1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa nếp cạn đặc sản nguyên chủng vụ mùa 2016 tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang

53 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 711,3 KB

Nội dung

Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa nếp cạn đặc sản nguyên chủng vụ mùa 2016 tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa nếp cạn đặc sản nguyên chủng vụ mùa 2016 tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa nếp cạn đặc sản nguyên chủng vụ mùa 2016 tại huyện vị xuyên tỉnh hà giang

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NÔNG ÁNH NGA Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG LÚA NẾP CẠN ĐẶC SẢN NGUYÊN CHỦNG VỤ MÙA 2016 TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN ,TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2013- 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NƠNG ÁNH NGA Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG LÚA NẾP CẠN ĐẶC SẢN NGUYÊN CHỦNG VỤ MÙA 2016 TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN ,TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2013- 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trầ n Văn Điền THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu cuối tất sinh viên trƣớc trƣờng, nhƣ trang giấy cuối tổng kết lại tất viết sách nhƣ tổng kết lại trình học tập, rèn luyện đạo đức, kỹ tƣ cách ngƣời sinh viên Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, em tiến hành thực tập tốt nghiệp Trung tâm giống trồng Đạo Đức, Vị Xuyên, Hà Giang với đề tài: “ Xây dựng mơ hình sản xuất giống lúa nếp cạn đặc sản nguyên chủng vụ mùa 2016 huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ”Qua đây, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới toàn thể thầy giáo, giáo nhà trƣờng, gia đình, bạn bè em suốt chặng đƣờng vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cán bộ, anh chị em công nhân Trung tâm Giống trồng Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Đặc biệt, em muốn bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Điền tận tình hƣớng dẫn suốt q trình thực nhƣ hồn chỉnh luận văn Do kiến thức thời gian hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em hy vọng nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành từ thầy, bạn để khóa luận em ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng… năm 2017 Sinh viên Nông Ánh Nga ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lƣợng lúa giới giai đoạn từ 2010 đến 2014 10 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo 10 nƣớc đứng đầu giới 2014 .12 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2010-2014 14 Bảng 4.1 Thời gian sinh trƣởng giống Khảu Nua Đeng vụ mùa 2016 .31 Bảng 4.2 Đặc tính nơng học giống lúa Khảu Nua Đeng 32 Bảng 4.3 Tình hình sâu hại giống lúa Khảu Nua Đeng vụ mùa năm 2016 33 Bảng 4.4 Tình hình bệnh hại giống lúa Khảu Nua Đeng vụ mùa năm 2016 34 Bảng 4.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất vụ mùa 2016 .36 Bảng 4.6 Năng suất thống kê suất thực thu giống lúa Khảu Nua Đeng vụ mùa 2016 37 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức nông lƣơng thực Liên Hợp Quốc ( Food and Agriculture Oganisation) IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế ( Internationnal Rice Research Intitute) IITA : Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TB : Trung bình iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu .3 1.3 Ý nghĩa đề tài .3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Một số khái niệm lúa cạn 2.3 Nguồn gốc lúa cạn 2.4 Phân bố lúa cạn 2.5 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 10 2.5.1 Tình hình sản xuất lúa giới 10 2.5.