1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

5 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 12,69 KB

Nội dung

- Vận dụng được ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẩn khi nhận xét các hiện tượng biến đổi trong tự nhiên và đời sống xã hội.. 3/.[r]

(1)

TUẦN 27 ( Tiết 27 )

Ngày dạy: Lớp dạy: BÀI ( tiết )

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/ Về kiến thức :

- Nhận biết khái niệm mâu thuẫn

- Hiểu rõ đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động, phát triển SV,HT

2/ Về kỷ :

- Vận dụng khái niệm mâu thuẫn phân tích SV, HT Tránh nhầm lẫn khái niệm mâu thuẫn triết học với khái niệm mâu thuẫn sinh hoạt hàng ngày

- Vận dụng ý nghĩa nguyên lý đấu tranh mặt đối lập mâu thuẩn nhận xét tượng biến đổi tự nhiên đời sống xã hội

3/ Về thái độ :

- Dám đấu tranh giải mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu thuẫn, dĩ hòa vi quý đời sống cá nhân tập thể

- Trong công đổi hội nhập quốc tế nay, phải ý hai mặt hợp tác đấu tranh, đối thoại đối đầu, tránh hai khuynh hướng cực đoan : tả khuynh hữu khuynh

II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : 1/ Phương pháp :

- Diễn giải , thuyết trình

- Nêu vấn đề , giải vấn đề - Kích thích tư

2/ Phương tiện :

- SGK SGV – GDCD 10 - Bảng phụ

- Chuyện kể , tục ngữ , ca dao III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra cũ: a/ Vận động ?

- Bài tập vận dụng : Những câu tục ngữ sau có liên quan đến vận động ?

(2)

B Già néo đứt dây

C Có cứng đứng đầu gió D Tre già măng mọc

E Nước chảy đá mòn

F Tiền không chân, xa gần khắp G Nước chảy chổ trũng

3/ Giới thiệu :

Mọi SV,HT giới nằm trình vận động phát triển Nguyên nhân dẫn đến vận động phát triển ấy?

Những người theo CNDT- Tôn giáo, CNDV- Biện chứng có nhiều quan điểm khác vấn đề

Để làm rõ quan điểm trên, học hôm nay: “ Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng “

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC

* HĐ1: GV tổ chức cho HS thảo luận để tìm hiểu mâu thuẫn :

_ Đầu tiên GV vẽ hình mâu thuẩn HS biết thuật ngữ mâu thuẫn

_ GV chia lớp nhóm ( Thảo luận phút )

+ Nhóm : Em đưa số VD mâu thuẫn ? Em có nhận xét VD ?

- Trả lời : Màu sắc: Trắng – Đen - Độ lớn: To – Nhỏ

Người ta quan niệm mâu thuẫn

+ Nhóm 2: Em có nhận xét VD sau : - Mỗi nguyên tử có mặt : Điện tích (+)và Điện tích (-)

- XH PK có hai giai cấp : Địa chủ nơng dân

- Nhận thức có hai mặt : Tích cực tiêu cực

Hai mặt SV,HT có ràng buộc, tác động đấu tranh với không ?

- Trã lời : + Mỗi SV,HT có hai mặt đối lập

+ Hai mặt ràng buộc, tác động đấu tranh với

+ Nhóm : Cho Ví dụ :

- VD1 : + Mặt đồng hóa thể A

1/ Thế mâu thuẫn :

(3)

+ Mặt dị hóa thể B

- VD2 : Mỗi sinh vật có mặt : Đồng hóa – Dị hóa

a/ Em so sánh rút kết luận VD

b/ Mỗi SV,HT có nhiều mâu thuẫn không ? - Trả lời :

+ Ví dụ khơng gọi mâu thuẫn + Ví dụ gọi mâu thuẫn

+ Mỗi SV,HT tồn nhiều mâu thuẫn + NHÓM : Thế mâu thuẫn ? Hãy cho số VD mâu thuẫn thông thường mâu thuẫn triết học

- Trả lời : + Mâu thuẫn chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với

+ Mâu thuẫn thông thường : To – nhỏ; Trắng – đen, Cao – Thấp; Mập – Om… + Mâu thuẫn triết học : Am- Dương; Đồng hóa- Dị- Hóa; Tiến bộ- Lạc hậu; Biến dị- Di truyền; Trên- Dưới; Tư sản- Vô sản; Thống trị – Bị trị…

_ Sau thảo luận xong, GV mời đại diện nhóm lên trình bày

- GV nhận xét khắc sâu kiến thức :

+Mâu thuẫn thông thường : Là trạng thái xung đột, chống đối

+ Mâu thuẫn triết học : Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động lên chỉnh thể

Mâu thuẫn chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống với vừa đấu tranh với

a/ Mặt đối lập mâu thuẫn :

b/ Sự thống các mặt đối lập :

Hoạt động 2: GV Sử dụng phương pháp động não cho HS giải tình sau ( Bảng phụ ) phiếu học tập, 5 phút.

* Tình : Mâu thuẫn hai mặt

c/ Sự đấu tranh mặt đối lập :

(4)

đồng hóa dị hóa sinh vật giải có tác dụng ? ( Nếu giải làm cho sinh vật phát triển lên )

* Tình : Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với Đế quốc Mỹ kháng chiến chống Mỹ giải có tác dụng ? ( Có tác dụng giải phóng dân tộc, nghĩa thắng phi nghĩa  Tiến xã hội.)

* Tình : Mâu thuẫn chăm học lười học giải có tác dụng ? ( Loại bỏ lười học, chăm học phát huy  Học giỏi ) - GV kết luận : SV, HT bao gồm mâu thuẫn khác Khi mâu thuẫn giải SV,HT chứa đựng chuyển hóa thành SV,HT khác Đây ý nghĩa việc giải mâu thuẫn - GV đưa lên bảng VD sau đề nghị HS phân tích VD :

+ VD1 : Sinh vật : Biến dị – Di truyền + VD2 : XH CHNL : GC chủ nô – GV nô lệ + VD3 : Nhận thức : Đúng – Sai

- GV chốt lại VD cho HS hiểu rõ thêm :  VD1 : Sự đấu tranh mặt biến dị di truyền điều kiện môi trường đa dạng luôn thay đổi làm cho giống loài sinh vật xuất sinh vật lại tiếp tục xuất mâu thuẫn  VD2 : Sự đấu tranh GC chủ nô GC nô lệ làm cho chế độ CHNL tiêu vong, hình thành XHPK, XHPK đời tiếp tục xuất mâu thuẫn GC địa chủ GC nông dân  Những khởi nghĩa nơng dân

 VD3 : Trong q trình nhận thức, tư tưởng XH ngày phát triển ln có đấu tranh nhận thức nhận thức sai, nhận thức sâu sắc nhận thức sâu sắc

- GV hỏi : Khi nghiên cứu mâu thuẫn

a/ Giải mâu thuẫn

Sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật và tượng.

(5)

chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc ?

Kết luận: qua học cần vận dụng vào sống việc phân tích mâu thuẫn để thấy đâu đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu để giải mâu thuẫn cho đắn, tránh thái độ “dĩ hòa vi quý” III/ Củng cố :

- Thế mâu thuẫn ? Cho ví dụ

- Nguồn gốc vận động, phát triển vật, tượng gì? IV/ Dặn dị :

- Xem lại học - Làm tập 4,5 - Chuẩn bị trước

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w