1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng da dang lop giap xac

11 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 631 KB

Nội dung

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Giáo viên: Nguyễn Ngọc Sơn Trường THPT Long Khánh Tỉnh Đồng Nai NỘI DUNG 1. Mô hình dạy học với giáo án điện tử. 2. Cấu trúc bài giảng điện tử. 3. Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử. 4. Công cụ và kỹ năng thiết kế bài giảng. 5. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử. 6. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử. Mô hình dạy học với giáo án điện tử. • Việc đổi mới phương pháp dạy-học trong bất kỳ giai đoạn nào đều cần sử dụng tới công nghệ. Với máy tính và các công cụ đa phương tiện, người thầy sẽ dễ dàng thực hiện được một bài giảng uyển chuyển, sinh động, hiệu quả. • Theo Trung Tâm Công Nghệ Dạy Học, Viện Nghiên Cứu Giáo Dục – ĐHSP TP.HCM, mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính được đề nghò như sau: Dẫn nhập  Củng cố kiến thức  Nội Dung   Tóm tắt  Thực hành  Kiểm tra • Giáo án điện tử là bản thiết kế kòch bản cho buổi học. • Bài giảng điện tử là hình thức dạy học bằng Giáo án điện tử. • Một bài giảng điện tử cần thể hiện được các thuộc tính: * Tính đa phương tiện: văn bản, âm thanh, hình ảnh, thực nghiệm, phim… * Tính tương tác: cho phép GV và HS khai thác đối thoại, xem xét, khám phá vấn đề, đưa ra câu hỏi, nhận xét câu trả lời. * Tính tri thức: là trung tâm và mục tiêu của bài học, phải thu hút, kích thích HS quan sát, nhận xét, khám phá tri thức một cách sáng tạo. Cấu trúc bài giảng điện tử. BÀI HỌC NỘI DUNG 1 NỘI DUNG 2 NỘI DUNG m TÓM TẮT-GHI NHỚ LUYỆN TẬP-KIỂM TRA LÝ THUYẾT MINH HỌA LÝ THUYẾT MINH HỌA BÀI TẬP BÀI TẬP Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử. Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử. 1. Yêu cầu chung: * Đầy đủ: có đủ nội dung bài học. * Chính xác: về thông tin, không sai sót. * Trực quan, sinh động, hấp dẫn. * Bài kiểm tra: trực quan, đủ các cấp độ, đánh giá được từng phần và toàn bài học. 2. Yêu cầu về nội dung: Lý thuyết cô đọng, minh họa sinh động, có tính tương tác cao, rõ nét. 3. Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp: * Câu hỏi gợi ý giới thiệu chủ đề mới. * Câu hỏi kiểm tra đánh giá từng phần và toàn nội dung bài học. * Câu hỏi liên kết hay chuyển tiếp giữa các phần, giữa chủ đề trước với chủ đề hiện tại hay kế tiếp. * Với câu trả lời đúng: thể hiện sự cổ vũ, khích lệ người học. * Với câu trả lời sai: thông báo lỗi, gợi ý tìm chỗ sai, đưa ra gợi ý để HS chủ động tìm câu trả lời. Cuối cùng đưa ra một giải đáp hoàn chỉnh. Công cụ và kỹ năng thiết kế bài giảng. • Các thao tác cơ bản điều khiển máy tính trên hệ điều hành Windows, tổ chức thông tin trên máy tính (Folder, File), sao chép, di chuyển dữ liệu (dóa mềm, CD, Flash …) • Sử dụng thành thạo Word XP để soạn văn bản. • Sử dụng thành thạo PowerPoint XP để thiết kế bài giảng. • Sử dụng tốt máy Scanner để quét hình, micro để thu âm, biết kết nối máy tính, máy chiếu (projector), camera, sử dụng, điều chỉnh tốt máy chiếu. • Biết cài đặt, sử dụng các phần mềm xử lý phim (VCD- cutter), xử lý âm thanh, hình vẽ, font chữ, flash, thí nghiệm ảo, biết đóng gói và giải nén File. • Thực hiện được việc thiết kế một bài giảng điện tử có cấu trúc hợp lý, mỹ thuật. Kiểm đònh, hiệu chỉnh, hoàn thiện và thực hiện bài giảng. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử. A. Các công việc chính: 1. Xây dựng giáo án: bao gồm chuẩn bò nội dung, sưu tập tư liệu điện tử. 2. Thiết kế bài giảng điện tử: sử dụng phần mềm thực hiện thiết kế bài giảng. 3. Kiểm đònh sự hoàn thiện của bài giảng: thử nghiệm và phát hiện lỗi. A1. Xây dựng giáo án điện tử: 1. Nội dung chính: * Soạn mục lục, nội dung chi tiết các mục cơ bản, nhóm lại thành các mục lớn hơn. (chú ý chắt lọc nội dung kiến thức cơ bản, trọng tâm mà bài học yêu cầu). * Soạn câu hỏi cho các mục cơ bản, từng phần hoặc toàn bài. * Soạn bài tập thực hành, bài tập trắc nghiệm cho từng phần hoặc toàn bài. 2 Nội dung minh họa, liên kết: * Âm thanh: nhạc nền, nhạc cho từng phần, giọng thuyết trình, giới thiệu. * Ảnh: ảnh nền, ảnh minh họa, hình vẽ. * Phim: phim minh họa, mô phỏng thực nghiệm. * Xác đònh mối liên kết: bao gồm liên kết giữa các phần, liên kết với các chương trình ứng dụng, các hình ảnh, phim minh họa. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử. A2. Thiết kế bài giảng điện tử: 1. Tạo thư mục cho bài giảng, sao chép các tư liệu vào thư mục đó. 2. Kích hoạt phần mềøm thiết kế bài giảng (PowerPoint). 3. Tạo tập tin trình chiếu. Thực hiện từng trang (Slide): chọn mẫu nền, kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ (thường là 20) và nhập nội dung văn bản bài học, sắp đặt vò trí phù hợp. 4. Chèn âm thanh, hình ảnh, phim minh họa, thí nghiệm tương ứng với các mục. 5. Thực hiện các liên kết tới các chương trình ứng dụng, các File hỗ trợ, liên kết giữa các Slide. 6. Khi thiết kế xong từng phần, cần chạy thử để kiểm tra lỗi chính tả, sự phù hợp giữa các đối tượng và sự chính xác của các mối liên kết. A3. Kiểm đònh sự hoàn thiện của bài giảng điện tử: Cần kiểm tra toàn bài để xem xét sự thống nhất ở mức độ tổng thể, trình chiếu thử để điều chỉnh và ước lïng thời gian thục hiện bài giảng. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử. 1. Các tiêu chí về mặt khoa học: - Đây là tiêu chí quan trọng hàng đầu, nó thể hiện ở tính chính xác về nội dung khoa học của bài giảng, nội dung phù hợp với chương trình, phù hợp với trình độ, kiến thức và kỹ năng của HS. Các thuật ngữ, khái niệm, đònh nghóa, đònh lý phải chính xác và nhất quán với SGK và giáo trình giảng dạy. Bài giảng điện tử phải thực hiện được mục đích dạy học. 2. Các tiêu chí về lý luận dạy học: - Thực hiện được đầy đủ các giai đoạn của quá trình dạy học: Đặt vấn đề – hình thành tri thức mới – luyện tập – tổng kết – hệ thống hóa tri thức – kiểm tra đánh giá kiến thức. Tiến trình của tiết học thể hiện rõ trong cấu trúc bài giảng điện tử. 3. Các tiêu chí về mặt sư phạm: - Phải thể hiện rõ tính ưu việt về mặt tổ chức dạy học, phải có tác dụng gây động cơ học tâp và tích cực hóa hoạt động học tập của HS, giúp HS đào sâu nội dung học tập, suy nghó, giải quyết, cá biệt hóa việc học của HS và luôn phải có phần luyện tập giúp HS rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức và biết vận dung vào thực tiễn. 4. Các tiêu chí về kỹ thuật: - Tính hợp lý, ổn đònh, dễ sử dụng, khả năng thích ứng tốt với các máy tính, các hệ điều hành khác nhau. Sử dụng các công cụ đa phương tiện một cách hợp lý, không quá lạm dụng khả năng biểu diễn thông tin của máy tính. LỜI KẾT • Các thông tin trên do chương trình đào tạo “Xây dựng và thiết kế bài giảng điện tử” của Trung Tâm Công Nghệ Dạy Học, Viện Nghiên Cứu Giáo Dục – ĐHSP TP.HCM cung cấp. Hy vọng sẽ giúp cho các Thầy, Cô khắc phục được một số khó khăn và có được những đònh hướng ban đầu trong việc soạn và thực hiện bài giảng điện tử. . đối với một bài giảng điện tử. 4. Công cụ và kỹ năng thiết kế bài giảng. 5. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử. 6. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử MINH HỌA BÀI TẬP BÀI TẬP Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử. Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử. 1. Yêu cầu chung: * Đầy đủ: có đủ nội dung bài học.

Ngày đăng: 27/11/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Mô hình dạy học với giáo án điện tử. 2. Cấu trúc bài giảng điện tử. - Bài giảng da dang lop giap xac
1. Mô hình dạy học với giáo án điện tử. 2. Cấu trúc bài giảng điện tử (Trang 2)
• Sử dụng tốt máy Scanner để quét hình, micro để thu âm, biết kết nối máy tính, máy chiếu (projector), camera, sử  dụng, điều chỉnh tốt máy chiếu. - Bài giảng da dang lop giap xac
d ụng tốt máy Scanner để quét hình, micro để thu âm, biết kết nối máy tính, máy chiếu (projector), camera, sử dụng, điều chỉnh tốt máy chiếu (Trang 6)
* Ảnh: ảnh nền, ảnh minh họa, hình vẽ. - Bài giảng da dang lop giap xac
nh ảnh nền, ảnh minh họa, hình vẽ (Trang 7)
Quy trình thiết kế bài giảng điện tử. - Bài giảng da dang lop giap xac
uy trình thiết kế bài giảng điện tử (Trang 7)
4. Chèn âm thanh, hình ảnh, phim minh họa, thí nghiệm tương ứng với các mục. - Bài giảng da dang lop giap xac
4. Chèn âm thanh, hình ảnh, phim minh họa, thí nghiệm tương ứng với các mục (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w