KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Chuyên đề: BỆNH TRÊN HỆ HÔ HẤP CỦA LOÀI NHAI LẠI NỘI DUNG SƠ LƯỢC VỀ HỆ HÔ HẤP NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRIỆU CHỨNG CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU TRI PHÒNG TRÁNH TÀI LIỆU THAM KHẢO SƠ LƯỢC VỀ HỆ HƠ HẤP • Hệ hơ hấp gờm: lỡ mũi, xoang mũi, quản, khí quản, phế quản và phế nang SƠ LƯỢC VỀ HỆ HƠ HẤP • Vai trò: trao đởi khí và điều hòa thân nhiệt • Loài nhai lại thở thể hỡn hợp • Bệnh đường hơ hấp rất phở biến • Thời tiết, mơi trường, tiểu khí hậu chuồng nuôi,…cũng là những nguyên nhân chính NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Do chế độc chăm sóc, ni dưỡng • Do chăm sóc, ni dưỡng kém=> gia súc gầy yếu, sức đề kháng giảm, gặp mt khí hậu thay đổi gia súc bị nhiễm lạnh (vk sẵn có phát triển và gây viêm: tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn) • • • • • Gia súc làm việc nặng với cường độ cao (ngạt thở thiếu oxy) Do hít phải số khí độc (NH3, H2S, Clo,…) chuồng nuôi Do trúng độc số hóa chất hay thực vật (aflatoxin,…) Do tác động giới gây tổn thương phổi Thiếu vitamin A, niêm mạc phổi bị tổn thương, vk dễ dàng xâm nhập gây viêm NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Do VSV, nhiễm lan hay kế phát: • • • • • Do nhiễm vk: phế cầu trùng, đóng dấu son (Erysipelothrix), lao phổi, tụ huyết trùng (Pasteurella multocida), Mycoplasma,… • • • Kế phát từ số bệnh khác (cúm, lao, tụ huyết trùng) Do nhiễm nấm phổi (Aspergilus) Do rối loạn bài tiết các hạch ngoại tiết (hạch mồ hôi, hạch tiết chất nhầy của phế quản) Các nguyên nhân gây sung huyết và phù phổi (thận,…) Do kí sinh trùng kí sinh ở phổi (giun phổi Dictyocaulus viviparous, Dictyocaulus filaria) hoặc ấu trùng di hành gây tổn thương niêm mạc phế quản dẫn đến bội nhiễm và viêm (Toxocara vitulorum), Viêm lan từ một số khí quan lân cận (viêm họng, khí quản, mũi) Gia súc mắc số bệnh về tim (gây ứ huyết quản) TRIỆU CHỨNG • Thú mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn • Chảy máu mũi, bên hay cả bên mũi, máu có thể đỏ tươi, đỏ thẫm, có lẫn dịch hay không • Ho: ho khan hay ho có đàm, ho ngắn hay ho từng • Dịch mũi ít hay nhiều, có thể đặc hoặc loãng, dính vào bên lỗ mũi Dịch trong, xanh hay màu sẫm đỏ • Thú có thể sớt nhẹ hoặc sớt cao • Tần sớ hô hấp thay đổi: thở nhanh, khó, nếu nặng thú phải hóp bụng, lỗ mũi mở to để thở, hoặc phải há mồm để thở, ngồi thở kiểu chó CHUẨN ĐOÁN Phương pháp lâm sàng Chuẩn đoán Phương pháp cận lâm sàng PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG Kiểm tra động tác hô hấp Tần số hô hấp Tần số hơ hấp bình thường ở Trâu bò 10 -30 lần/phút Dê cừu 12 – 20 lần/phút Thở nhanh ở các bệnh viêm phổi, lao… Thở chậm hẹp quản, hẹp khí quản… Thể hô hấp Khỏe thở thể hỗn hợp Thở thể ngực: viêm phúc mạc,thể tích xoang bụng tăng… Thở thể bụng: viêm màng phổi, thủy thũng hoặc tràn dịch màng phổi… Nhịp thở Hít vào kéo dài: hẹp đường hô hấp Thở kéo dài: viêm phế quản phổi, phổi thủy thũng mãn tính Thở ngắt quãng:viêm màng phổi, viêm phế quản nhỏ, tràn dịch màng phổi… PHƯƠNG PHÁP LÂM SÀNG Thở khó: Hít vào khó viêm quản, liệt quản, quản thủy thũng… Thở khó phế quản nhỏ bị viêm, phổi mất đàn tính… Thở khó hỗn hợp là động tác hít vào thở đều khó khăn viêm phổi, thủy thũng hoặc tràn dịch phổi… Kiểm tra đường hô hấp Kiểm tra mũi: Gương mũi ướt hay khô Nước mũi chảy nhiều viêm cata, viêm quản, viêm phổi mãn tính… Nước mũi nhày đục có mủ lẫn, viêm quản, viêm niêm mạc mũi mãn tính Nước mũi đặc mủ viêm phổi hoại thư, viêm phổi hóa mủ… Nước mũi có mùi thối viêm phổi hoai thư, viêm khí quản hoại thư Màu của nước mũi: nước mũi không màu, có mủ màu vàng, xanh, màu đỏ lẫn máu, màu rỉ sắt viêm phổi thùy ĐiỀU TRỊ Hộ Lý • Cải thiện tiểu khí hậu chuồng nuôi : khí độc ( H2S gây viêm