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 13 2.5.3 Tình hình sản xuất lúa nếp, lúa đặc sản giới Việt Nam 15 2.6 Những nghiên cứu kỹ thuật canh tác lúa cạn .17 2.6.1 Nghiên cứu giống lựa chọn giống lúa cạn giới 17 2.6.2 Nghiên cứu chọn lọc, phục tráng giống lúa cạn Việt Nam 18 2.6.3 Các nghiên cứu thời vụ trồng lúa cạn .20 2.6.4 Các nghiên cứu mật độ trồng lúa cạn 21 2.6.5 Các nghiên cứu phân bón kỹ thuật bón phân cho lúa cạn .22 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đối tƣợng 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 v 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phƣơng pháp xây dựng mơ hình 24 3.4.1.Giống lúa 24 3.4.2.1 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng mơ hình 24 3.4.2.2 Phƣơng pháp theo dõi 25 3.4.2.3 Các tiêu theo dõi .26 3.4.2.5 Năng suất 29 3.4.2.6 Đánh giá mức độ mở rộng mơ hình ngƣời dân 30 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm nông sinh học giống lúa Khảu Nua Đeng 31 4.1.1 Thời gian sinh trƣởng phát dục giống lúa Khảu Nua Đeng vụ mùa 2016 mơ hình 31 4.2 Khả chống chịu sâu bệnh giống lúa Khảu Nua Đeng 33 4.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa Khảu Nua Đeng vụ mùa năm 2016 35 4.4 Kết đánh giá mức độ mở rộng mơ hình ngƣời dân .37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.3 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lƣơng thực đóng vai trò quan trọng đời sống ngƣời kinh tế quốc dân nhóm lƣơng thực bao gồm nhiều loại nhƣ: Lúa ,ngô, khoai, sắn, lúa mì Trong lúa đƣợc xếp vào vị trí thứ sau lúa mì diện tích sản lƣợng.Hiện nhu cầu lúa gạo Thế giới ngày tăng, theo dự báo tổ chức Nông lƣơng Thế giới (FAO) năm 1990-2025 lúa gạo sản xuất phải tăng năm 2,1% có khoảng 40% dân số giới sử dụng lúa gạo nguồn lƣơng thực Với mức tiêu dùng hàng năm khoảng 180200kg/ ngƣời, để bảo hộ cho tăng dân số 1,7% năm Trong lúa (Oriza Sativa) lƣơng thực giới, trồng có từ lâu đời gắn liền với q trình phát triển xã hội lồi ngƣời, Việt Nam đƣợc coi nơi phát minh lúa.Về mặt dinh dƣỡng trồng lúa gạo có đầy đủ chất giống nhƣ loại lƣơng thực khác, tinh bột chiếm hàm lƣợng chủ yếu (chiếm đến 62,4% hàm lƣợng chất khơ) Ngồi lúa gạo cịn có số loại Vitamin, đặc biệt vitamin B Lúa cạn đƣợc trồng chủ yếu nƣớc châu Á, châu Mỹ La Tinh, Caribean châu Phi, nƣớc ta có 60% dân số sống nghề trồng lúa nên khơng có ý nghĩa mặt an ninh lƣơng thực mà có ý nghĩa mặt kinh tế cho nơng dân đặc biệt quan trọng bà nông dân miền núi Bên cạnh lúa nƣớc, lúa cạn chiếm vị trí quan trọng nơng dân, đặc biệt dân miền núi Lúa cạn phân bố vùng núi, địa hình đồi dốc Việt Nam lúa cạn phân bố chủ yếu vùng Tây Bắc, Đông Bắc Bộ Tây Ngun, nơi có địa hình đồi núi, mƣa nhiều nhƣng lƣợng mƣa phân bố không dẫn đến hạn cục xảy thƣờng xuyên Do việc nghiên cứu tính chịu hạn nâng cao khả chịu hạn cho lúa cạn thực tiễn quan trọng đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Năng suất giống lúa cạn thấp hai nguyên nhân chủ yếu: Nguồn giống bị thối hóa ngƣời dân tự để giống qua từ hệ sang hệ khác nên dẫn đến chất lƣợng, suất bị giảm sút Mặt khác lúa cạn thƣờng đƣợc trồng vùng cao, vùng đồi núi, vùng sâu vùng xa ngƣời dân có trình độ dân trí thấp điều kiện canh tác kém, đất nghèo dinh dƣỡng Giống xấu đất nghèo dinh dƣỡng, phát triển vùng dân trí thấp điều kiện canh tác Tuy suất lúa cạn khơng cao nhƣng lại thể tính ƣu việt khả chống chịu hạn tốt có chất lƣợng gạo tốt,dẻo, thơm,thích nghi với điều kiện sinh thái khó khăn Lúa cạn đƣợc đồng bào miền núi canh tác nhƣ trồng chính, địa phƣơng nhiều loại giống lúa đƣợc đƣa vào xản xuất trở thành đặc sản góp phần vào tổng sản lƣợng lúa cách đáng kể (từ 20 - 40% vùng sản xuất lƣơng thực khó khăn), góp phần giải lƣơng thực chỗ cho nhân dân, giảm đƣợc công vận chuyển chủ động lƣơng thực khoảng thời gian định, phù hợp với điều kiện nhiều địa phƣơng Hiện giống lúa cạn đƣợcngƣời dân trồng phân tán, tự phát, chƣa có khoanh vùng định hƣớng phát triển làm cho nhiều giống lúa cạn có chất lƣợng bị dần, diện tích trồng lúa bị thu hẹp Cơ cấu giống chƣa đƣợc xây dựng phù hợp cho vùng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, sản lƣợng lúa cạn Nhiều giống lúa cạn q có giá trị cao việc lai tạo giống lúa thơm thƣơng mại khơng thể tìm thấy Việt Nam Chính vậy, để nâng cao ổn định sản lƣợng lúa điều kiện khô hạn, nhằm làm giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây ra, việc thu thập, bảo tồn giống địa phƣơng chọn tạo giống lúa cải tiến có khả chịu hạn trở thành vấn đề cấp thiết nƣớc ta Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm bảo tồn nguồn gen phát triển canh tác lúa cạn, đồng thời góp phần vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu, em tiến hành đề tài: “ Xây dựng mơ hình sản xuất giống lúa nếp cạn đặc sản nguyên chủng vụ mùa 2016 huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang ” 1.2 Mục tiêu Mục tiêu chung: Xây dựng mô hình trình diễn giống lúa cạn Khảu Nua Đeng giúp ngƣời dân địa phƣơng phát triển mở rộng diện tích canh tác giống lúa địa Khảu Nua Đeng góp phần nâng cao thu nhập cho nơng dân huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Mục tiêu cụ thể: - Sản xuất giống lúa cạn Khảu Nua Đeng nguyên chủng cung cấp cho bà nông dân - Xây dựng đƣợc mơ hình sản xuất đạt chất lƣợng hiệu kinh tế tăng 15-20% so với phƣơng pháp sản xuất truyền thống - Chuyển giao kỹ thuật sản xuất thâm canh giống lúa cạn Khảu Nua Đeng cho nông dân vùng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết thu đƣợc từ mơ hình sở khoa học cho việc xây dựng hồn thiện qui trình canh tác giống lúa nếp cạn đặc sản Khảu Nua Đeng sở liệu cho nghiên cứu tiếp canh tác lúa nếp cạn đặc sản 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu hữu ích cho nhà khoa học, cán kỹ thuật tham khảo định hƣớng nghiên cứu, tài liệu giảng dạy tập huấn kỹ thuật cho nơng dân; Mơ hình sản xuất giống lúa địa Khảu Nua Đeng mơ hình khuyến nơng nhằm khuyến cáo cộng đồng ngƣời dân địa bàn nghiên cứu vùng lân cận có điều kiện tƣơng tự áp dụng mở rộng diện tích canh tác giống lúa nếp cạn đặc sản góp phần vào q trình tái cấu sản xuất nông nghiệp nâng cao thu nhập từ sản xuất nông nghiệp 32 Bảng 4.2 Đặc tính nơng học giống lúa Khảu Nua Đeng Ô Nhánh hữu Độ cứng Độ tàn Độ rụng Độ Chiều cao theo hiệu hạt đồng ruộng dõi (nhánh) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm ) (cm) 4,2 1 150,8 4,4 1 149,3 4,2 1 151,2 4,3 1 150,8 4,6 1 151,9 Qua bảng 4.3 cho ta thấy Số nhánh hữu hiệu ô theo dõi dao động từ 4,2 đến 4,6 nhánh/khóm Độ cứng cây: lúa không cứng dễ bị đổ ảnh hƣởng tới suất chất lƣợng lúa ảnh hƣởng tới việc thu hoạch Qua theo dõi cho thấy giống lúa Khảu Nua Đeng có độ cứng tốt, tất điểm theo dõi đạt điểm 1: khơng bị đổ Độ tàn lá: Nhìn chung giống lúa Khảu Nua Đeng có độ tàn trung bình (điểm 5), quan sát độ biến vàng lúa giai đoạn chín thấy biến vàng Độ rụng hạt: có ý nghĩa việc thu hoạch lúa Giống lúa có độ rụng hạt thấp dễ dàng khâu thu hoạch, không ảnh hƣởng đến suất giống ngƣợc lại Qua theo đõi giống lúa Khảu Nua Đeng có độ rụng hạt thấp (điểm 1) Độ đồng ruộng: Do sử dụng nguồn giống siêu nguyên chủng nên ruộng sản xuất giống lúa cạn Khảu Nua Đeng nguyên chủng có độ đồng ruộng cao giống địa phƣơng nên có độ nhƣ tính thích nghi cao ( điểm 1: tỷ lệ khác dạng thấp

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thu Hà, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Thị Dương (2003), “Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, Đa dạng sinh học cây lúa cạn ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Thu Hà, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Thị Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
3. Lê Mỹ Hảo, Trần Thúc Sơn và Nguyễn Quốc Hải (2007), “Ảnh hưởng của lƣợng phân bón, mật độ cấy đến lƣợng dinh dƣỡng tích lũy và năng suất của giống lúa chịu hạn CH5 và lúa cạn LC-931”, Tạp chí Khoa học đất, (27), tr.89 -98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của lƣợng phân bón, mật độ cấy đến lƣợng dinh dƣỡng tích lũy và năng suất của giống lúa chịu hạn CH5 và lúa cạn LC-931
Tác giả: Lê Mỹ Hảo, Trần Thúc Sơn và Nguyễn Quốc Hải
Năm: 2007
5. Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Quý Nhân và Dương Việt Hà (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 95 (7) tr 37 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Quý Nhân và Dương Việt Hà
Năm: 2012
7. Vũ Văn Liết (2004), “Thu thập và đánh giá nguồn vật liệu giống lúa địa phương phục vụ chọn tạo giống lúa cho vùng canh tác nhờ nước trời vùng núi Tây Bắc, Việt Nam”, Trong tập Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr.36-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu thập và đánh giá nguồn vật liệu giống lúa địa phương phục vụ chọn tạo giống lúa cho vùng canh tác nhờ nước trời vùng núi Tây Bắc, Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Liết
Năm: 2004
14. Nguyễn Tài Toàn, Vũ Văn Liết (2008), “Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2002 -2008, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.35-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương
Tác giả: Nguyễn Tài Toàn, Vũ Văn Liết
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
1. Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006), Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.16-20 Khác
4. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo giống lúa năng suất cao cho vùng khô hạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 25-35 Khác
6. Nguyễn Văn Khoa (2016), Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học liên quan đến khả năng chịu hạn và một số biện pháp kỹ thuật canh tác lúa cạn địa phương tại vùng Tây Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Khoa học cây trồng, Nxb Đại học Nông Nghiệp Khác
8. Trần Thị Lợi (2011), Nghiên cứu, phục tráng và phát triển giống lúa nếp đặc sản địa phương ba tháng cho tỉnh Bình Định, Thuộc dự án khoa học ông nghệ nông nghiệp, vốn vay ADB, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ Khác
9. Nguyễn Ngọc Ngân (1993), Nghiên cứu một số đặc điểm về giống và kỹ thuật canh tác của một số giống lúa CH trong vụ mùa vùng đất cạn Việt Yên – Hà Bắc, Luận án PTS, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Khác
11. Lưu Văn Quyết (2011), Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống lúa bản địa I1 và Tẻ Mèo phục vụ sản xuất lương thực cho đồng bào dân tộc thiểu sốtỉnh Sơn La, Thuộc dự án khoa học công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB, giai đoạn 2009-2011, Viện cây lương thực và thực phẩm Khác
12. Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam Khác
13. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lƣợng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
15. Nguyễn Đức Thạnh (2000), Đánh giá vật liệu khởi đầu để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng cao Cao Bắc, Bắc Thái, Luận án tiến sỹ chuyên ngành chọn giống và nhân giống, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
16. Trần Văn Thủy (1998), Thu thập nghiên cứu và tuyển chọn các giống lúa cạn vùng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w