SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) bí TIỂU

22 16 0
SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) bí TIỂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Chăn ni-Thú y NỘI KHOA II Chun đề: BÍ TIỂU GVHD: SVTH: I BÍ TIỂU LÀ GÌ? II NGUN NHÂN III TRIỆU CHỨNG IV CHẨN ĐOÁN V CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VI TIÊN LƯỢNG VII.ĐIỀU TRỊ VIII BIẾN CHỨNG IX PHỊNG BỆNH I BÍ TIỂU LÀ GÌ? - Là tượng gia súc không thải nước tiểu làm cho bàng quang chứa đầy nước tiểu - Gia súc bệnh tiểu tiện khó khăn, cảm thấy khó chịu bứt rứt -Con đực có tỉ lệ mắc cao II NGUYÊN NHÂN -Có hai nguyên nhân: tắc nghẽn không tắc nghẽn  Nguyên nhân tắc nghẽn -Tắc nghẽn niệu đạo, tắc cổ bang quang -Tắc nghẽn sỏi: sỏi niệu đạo -Cơ bàng quang co thắt II NGUYÊN NHÂN -Táo bón nặng -Do khối u chèn ép: u tuyến tiền liệt…  Nguyên nhân không tắc nghẽn -Vấn đề thần kinh:tổn thương dây thần kinh vùng chậu.Tổn thương tủy sống, xương -Thuốc -Viêm nhiễm đường tiết niệu -Hệ lụy sau phẫu thuật niệu đạo -Khẩu phần ăn chứa nhiều đạm… III TRIỆU CHỨNG -Mệt mõi, ủ rũ, bỏ ăn cuối mê chết - Thể Cấp tính: xảy đột ngột thời gian ngắn  Khơng có khả tiểu  Đau đớn, khó chịu vùng bụng  Đầy bụng  Bụng căng cứng… III TRIỆU CHỨNG -Thể Mãn tính: thời gian kéo dài, tiểu  Đi tiểu khó  Dòng chảy nước tiểu yếu  Đi tiểu nhiều lần, xong, cảm thấy mắc tiểu  Đi tiểu đau, có máu nước tiểu… IV CHẨN ĐỐN Chẩn đốn lâm sàng - Hỏi bệnh sử - Quan sát tư tiểu: gia súc khỏe tiểu có chuẩn bị, nằm đứng dậy, ngưng làm việc, ngưng ăn + Bị bình thường tiểu dang hai chân sau ra, cong, bụng thóp lại + Trâu bị đực vừa đi, vừa ăn, vừa tiểu, nước tiểu chảy ròng ròng + Heo tiểu giống trâu, bò cái; heo đực tiểu giọt liên tục => thay đổi => bệnh IV CHẨN ĐOÁN - Quan sát số lần tiểu, phụ thuộc vào thức ăn, nước uống, thời tiết hoạt động thú - Khám thận: + Quan sát: tư tiểu, thủy thũng phần thấp thể, triệu chứng trúng độc ure, tần số tim mạch huyết áp + Sờ nắn: gia súc nhỏ sờ nắn bên ngồi; gia súc lớn khám bên ngồi hay qua trực tràng IV CHẨN ĐỐN - Khám ống dẫn tiểu: xem phản ứng đau thú kiểm tra qua trực tràng thú lớn; thú nhỏ chủ yếu XQuang - Khám bàng quang: + Quan sát phần xoang chậu đại gia súc; hay trước xoang chậu chó, mèo + Sờ nắn:qua thành bụng (thú nhỏ); qua trực tràng (thú lớn) => Xem độ to, độ mẫn cảm, độ dày thành bàng quang IV CHẨN ĐOÁN - Khám niệu đạo: thông qua phương pháp quan sát, sờ nắn + Quan sát: tư tiểu thú, quan sát cửa niệu đạo + Sờ nắn: để xem phản ứng đau thú, sờ nắn đoạn bên đực cửa niệu đạo + Thơng niệu đạo: muốn chẩn đốn xem có bị tắt nghẽn hay không, lấy nước tiểu trông bàng quang hay lấy nước tiểu để kiểm tra… Chẩn đoán cận lâm sàng: - X-Quang  - Chụp cắt lớp vi tính (CT): giúp xác định có sỏi, u chèn ép, hẹp đường tiết niệu hay không - Xét nghiệm máu đo kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA) - Siêu âm bàng quang, hệ niệu: xác định tình trạng ứ động nước tiểu bàng quang, sỏi… - Soi bàng quang -Xét nghiệm nước tiểu: Số lượng nước tiểu, Kiểm tra tỉ trọng nước tiểu, Hóa nghiệm (độ kiềm, toan; protein niệu,xét nghiệm hồng cầu huyết sắc tố… V CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT  Cần phân biệt bệnh thiểu niệu với bí tiểu (thể mãn) - Giống nhau: Lượng nước tiểu - Nguyên nhân thiểu niệu do: + Viêm thận cấp + Ra mồ nhiều + Nơn nhiều + Có q trình tiết dịch thẩm xuất + Tiêu chảy nặng + Sốt cao  Thú thời kỳ lên giống thường gặp tiểu vắt (tiểu nhiều lần) VI TIÊN LƯỢNG - Chứng bí tiểu khơng chửa trị kịp thời nguy tử vong cao - Bí tiểu cấp tính tình trạng cần cấp cứu khẩn y khoa - Bí tiểu mãn tính khơng nguy hiểm, dẫn đến vấn đề nghiêm trọng nên ý VII ĐIỀU TRỊ A Hộ Lý Và Chăm Sóc - Cho thú ăn no đủ: Đảm bảo khẩu phần dinh dưỡng - Thực vệ sinh môi trường để tránh lây nhiễm từ lợn bệnh sang lợn khỏe - Trong thời gian bị bệnh điều trị không lấy tinh cho phối giống - Trong trường hợp bàng quang căng mức: dùng kim dài- nhỏ: xuyên qua thành bụng vào bàng quang để rút bớt nước tiểu B Điều Trị Nội khoa - Cho thú uống nhiều nước để tiểu nhiều - Sử dụng thuốc làm bào mòn hòa tan sỏi: amonium chloride, methionine… - Sử dụng thuốc kháng sinh + Streptomycin: IM, 20-30mg/kgP/ngày Ngày tiêm lần + Penicillin: IM, 100000-200000IU/kgP/ngày Chia lần ngày - Sử dụng thuốc giảm đau, an thần tác động đến hệ thần kinh trung ương trường hợp thú có dấu hiệu đau quặn vùng thắt lưng: Ketoprofen, Diazepam -Thuốc chống co thắt, gây dãn trơn, dãn niệu quản:spafon - Các chất bổ trợ:1 hay 2,3 loại sau: vitamin B1, vitamin B complex, vitamin C,… - Thuốc lợi tiểu: Hypothiazid liều 5mg/10kgP/ngày - Điều trị 5-7 ngày C Điều Trị Ngoại Khoa - Nếu sỏi sau điều trị thời gian cần phẫu thuật - Nếu viêm tăng sinh bị tắc nghẽn dùng thủ thuật ngoại khoa VIII BIẾN CHỨNG - Tiểu không tự chủ - Tổn thương thận, bàng quang - Nhiễm trùng đường tiết niệu… IX PHÒNG BỆNH - Cần tiêm phòng đầy đủ để nâng cao sức đề kháng - Có chế độ dinh dưỡng hợp lý - Hạn chế cho ăn thức ăn hạt, cho uống nhiều nước - Thường xuyên cho vận động - Giữ gìn vệ sinh môi trường sống thú TÀI LIỆU THAM KHẢO -Giáo trình Nội Chẩn Ts Nguyễn Như Pho -Bài giảng Nội Khoa II Ts Nguyễn Văn Phát -Giáo trình Thực hành điều trị thú y Phạm Sĩ Lăng- Lê Thị Tài -Bệnh ngoại khoa gia súc – Huỳnh Văn Kháng  http ://nongnghiep.2vn.info/2013/03/chung-bi-tieu-o-cho-meo_8.html https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http:// www.niddk.nih.gov/health-information/health-topics/urologic-dis ease/urinary-retention/Pages/facts.aspx&prev=search https://sinhvienykhoa115.wordpress.com/2012/04/08/ch uyen-d%E1%BB%81-tu%E1%BA%A7n-4-ch%E1%BB%A9ng-bi-ti% 1%BB%83u/ http://tai-lieu.com/tai-lieu/kham-tren-he-tiet-nieu-va-sinh-duc-36 5/ ... giống thường gặp tiểu vắt (tiểu nhiều lần) VI TIÊN LƯỢNG - Chứng bí tiểu khơng chửa trị kịp thời nguy tử vong cao - Bí tiểu cấp tính tình trạng cần cấp cứu khẩn y khoa - Bí tiểu mãn tính khơng... mắc tiểu  Đi tiểu đau, có máu nước tiểu? ?? IV CHẨN ĐỐN Chẩn đoán lâm sàng - Hỏi bệnh sử - Quan sát tư tiểu: gia súc khỏe tiểu có ch̉n bị, nằm đứng dậy, ngưng làm việc, ngưng ăn + Bị bình thường tiểu. .. trường sống thú TÀI LIỆU THAM KHẢO -Giáo trình Nội Chẩn Ts Nguyễn Như Pho -Bài giảng Nội Khoa II Ts Nguyễn Văn Phát -Giáo trình Thực hành điều trị thú y Phạm Sĩ Lăng- Lê Thị Tài -Bệnh ngoại khoa gia

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:55

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. BÍ TIỂU LÀ GÌ?

  • II. NGUYÊN NHÂN

  • Slide 5

  • III. TRIỆU CHỨNG

  • Slide 7

  • Slide 8

  • IV. CHẨN ĐOÁN

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • VIII. BIẾN CHỨNG

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan