo của Đảng đối với mọi vấn đề của xã hội càng đợc khẳng định. 3. Củng cố- luyện tập. (3 ) - GV hệ thống lại nội dung bài học. 4. Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2 ) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc bài lịch sử quân đội nhân dân VN, giờ sau học. Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 5 lịch sử quân đội nhân dân việt nam I- Yêu cầu 1- Kiến thức - Hiểu đợc những nét chính về lịch sử, bản chất, truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam 2- Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để hiểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 3- Thái độ - Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng của Quân đội nhân dân Việt Nam, từ đó có ý thức tu dỡng, rèn luyện và trách nhiệm trong học tập cũng nh sẵn sàng tham gia vào lực lợng quân đội - Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và BV TQ. II- Chuẩn bị của GVvà HS 1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài 2 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học. 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 2, su tầm tranh ảnh t liệu về Quân đội - Su tầm các tranh ảnh nhân vật lịch sử trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Quân đội VN III- Tiến trình dạy học. 1- Kiểm tra (5 ) 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 (15) HD HD tìm hiểu thời kì hình thành QĐ ND Việt Nam. - GV giới thiệu : Trong chính cơng vắn tắt của Đảng tháng 2 năm 1930 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập tới việc Tổ chức ra quân đội công nông, Luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930 xác định nhiệm vụ Vũ trang cho công nông, Lập quân đội công nông, Tổ Chức đội tự vệ công nông. * Ngày 22-12-1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập tại Cao Bằng. Đội gồm 34 ngời ( 3 Nữ), 34 khẩu súng các loại do đồng chí Võ Nguyên Giáp tổ chức lãnh đạo, chỉ huy. Đó là đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 22-12 là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và là ngày Quốc phòng toàn dân. * Tháng 4-1945 Hội nghị quân sự bắc kì của Đảng quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trên cả n- ớc thành lập Việt Nam giải phóng quân. * Trong cách mạng tháng 8-1945 Việt nam giải phóng quân mới có 5000 ngời, mặc dù vũ khí thô sơ song đã cùng với toàn dân chiến đấu giành chính quyền ở Hà Nội và trong cả nớc . HĐ 2 (20) HD HS tìm hiểu vai trò của QĐND VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp. - Cách mạng tháng 8 thành công. Việt Nam giải phóng quân đợc đổi tên thành Vệ quốc đoàn . Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, QĐ ND VN đã phát triển nh thế nào? I. Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam 1. Thời kỳ hình thành: - Tháng 2 năm 1930 Đảng đã đề cập đến vấn đề Tổ chức ra quân đội công nông. - Tháng 10 năm 1930 chủ trơng xây dựng đội tự vệ công nông. - Ngày 22 tháng 12 năm 1944 đội VN tuyên truyền giải phóng quân chính thức đợc thành lập. 2. Thời kì xây dựng, trởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lợc. a. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (1945-1954) * Quá trình phát triển. - 22-5-1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh 71/32 về Quân đội quốc gia Việt Nam - 1950 Quân đội quốc gia đổi thành Quân đội nhân dân Việt Nam. - 28-8-1949 Thành lập đoàn bộ binh 308 là đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. *. Quá trình chiến đấu và chiến thắng. - Từ thu đông năm1948 đầu năm 50 chiến dịch lớn nhỏ trên khắp cả chiến trờng cả nớc.Đông xuân 1953-1954 quân dân ta thực hiện tiến công chiến l- ợc trên chiến trờng toàn quốc, mở chiến dịch tiến công ở Điện Biên Phủ giành thắng lợi. Thực dân [...]... bài 1 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 1, su tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta III- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra (5) Vai trò của QĐND VN trong kháng chiến chống Mĩ? 2 Bài mới Hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ 1 (5) HD HS tìm hiểu mục 1 1.Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của GV nêu nội dung Đảng HS nghe giảng, ghi... Nghiên cứu bài 2 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 2, su tầm tranh ảnh t liệu về Công an nhân dân III- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra (5) QĐND VN đã nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế nh thế nào? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 (10) HD HS tìm hiểu mục 1 1 Thời kỳ hình thành: GV thuyết trình Quá trình hình thành CANDVN HS nghe giảng, ... lập Quân đội nhân dân Việt Nam, đồng thời là ngày hội Quốc phòng toàn dân 3 Củng cố- luyện tập (3) - GV hệ thống lại nội dung bài học 4 Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2) - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong sgk - Đọc trớc bài truyền thống quân đội nhân dân VN, giờ sau học Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: I- Yêu cầu Tiết 7 Truyền thống quân đội nhân dân việt nam 1- Kiến thức - Hiểu đợc những kiến thức... Dlịch sử Điện Biên Phủ? ơng chấm dứt chiến tranh , miền Bắc hoàn toàn giải phóng 3 Củng cố- luyện tập (3) - GV hệ thống lại nội dung bài học 4 Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2) - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong sgk - Đọc trớc bài lịch sử quân đội nhân dân VN, giờ sau học Ngày giảng: I- Yêu cầu Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 6 lịch sử quân đội nhân dân việt nam (tiếp) 1- Kiến thức - Hiểu đợc những nét chính... QĐNDVN với QĐND Trung Quốc, để lại trong lòng nhân dân 2 nớc những kí ức đẹp 3 Củng cố- luyện tập (3) - GV hệ thống lại nội dung bài học 4 Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2) - Học bài - Trả lời các câu hỏi trong sgk - Đọc trớc bài lịch sử công an nhân dân VN, giờ sau học Ngày giảng: I- Yêu cầu Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 8 lịch sử công an nhân dân việt nam 1- Kiến thức - Hiểu đợc những nét chính về lịch... II- Chuẩn bị của GVvà HS 1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài 2 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 2, su tầm tranh ảnh t liệu về Quân đội - Su tầm các tranh ảnh nhân vật lịch sử trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Quân đội VN III- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra (5)Thời kỳ hình thành? 2 Bài mới Hoạt động của gv và hs HĐ 1 (15) HD HD tìm hiểu... gia vào sự nghiệp xây dựng và BV TQ II- Chuẩn bị của GVvà HS 1- Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài 2 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học 2-Chuẩn bị của HS: - Đọc trớc bài 2, su tầm tranh ảnh t liệu về Công an nhân dân III- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra (5) Nêu quá trình hình thành CA ND VN? 2 Bài mới Hoạt động của gv và hs HĐ 1 (5) HD HS tìm hiểu mục 1 GV thuyết trình HS ghi chép - Đợc... Dặn dò- hớng dẫn về nhà (2) - Học bài. giờ sau kiểm tra Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 10 kiểm tra lí thuyết I Mục tiêu 1 Kiến thức - Thông qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức đã học của HS từ đầu năm học 2 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích kiến thức để làm bài kiểm tra 3 Thái độ - Có ý thức nghiêm túc, vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra II Chuẩn bị của GV và... giữ nớc + Lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều là một tất yếu, một qui luật xuyên suốt trong lịch sử đấu tranh giữ nớc của dân tộc 3 Củng cố - Thu bài, nhận xét giờ làm bài 4 Hớng dẫn về nhà - Ôn tập lại các nội dung đã học - Đọc trớc bài 6, giờ sau học Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 11 CP CU BAN U CC TAI NN THễNG THNG I Mục tiêu 1.V kin thc - Hiu c nguyờn nhõn, triu chng, cỏch cp cu ban u... thức nghiêm túc, vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra II Chuẩn bị của GV và HS - GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập theo những nội dung đã học III Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra: Không 2 Bài mới A Đề bài Câu 1: (2 điểm) Nêu truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam? Câu 2: (8 điểm)Trong sự nghiệp đánh giặc giữ nớc, quân đội ta đã có những truyền thống vẻ vang về dựng nớc đi đôi với . dung bài học. 4. Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2 ) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc bài lịch sử quân đội nhân dân VN, giờ sau học. Ngày giảng: . dung bài học. 4. Hớng dẫn HS tự học ở nhà.(2 ) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trớc bài lịch sử quân đội nhân dân VN, giờ sau học. Ngày giảng:

Ngày đăng: 27/11/2013, 10:12

Hình ảnh liên quan

- Hình thành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc - Bài giảng TIET

Hình th.

ành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Hình thành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc - Bài giảng TIET

Hình th.

ành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Thời kỳ hình thành: - Bài giảng TIET

1..

Thời kỳ hình thành: Xem tại trang 15 của tài liệu.
1- Kiểm tra (5 )’ Nêu quá trình hình thành CAND VN? - Bài giảng TIET

1.

Kiểm tra (5 )’ Nêu quá trình hình thành CAND VN? Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Băng tam giác: là loại băng làm bằng vải hình tam giác có đính 3 dải ở 3 góc, có u điểm là băng  nhanh, băng đợc nhiều bộ phận cơ thể bị thơng  - Bài giảng TIET

ng.

tam giác: là loại băng làm bằng vải hình tam giác có đính 3 dải ở 3 góc, có u điểm là băng nhanh, băng đợc nhiều bộ phận cơ thể bị thơng Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan