TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH

12 43 0
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH. LIÊN HỆ VN 1.Khả năng sinh sản : Là khả năng tự nhiên để sinh con đẻ cái. Theo thước đo, tỷ lệ sinh là số con được sinh ra trên mỗi cặp giao phối, cá thể hoặc quần thể. Khả năng sinh sản khác với khả năng sinh sản kỹ thuật, được định nghĩa là khả năng sinh sản (ảnh hưởng bởi việc sản xuất giao tử, thụ tinh và giữ thai thành công đến khi sinh). Thiếu khả năng sinh sản là vô sinh 1 (infertility) trong khi thiếu khả năng sinh sản kỹ thuật sẽ được gọi là vô sinh 2 2.Sự vô sinh: Là hiện tượng người đàn ông,đàn bà hay cặp vợ chồng thiếu khả năng sinh ra một đứa trẻ còn sống dù rất khó. Hay nói một cách ngắn gọn là sự mất khả năng mang thai ở người phụ nữ hay mất khả năng gây mang thai ở nam giới

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH LIÊN HỆ VN Khả sinh sản : Là khả tự nhiên để sinh đẻ Theo thước đo, tỷ lệ sinh số sinh cặp giao phối, cá thể quần thể Khả sinh sản khác với khả sinh sản kỹ thuật, định nghĩa khả sinh sản (ảnh hưởng việc sản xuất giao tử, thụ tinh giữ thai thành công đến sinh) Thiếu khả sinh sản vô sinh (infertility) thiếu khả sinh sản kỹ thuật gọi vô sinh Sự vô sinh: Là tượng người đàn ông,đàn bà hay cặp vợ chồng thiếu khả sinh đứa trẻ sống dù khó Hay nói cách ngắn gọn khả mang thai người phụ nữ hay khả gây mang thai nam giới Sinh sản Là trình sinh học tạo sinh vật riêng biệt Sinh sản đặc điểm tất sống Các kiểu sinh sản chia thành hai nhóm sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính • Đối với sinh sản vơ tính, cá thể tạo mà khơng liên quan đến cá thể khác lồi Sự phân chia tế bào vi khuẩn thành tế bào ví dụ điển hình kiểu sinh sản Tuy nhiên, sinh sản vơ tính không bị giới hạn sinh vật đơn bào mà hầu hết thực vật có khả sinh sản theo phương thức • Sinh sản hữu tính địi hỏi phải có mối quan hệ hai cá thể, đặc trưng giới tính Sinh sản bình thường người ví dụ phổ biến sinh sản hữu tính Khả sinh sản: Khả sinh sản nữ giới khả người phụ nữ có đủ điều kiện cần thiết để thụ thai, mang thai sinh đẻ Phụ nữ có khả sinh đẻ từ họ bước vào độ tuổi dậy mãn kinh Mức sinh thay thế: Là mức sinh mà trung bình phụ nữ toàn đời sinh đẻ sinh đủ số gái để thay thực chức sinh đẻ, trì nịi giống Có thể hiểu là, người mẹ sinh đạt mức sinh thay thế, theo quy luật tự nhiên tính phạm vi rộng có gái để thay mẹ thực chức sinh đẻ (tái sản xuất dân số) Tuy nhiên, ảnh hưởng yếu tố tuổi thọ phụ nữ, tỷ suất chết trẻ em, tỷ lệ người độc thân, vô sinh… nên mức sinh thay thường 1 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC SINH Tăng trưởng kinh tế: Có tác động tới mức sinh 2.1.1.Tác động chiều với mức sinh: - Tăng trưởng kinh tế giúp nâng cao thu nhập mức sống cho người dân, giúp họ có đủ điều kiện để chăm sóc nâng cao sức khỏe Khi cặp vợ chồng có đầy đủ sức khỏe khả sinh chăm sóc khỏe mạnh tăng lên Điều làm cho mức sinh đẻ tự nhiên tăng lên 2.1.2.Tác động ngược chiều với mức sinh - Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất cho việc giảm sinh bền vững Do gia đình, cặp vợ chồng muốn có số lượng định Tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập có điều kiện vật chất để khống chế mức chết, tiền đề cho việc giảm mức sinh cách vững chắc, nên mức chết đặc biệt mức chết trẻ em thấp, người dân sinh đẻ nhiều để dự phòng rủi ro Do vậy, khống chế mức chết taọ điều kiện thuận lợi cho điều tiết mức sinh - Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy q trình thị hóa, dẫn đến tỷ trọng dân cư nơng thơn giảm, dân cư thành thị tăng làm sống đô thị gặp nhiều khó khăn như: nhà ở, giá đắt đỏ, chi phí học tập, y tế, chăm sóc, dịch vụ khác Môi trường, điều kiện thành phố không thích hợp với gia đình đơng Điều khiến cho quan điểm, nhận thức, hành vi sinh đẻ người dân thay đổi - Tăng trưởng kinh tế với kế hoạch hóa gia đình tạo điều kiện cho nhà nước, địa phương đầu tư nhiều nhân tài, vật lực cho sách dân số kế hoạch hóa gia đình triển khai sâu rộng, cung ứng dịch vụ đầy đủ, kịp thời, tạo điều kiện cho người dân, đặc biệt phụ nữ chủ động có nhận thức cao vấn đề sinh đẻ Vấn đề việc làm (Thất nghiệp) - Kinh tế phát triển, quy mô mở rộng, chỗ làm việc tạo nhiều việc làm khiến cho cầu lao động tăng, tìm kiếm việc làm thuận lợi ảnh hưởng đến nhận thức hành vi người dân, mức sinh có xu hướng tăng ngược lại - Tạo nhiều việc làm thủ công, đơn giản yêu cầu mặt kĩ thuật thấp, dễ dàng thu hút lao động trẻ em tạo động lực sinh nhiều khuyến khích việc gia tăng mức sinh Ngược lại kinh tế cao đòi hỏi chuyên môn, nghiệp vụ đồng nghĩa với qua đào tạo Tìm việc làm khó khăn đơng trở thành gánh nặng cho gia đình nên họ khơng dám khơng có nhu cầu sinh thêm - Phụ nữ làm ngồi xã hội có điều kiện giao tiếp, mở rộng quan hệ xã hội, giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh tế có kiến thức dân số kế hoạch hóa gia đình, từ khiến họ kiểm sốt mức sinh mình, điều chỉnh hành vi sinh đẻ theo chuẩn mực chung Kết muộn, sinh đẻ thưa, Thu nhập (Tăng trưởng thu nhập) Thu nhập quốc dân tăng lên, tạo điều kiện để nhà nước địa phương đầu tư nhân tài, vật lực cho chương tình dân số KHHGĐ triển khai sâu rộng, nhu cầu KHHGĐ đáp ứng cao, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, đặc biệt phụ nữ chủ động việc điều chỉnh hành vi sinh đẻ Đây hành vi hạ thấp mức sinh Mức sống (Điều kiện sống) Theo quan điểm đa số nhà nhân học thực tế người ta xác minh rằng, đời sống thấp mức sinh đẻ cao ngược lại Ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế, mức sống tới mức sinh đối tượng nghiên cứu nhiều người Người nghiên cứu mối quan hệ A Xmít Từ nghiên cứu mình, ơng ta rút kết luận tiếng là: "Nghèo đói tạo khả cho sinh đẻ" Khi mức sống thấp, thu nhập khơng đảm bảo nhu cầu tối thiểu mối quan hệ phụ thuộc thuận Khi đời sống nâng cao đến mức độ định, chưa thoả mãn đầy đủ nhu cầu sống mối quan hệ lại nghịch Khi đời sống đạt đến mức cao, thoả mãn đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần người dân, mối quan hệ thuận Tuy nhiên giới hạn mức độ định Tiếp nối quan điểm Mac, nơi có mức sống cao người dân có xu hướng giảm mức sinh đẻ Khi điều kiện sống nâng cao, mức độ rủi ro sống thấp, người dân nhu cầu đẻ nhiều để phịng rủi ro Thay vào đó, người dân tâm vào chất lượng nuôi dạy số lượng gia đình Những cặp vợ chồng đầu tư vào nuôi dạy ngày tiến phát triển mặt: giáo dục, y tế, văn hóa,… Kinh tế xã hội phát triển, đời sống cao mức sinh thường bị tụt lại Áp lực sống, áp lực kinh tế với nhịp sống vội vã, bận rộn, khiến nhiều gia đình khơng dám sinh thứ hai Mặt khác, điều kiện sống cải thiện nâng cao, người dân có xu hướng chăm lo mặt tinh thần Nên họ có mức sinh để mức độ định từ trở xuống để có thời gian làm việc tận hưởng sống Giá thị trường (lạm phát) Lạm phát tượng kinh tế giấy bạc lưu thơng vượt q nhu cầu cần thiết, làm cho chúng bị giá, dẫn đến giá hầu hết hàng hóa khơng ngừng tăng lên Nhìn chung, lạm phát vừa phải đem đến điều lợi bên cạnh tác hại không đáng kể; lạm phát cao siêu lạm phát gây tác hại nghiêm trọng nề kinh tế đời sống xã hội Ngược lại, lạm phát thấp vừa tạo thay đổi việc tiếp tục việc sinh đẻ người có thu nhập thấp, trung bình Nếu giá hàng hóa, dịch vụ vừa phải với mức chi tiêu hay chí dư dả việc có thêm thành viên tỏng gia đình tăng thêm nhiều niềm vui sống Chính sách kinh tế Chính sách kinh tế mức sinh việc mà phủ dùng nhân tố kinh tế để thúc đẩy vào việc tăng hay giảm mức sinh nước, tùy thuộc vào điều kiện lúc mức sinh thấp hay cao so với mong muốn phủ nhà nước Việc dùng sách kinh để tác động đến mức sinh đa dạng nhiều hình thức phụ thuộc vào cách vận hành quốc gia Ta kể đến sách tăng mức sinh Nhật Bản năm 1997 tổng tỉ suất sinh, trước năm 1974 trì mức 2,0 giảm xuống mức 2,0 vào năm 1975 tiếp tục giảm, đạt 1,76 vào năm 1985 1,43 vào năm 1996 Mức sinh thấp gây quan tâm đặc biệt từ phía quan chức Chính phủ cơng chúng Những quan ngại chủ yếu tập trung vào vấn đề dân số già tác động đến chi tiêu phúc lợi công cộng tương lai Chỉ sách xã hội để cải thiện điều kiện cho phụ nữ gia đình, Chính phủ bắt đầu áp dụng biện pháp khuyến sinh nghỉ đẻ, xây dựng nhà trẻ, tăng trợ cấp cho trẻ em tạo điều kiện cho phụ nữ quay trở lại nơi làm việc sau sinh TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH Các yêu tố kinh tế nêu có tác động trực tiếp gián tiếp đến mức sinh Nó tác động trực tiếp đến cung cầu cặp vợ chồng, cụ thể: Nguyện vọng cặp vợ chồng số chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội Một quan điểm phổ biến kinh tế tăng trưởng cao, ứng với việc sở vật chất, tinh thần, trình độ nhận thức, văn hóa người dân nâng cao Do có ảnh hưởng tích cực tới việc chấp nhận quy mơ gia đình nhỏ Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mặt vật chất, giáo dục, y tế, môi trường phát triển tốt cho cặp vợ chồng có xu hướng sinh đi, từ thúc đẩy nhu cầu giảm sinh Gần khắp nơi, phụ nữ có trình độ giáo dục cao thường muốn sinh Và tỉ lệ khơng mức cao rơi vào nhóm phụ nữ theo đuổi cấp môn không thuộc nghề nghiệp cụ thể Đối với nước phát triển vùng nơng thơn thường có xu hướng sinh nhiều so với vùng thành thị Ở nông thơn cần có gia đình lớn để sản xuất đủ lương thực, thực phẩm kiếm thêm thu nhập, đảm bảo cho tồn gia đình; người muốn có nhiều để chăm sóc họ lúc già khơng có bảo hiểm xã hội; khơng biết áp dụng biện pháp tránh thai Ngoài tiến ngành y tế, tỷ lệ chết trẻ sơ sinh giảm làm tỷ lệ sinh sống tăng lên Khi nước đạt trình độ phát triển cao hơn, tỷ suất sinh giảm họ chuyển từ giai đoạn bùng nổ dân số sang giai đoạn ổn định dân số Chính sách kế hoạch hóa gia đình có tác động mạnh đến nhu cầu sinh cặp vợ chồng Khi sách quy định rằng, phụ nữ nên sinh từ đến con, quy đinh công chức, viên chức sinh từ đứa thứ trở lên làm giảm mức sinh đáng kể Về dân số kế hoạch hóa gia đình Tuy nhiên, chất lượng dân số thách thức: thể trạng sức khỏe yếu; tỷ lệ tử trẻ sơ sinh, trẻ tuổi sản phụ tương đối cao; tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng cao; tỷ lệ chăm sóc sức khỏe sinh sản thấp =>Khuyến nghị Những sách kế hoạch hóa gia đình cần thiết nhằm hạn chế tăng trưởng dân số nhiên nên giữ TFR mức hợp lý, không thấp tỷ lệ thay Tiếp tục thực kế hoạch hố gia đình để nữ giới tham gia thị trường lao động nhiều Động viên gia đình vượt qua tư tưởng trọng nam quan tâm nhiều gái phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực giáo dục sức khoẻ Cần có giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dân số chất lượng nguồn nhân lực: tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản, dịch vụ chăm sóc trẻ em người cao tuổi Về Giáo dục, đào tạo nghề nguồn nhân lực Tỷ lệ trẻ em giảm giúp cải thiện chất lượng giáo dục, đặc biệt cấp tiểu học cấp trung học sở Thời kỳ dân số vàng kéo theo nguồn cung lao động cao nhằm tạo thêm hội tăng trưởng kinh tế tăng thặng dư vòng đời Đồng thời, có thách thức chất lượng cung lao động sách việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế =>Khuyến nghị: Cải cách hệ thống giáo dục cần thiết nhằm: tạo hội đến trường cho tất người học tập trọn đời; kết nối tốt hệ thống giáo dục đào tạo với nhu cầu thị trường lao động; cải thiện chất lượng hệ thống giáo dục theo phương thức đào tạo, điều kiện giáo dục, giám sát đánh giá; đào tạo lại tái nâng cao kỹ cho lực lượng lao động bao gồm người cao tuổi nhằm đáp ứng tốt thay đổi kinh tế; cải thiện tham gia dịch vụ tư nhân việc cung cấp dịch vụ đào tạo giáo dục, cải thiện khả tiếp cận với dịch vụ người nghèo người dễ bị tổn thương; cải thiện mức kỹ phụ nữ để họ đạt hiệu sản xuất thu nhập cao hơn; tập trung nhiều vào sách giáo dục cho trẻ em gái hộ nghèo vùng nông thôn vùng sâu vùng xa Về Việc làm Trách nhiệm chăm sóc bớt tạo thêm hội việc làm cho người phụ nữ Sự gia tăng tuổi thọ cho phép người cao tuổi làm việc lâu Nguồn cung lao động dồi tạo nguy dư thừa lao động thất nghiệp tăng kéo theo sau áp lực tạo việc làm, đặc biệt lực lượng lao động trẻ, lao động nông thôn lao động di cư Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao tạo thêm thách thức yêu cầu tăng trưởng kinh tế =>Khuyến nghị: Tăng trưởng kinh tế nên trì mức cao ổn định nhằm tạo thêm việc làm việc làm tốt cho tất người Xúc tiến việc làm phi nông nghiệp nhiều cho lao động nông thôn nhằm tạo điều kiện tốt cho việc chuyển đổi từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp Tạp thêm nhiều việc làm việc làm thích hợp cho phụ nữ người cao tuổi Đẩy mạnh bình đẳng giới nơi làm việc Tăng cường khả tiếp cận phụ nữ công việc tốt Tạo việc làm phù hợp linh hoạt nữ giới, đặc biệt phụ nữ có thai, phụ nữ có nhỏ bà mẹ đơn thân Tạo thêm việc làm chất lượng cao dựa suất lao động cao đặc biệt lao động trẻ Giảm bất bình đẳng theo vùng nhằm giảm tỷ lệ di cư tạo thêm khả tiếp cận với dịch vụ xã hội người di cư đến khu vực đô thị Tăng cường xuất lao động nhằm đảm bảo tạo việc làm nhiều chất lượng tốt dịch vụ tốt cho lao động xuất trở Việt Nam Tăng cường hệ thống thông tin thị trường lao động, trung tâm dịch vụ việc làm, vấn đề việc làm vấn đề khác nhằm kết nối tốt cung-cầu lao động Về An sinh xã hội: Lực lượng lao động lớn hội việc làm tăng góp phần đóng góp thêm vào quỹ an sinh xã hội hệ thống tài ổn định Khả tiếp cận hạn chế sách an sinh xã hội khu vực phi thức làm khu vực trở nên yếu thị trường lao động trước vấn đề khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, ốm đau, tuổi già vấn đề khác =>Khuyến nghị: Tăng tuổi nghỉ hưu nữ giới Tăng cường khả tiếp cận tới bảo hiểm xã hội y tế phụ nữ Tập trung vào phụ nữ với hồn cảnh đặc biệt khó khăn (phụ nữ nghèo dễ bị tổn thương, bị bạo hành tình dục bạo lực gia đình, HIV/AIDS,…) Thay đổi từ trợ cấp thất nghiệp sang bảo hiểm việc làm nhằm bảo vệ tốt cho người lao động Cải cách sách bảo hiểm xã hội nhằm mở rộng bao phủ khả tiếp cận lao động khu vực phi thức Tăng chất lượng dịch vụ xã hội bản, đặc biệt giáo dục, y tế, nhà cung cấp nước thông tin, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương người sống khu vực phát triển Cải cách sách trợ giúp xã hội nhằm bù đắp thúc đẩy chất lượng dịch vụ tốt cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn người chịu ảnh hưởng thiên tai, tác động kinh tế thảm họa khác ... thân, vô sinh? ?? nên mức sinh thay thường 1 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC SINH Tăng trưởng kinh tế: Có tác động tới mức sinh 2.1.1 .Tác động chiều với mức sinh: - Tăng trưởng kinh tế giúp... trở lại nơi làm việc sau sinh TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH Các yêu tố kinh tế nêu có tác động trực tiếp gián tiếp đến mức sinh Nó tác động trực tiếp đến cung cầu cặp vợ chồng,... vui sống Chính sách kinh tế Chính sách kinh tế mức sinh việc mà phủ dùng nhân tố kinh tế để thúc đẩy vào việc tăng hay giảm mức sinh nước, tùy thuộc vào điều kiện lúc mức sinh thấp hay cao so với