đường hô hấp, viêm phổi => lòng quản, phế quản gồ ghề, thu hẹp => khó thở, viêm gây kích thích thần kinh cảm giác ở quản gây ói và ho • Sản dịch viêm làm lây lan viêm nhiễm, độc tố vi khuẩn gây sớt cho thú =>Vì vậy ngoài việc dùng kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn còn dùng thuốc kháng viêm để tránh hiện tượng viêm lan rộng Vd: Dexamethasone, Presnisolone, Flunixin Nhóm kháng viêm có nguồn gốc corticoid không được sử dụng cho bò sữa PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Điều trị theo ngun nhân • • Sớt: th́c hạ sốt, giảm đau: Anazine, Phenylbutazon, Khó thở ( viêm phế quản, khí thủng phổi, viêm quản): Theophyllin và các chất thuộc nhóm xanthin (cafein, theobromin) => làm giãn trơn phế quản • • Ho: Codein, Dextromethorphan,… Dịch tiết khí, phế quản làm hẹp hoặc làm nghẹt đường hô hấp, thú khó thở, chảy nhiều nước mũi: dùng thuôc điều hòa dịch tiết: Bromhexin (giảm phân tiết dịch nhày- ức chế hoạt đợng của tế bào hình ly, đẩy dịch ra-tăng hoạt động của tế bào lông rung), N-Acetylcystein (phân cắt nhỏ các nút nhày-dể vận chuyển ra), Chimotrypsin Phương pháp đặt ống thông nội khí quản, mở khí quản (ngoại khoa) PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Điều trị theo nguyên nhân • Tích dịch xoang ngực: giảm dịch thẩm xuất và bền vững thành mạch: Calciclorua, giải độc, lợi tiểu: Furosemide, urotropin (loại trừ được nguyên nhân bệnh thận) • • Xoang ngực chứa nhiều dịch viêm: chọc dò xoang ngực để rút bớt dịch, sau đó dùng dịch sát trùng rửa xoang ngực Chảy máu mũi: ngoài điều trị nguyên nhân chính (tổn thương mũi, họng, khí quản, quản, viêm niêm mạc mũi, xuất hút phởi, say nắng, cảm nóng ) ta cần dùng thuốc làm tăng tốc độ đông máu thể: Gelatin 4% (IV chậm, 1lần/ngày), Epinephrin Calci clorua ngậm nước/ Calcigluconate: hoạt hóa men thrombokinase (đông máu) và co mạch, bền vững thành mạch PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Điều trị theo nguyên nhân Bổ sung vitamin A, B, C để nâng cao sức đề kháng cho thú Biện pháp tổng hợp phịng chống bệnh đường hơ hấp • • • • Tích cực chớng nhiễm mội trường chăn nuôi Xây dựng chuồng trại chăn nuôi cách biệt với khu dân cư Đảm bảo chuồng trại khô sạch, thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông Đảm bảo cung cấp thức ăn sạch,đủ chất dinh dưỡng đồng thời cung cấp nước sạch cho vật ni • Thực hiện định kì tiêm các vaxcin phòng các bệnh truyền nhiễm, đề phòng kế phát, như: Aftovax (LMLM) • Cùng với tiêm phòng, cần sử dụng thuốc trị kí sinh trùng để phòng các bệnh kí sinh trùng • Fenbendazole trị giun tròn, sán lá, sán dây • Mebendazole, Triclabendazole trị giun tròn, sán lá • Ivermectin trị giun tròn, ve, ghẻ,… • Định kì sử dụng th́c sát trùng cho khu ch̀ng và nơi chăn thả • Xử lý ng̀n phân ủ nhiệt sinh học hoặc xây bể Biogas để diệt mầm bệnh, làm sạch mơi trường • Ni dưỡng và chăm sóc vật nuôi theo kỹ thuật và kinh nghiệm tiên tiến, loại bỏ cách nuôi dưỡng cổ truyền lạc hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bệnh nợi khoa gia súc - Phạm Ngọc Thạch • Bệnh nợi khoa I – ThS.Ngũn Văn Phát • Sở Tay Thầy th́c thú y tập 3- PGS.TS Phạm Sỹ Lăng • Ký sinh trùng thú y – TS Lê Hữu Khương CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... quản và phế nang SƠ LƯỢC VỀ HỆ HÔ HẤP • Vai trò: trao đởi khí và điều hòa thân nhiệt • Loài nhai lại thở thể hỡn hợp • Bệnh đường hô hấp rất phổ biến • Thời tiết, môi...NỘI DUNG SƠ LƯỢC VỀ HỆ HÔ HẤP NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH TRIỆU CHỨNG CHUẨN ĐOÁN ĐIỀU TRI PHÒNG TRÁNH TÀI LIỆU THAM KHẢO SƠ LƯỢC VỀ HỆ HƠ HẤP • Hệ hơ hấp gồm: lỗ mũi, xoang... đứt mợt hay nhiều giai đoạn của bệnh để đối phó với sự tiến triễn của bệnh theo các hướng khác • Vi khuẩn => gây viêm đường hô hấp, viêm phổi => lòng quản, phế quản