Ngày đăng: 08/04/2021, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH. LIÊN HỆ VN

  • 1. Khả năng sinh sản :

  • Là khả năng tự nhiên để sinh con đẻ cái. Theo thước đo, tỷ lệ sinh là số con được sinh ra trên mỗi cặp giao phối, cá thể hoặc quần thể. Khả năng sinh sản khác với khả năng sinh sản kỹ thuật, được định nghĩa là khả năng sinh sản (ảnh hưởng bởi việc sản xuất giao tử, thụ tinh và giữ thai thành công đến khi sinh). Thiếu khả năng sinh sản là vô sinh 1 (infertility) trong khi thiếu khả năng sinh sản kỹ thuật sẽ được gọi là vô sinh 2 

    • 2. Sự vô sinh:

    • 3. Sinh sản 

    • 4.  Khả năng sinh sản:

    • 5.  Mức sinh thay thế: 

    • 1. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC SINH

    • 1. Tăng trưởng kinh tế: Có 2 tác động tới mức sinh

    • 2.1.1.Tác động cùng chiều với mức sinh: 

    • 2.1.2.Tác động ngược chiều với mức sinh

    • 2. Vấn đề việc làm (Thất nghiệp)

    • 3. Thu nhập (Tăng trưởng thu nhập)

    • 4. Mức sống (Điều kiện cuộc sống)

    • 5. Chính sách kinh tế

      • Chính sách kinh tế đối với mức sinh là việc mà chính phủ dùng các nhân tố kinh tế để thúc đẩy vào việc tăng hay giảm mức sinh ở trong nước, tùy thuộc vào điều kiện lúc này là mức sinh thấp hay cao so với mong muốn của chính phủ nhà nước. Việc dùng chính sách kinh để tác động đến mức sinh cũng đa dạng nhiều hình thức phụ thuộc vào mỗi cách vận hành của quốc gia đó.

      • 2. Ta có thể kể đến chính sách tăng mức sinh ở Nhật Bản năm 1997 khi tổng tỉ suất sinh, trước năm 1974 duy trì ở mức trên 2,0 đã giảm xuống dưới mức 2,0 vào năm 1975 và vẫn tiếp tục giảm, đạt 1,76 vào năm 1985 và 1,43 vào năm 1996. Mức sinh rất thấp này gây sự quan tâm đặc biệt từ phía các quan chức Chính phủ và công chúng. Những quan ngại chủ yếu tập trung vào vấn đề dân số già và tác động của nó đến những chi tiêu phúc lợi công cộng trong tương lai. Chỉ trong những chính sách xã hội để cải thiện điều kiện cho phụ nữ và các gia đình, Chính phủ mới bắt đầu áp dụng các biện pháp khuyến sinh như nghỉ đẻ, xây dựng nhà trẻ, tăng trợ cấp cho trẻ em và tạo điều kiện cho phụ nữ quay trở lại nơi làm việc sau khi sinh con. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ ĐẾN MỨC SINH

      • 1. Về dân số và kế hoạch hóa gia đình

      • 2. Về Giáo dục, đào tạo nghề và nguồn nhân lực

      • 3.  Về Việc làm

      • 4.  Về An sinh xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan