I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.Đối tượng nghiên cứuNghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trước khi bước vào giai đoạn 20112020 và 20212030.2.Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 20012010 và 20112020. So sánh nền kinh tế Việt Nam với Thái Lan để biết được trạng thái nền kinh tế của Việt Nam so với khu vực và quốc tế.3.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Việt Nam Phạm vi thời gian: Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn năm 2001 – 2010 và 20112020.4.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu lý thuyết:Là phương pháp nghiên cứu khoa học thuần túy dựa trên sự tính toán, suy luận và phán đoán để rút ra kết luận khoa học. Đưa ra những lý thuyết về phát triển, quy luật, cách tính toán...Phương pháp thống kê kinh tế:Là phương pháp giúp thu thập được tài liệu dựa trên cơ sở quan sát số lớn, phản ảnh và phân tích tài liệu trên rất nhiều khía cạnh, xử lý và hệ thống hóa tài liệu (phân tổ thống kê).Phương pháp toán kinh tế:Là phương pháp nghiên cứu kinh tế dựa trên các phương pháp toán học. Phương pháp này đưa ra kết qủa dựa trên lý luận về kinh tế.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KINH TẾ GVHD: PGS TS BÙI QUANG BÌNH ∞ - CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 – 2020 VÀ 2021 – 2030 2020 – 2021 LỜI MỞ ĐẦU Tảng trường kinh tế cao mục tiêu phấn đấu quốc gia Tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhằm đưa đất nước phát triển trở thành cường quốc kinh tế Tăng trưởng kinh tế tốt điều kiện quan trọng để thực mục tiêu đảm báo an sinh xã hội - công bang xã hội Đặt biệt điều kiện kinh tế Việt Nam nước nghèo giới nên mục tiêu tăng trường cao quan trọng Việt Nam Do tư tưởng đạo điều hành phát triển kinh tế-Xã hội năm 2010 Việt Nam tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, sở mà đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao số lượng chất lượng đồng thời ngăn ngừa lạm phát cao trở lại Và phần đầu đạt tốc độ tăng trưởng cao năm 2009 tạo thêm điều kiện nguồn lực để ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tốt Để thực mục tiêu thủ tướng Chính phủ, chung ta cần dựa mơ hình kinh tế vi mơ để phân tích lựa chọn giảipháp để thực đạt mục tiêu Contents A TRẠNG THÁI KINH TẾ XÃ HỘI I Khi bước vào thời kỳ chiến lược 2011-2020 Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực tồn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Nhiều mục tiêu chủ yếu Chiến lược 2001 - 2010 thực hiện, đạt bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm Năm 2010, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện Các lĩnh vực văn hoá, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói, giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh giữ vững Cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi Thế lực nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân II Khi bước vào thời kỳ chiến lược 2021-2030 Kinh tế – xã hội năm 2020 nước ta diễn bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh diễn biến khó lường phạm vi toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt kinh tế – xã hội quốc gia giới Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Tuy nhiên, tháng cuối năm, phần lớn kinh tế tái khởi động sau phong tỏa dịch Covid-19, dự báo tăng trưởng kinh tế giới có dấu hiệu khả quan Thương mại tồn cầu, giá hàng hóa dần phục hồi, thị trường chứng khốn tồn cầu tăng mạnh tháng 11 tháng 12 nhờ tín hiệu tích cực từ sản xuất hiệu vắcxin phòng Covid-19 Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây hệ lụy tới hoạt động sản xuất xuất, nhập Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Bên cạnh đó, hạn hán, xâm nhập mặn, mưa, lũ ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng đời sống nhân dân Nền kinh tế tồn tại, hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy tụt hậu lớn; yếu tố tảng thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực để đưa Việt Nam sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thấp so với yêu cầu; trình độ khoa học, cơng nghệ, suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh thấp; độ mở kinh tế cao, khả chống chịu, thích ứng với tác động bên ngồi cịn yếu; lực tiếp cận kinh tế số, xã hội số hạn chế Q trình thị hố tiếp tục diễn nhanh, tạo sức ép lớn nhu cầu phát triển hạ tầng xử lý ô nhiễm môi trường Thách thức khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước, tài nguyên đất đai Già hoá dân số tăng nhanh dẫn đến áp lực lên hệ thống an sinh xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế Nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo đảm an ninh quốc gia gặp nhiều khó khăn, thách thức; tình hình an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội số địa bàn chống phá lực thù địch, phản động cịn diễn biến phức tạp Trước tình hình đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kịp thời đạo liệt bộ, ngành, địa phương thực đồng bộ, hiệu giải pháp vừa phòng chống dịch, bảo đảm sức khỏe người dân, vừa phòng chống suy giảm kinh tế giữ vững ổn định xã hội, nỗ lực phấn đấu cao thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2020 Nhờ đó, tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2020 tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết đáng ghi nhận B TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Khi bước vào thời kỳ chiến lược 2011-2020 Sản lượng kinh tế - Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình qn 7,26%/năm, cịn cao Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia, Phillipine Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh so với nước khu vực giới Hình 1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) - Theo số liệu Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng GDP từ khoảng 6,472 tỷ USD năm 1990 lên đến 53,053 tỷ USD năm 2005 91,5 tỷ USD vào năm 2009 98 tỷ USD nằm 2010 Xét góc độ quy mô tốc độ tăng trưởng, Việt Nam thành cơng trì tăng trưởng dài hạn 2002 2004 2006 2008 2010 CẢ NƯỚC 356 484 636 995 1.387 Thành thị 622 815 1.058 1.605 2.130 Nông thôn 275 378 506 762 1.070 Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành (đvt: nghìn đồng) (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) - Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, GDP bình quân đầu người đạt 1169 USD, xếp thứ 129 tổng số 182 nước thống kê Đất nước bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình (thu nhập 1000 USD/ người) Bảng : So sánh GDP danh nghĩa Việt Nam năm 2009 với số kinh tế khu vực (Đơn vị: Tỷ USD) Nguồn: Tổng hợp theo IMF Việt Nam (2009) 91.9 Thái Lan Trung Ma-lai-xi- Hàn Quốc Xin-ga-po Đài Loan Quốc a 198 200 199 200 199 200 198 200 199 200 198 200 9 9 9 61 263 307 498 59 193 64 832 58 182 53 - Tính từ thời điểm năm 2006, kinh tế Việt Nam phát triển chậm nước phát triển khu vực từ đến hai thập kỷ GDP danh nghĩa Việt Nam năm 2009 đạt 91,5 tỷ USD Thái Lan đạt mức 61 tỷ USD từ năm 1988 Malai-xi-a Xin-ga-po có GDP xấp xỉ 60 tỷ USD từ năm đầu thập kỷ 90 Cấu trúc kinh tế - Trong giai đoạn 2001 – 2010, tỷ trọng ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản Hình 2: Tỷ trọng ngành kinh tế giai đoạn 2001-2010 (đvt: %) (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) Tỷ trọng ngành CN-XD cấu GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41,1% năm 2010; tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 24,5% xuống khoảng 21,6% tỷ trọng dịch vụ giữ mức 38,3% - Cơ cấu kinh tế vùng có bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi so sánh vùng; vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu kinh tế vùng sản xuất chun mơn hố trồng, vật ni phát triển nhanh, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Nguồn lực - Vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao, khoảng 40,5% GDP; năm 2006-2010, tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề 10 Bảng3: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực phân theo thành phần kinh tế Giá thực tế (Tỷ đồng) (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) - Tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm cịn 48,2% năm 2010 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 40% năm 2010 Năng suất lao động ngành công nghiệp khoảng 1.000 USD/nguời/năm nông nghiệp 500 USD/người/năm, thấp so với nước khu vực, suất lao động Trung Quốc gấp 2,6 lần Thái Lan gấp 4,3 lần suất lao động Việt Nam - Thất nghiệp Việt Nam mức thấp suốt giai đoạn từ 2008 tới 2010 Tỷ lệ thất nghiệp dao động 2,38% 2,9% giai đoạn Năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp nam giới 4,65% sau giảm xuống cịn 4,29% năm 2010 Tỷ lệ thất nghiệp nữ giới có xu hướng tăng từ 1,53% năm 2008 lên 2,3% năm 2010 - Tiếp thu, ứng dụng có hiệu cơng nghệ nhập từ nước ngồi, thăm dị khai thác dầu khí, đóng tàu biển có trọng tải lớn, bước đầu có số sáng tạo công nghệ tin học 12 - Tập trung vào việc xác lập xây dựng thể chế, ưu tiên xây dựng hệ thống pháp luật chế, xác Xã hội - Tỷ lệ hộ nghèo khoảng 10% năm 2010, tỷ lệ nghèo chung giảm khoảng 17% năm 2008 Việt Nam đánh giá nước có tốc độ giảm nghèo nhanh khu vực Đông Nam Á Hình 3: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng (ĐVT: %) (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) - Nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bình quân đầu người xếp hạng HDI Việt Nam năm 2007 vượt lên 13 bậc, xếp thứ 116/182 Chỉ số phát triển người (HDI) thuộc nhóm trung bình cao giới Tuy nhiên, Việt Nam kinh tế có điểm số thấp so với nước phát triển có trình độ khu vực Năm 1990 số HDI Việt Nam 0,618 điểm, xấp xỉ điểm số Trung Quốc (0,628 điểm) năm điểm số Ma-lai-xi-a Thái Lan cách 15 năm 13 Bảng 4: Điểm số HDI số kinh tế qua năm 197 Xin-ga-po 0,72 Hàn Quốc 0,71 Ma-lai-xi- 0,61 a Thái Lan 0,61 Trung 0,52 Quốc Việt Nam 1980 1985 1990 1995 0,763 0,78 0,746 0,78 0,659 0,69 0,654 0,68 0,560 0,59 0,823 0,86 0,823 0,86 0,723 0,76 0,717 0,75 0,628 0,68 0,618 0,66 2000 2004 2007 - 0,916 0,922 0,89 0,791 0,912 0,805 0,811 0,775 0,784 0,781 0,730 0,768 0,777 0,696 0,709 0,73 - Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ tăng lên 90,3% năm 2007 Từ năm 2006-2010, trung bình năm quy mô đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%; cao đẳng đại học tăng 7,4% - Bảo hiểm y tế mở rộng đến khoảng gần 60% dân số Ở trẻ em tuổi, tỷ lệ tử vong 28% tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm cịn 20% Tuổi thọ trung bình người dân tăng lên 72 tuổi Năm 2010 nước có 1030 bệnh viện, tăng 194 bệnh viện so với năm 2001; có 246,3 nghìn giường bệnh, tăng 27,9% so với năm 2001 Số giường bệnh từ tuyến cấp huyện trở lên tính 14 0,921 bình qn vạn dân tăng từ 17,1 giường năm 2001 lên 22 giường năm 2010 Số bác sĩ tính bình qn vạn dân tăng từ 5,2 bác sĩ năm 2001 lên 7,1 bác sĩ năm 2010 Những hạn chế - Tốc độ tăng trưởng chất lượng tăng trưởng thấp : Năm 2009, Việt Nam xếp thứ 113 giới nằm tốp nước nghèo khu vực Đông Á Kinh tế phát triển theo mơ hình truyền thống, chưa tạo bước đột phá tăng trưởng - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm : Tính đại cấu cịn thấp; dịch chuyển cấu phần lớn tính tự phát; khép kín; chưa phát huy lợi tổng thể đất nước - Phân bổ nguồn lực chưa hiệu : Vốn đầu tư khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng cao (tính chung giai đoạn 2001 – 2010 vốn đầu tư 1840,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 42,5% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế) đầu tư không đồng - Hạn chế cách thức hoạch định sách : trung bình trình ban hành Luật hai năm; pháp lệnh Luật bổ sung sửa đổi năm Khi bước vào thời kỳ chiến lược 2021-2030 Sản lượng kinh tế - Tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới 15 Hình 4: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) - Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Việt Nam coi kinh tế động nhất, đứng tốp 40 kinh tế lớn giới đứng thứ tư ASEAN So với nước khu vực ASEAN, GDP bình quân đầu người Việt Nam đứng thứ 7/10 - Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) năm 2011 2020 đạt 39,0%, vượt mục tiêu Chiến lược đề (35%) Cấu trúc kinh tế - Tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản GDP giảm từ 18,9% năm 2010 xuống 14,8% năm 2020; khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ (bao gồm thuế sản phẩm trừ trợ cấp) tăng tương ứng từ 81,1% lên 85,2%, vượt mục tiêu đề Năm 2012 tỷ trọng ngành công nghiệp Việt Nam cao thứ 10 nước ASEAN Năm 2020 gạo Việt Nam 16 mùa, giá xuất gạo liên tiếp vượt Thái Lan Ấn Độ Hình 5: Tỷ trọng ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 20112020 (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) - Một số vùng kinh tế trọng điểm : Vùng trung du miền núi phía Bắc : đầu tư cao tốc nối Hà Nội với Lào Cai, Bắc Kạn, Hoàn thành cơng trình thuỷ điện lớn Sơn La, Lai Châu ; Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung : Đã hoàn thành nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1, cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, thu hút đầu tư quy mô lớn vào khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển; kinh tế biển, du lịch, khai thác hải sản; - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giảm từ 18,6% năm 2011 xuống ổn định mức khoảng 4%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Lạm phát giảm xuống khoảng 2,5% năm 2020 Tỉ lệ tiết kiệm so với GDP giai đoạn 2011 - 2020 bình quân đạt khoảng 29% Nguồn lực - Lực lượng lao động tăng lên khoảng 54,6 triệu người với cấu hợp lý Cơ cấu lao động chuyển dịch từ khu vực 17 suất lao động thấp sang khu vực suất lao động cao Tỉ trọng lao động ngành CN-XD tăng từ 21,7% lên 30,3%; ngành dịch vụ từ 29,7% lên khoảng 35,7% giai đoạn Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng 64,5% năm 2020 Tổng số 2011 51.594,300 2012 52.616,600 2013 53.549,300 2014 54.040,700 2015 54.266,000 2016 54.482,800 2017 54.819,600 2018 55.388,000 2019 55.767,400 Sơ 2020 54.842,937 Hình 5: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 2011-2020 (Nguồn: Tổng Cục Thống kê) - Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2020 đạt gần 682 tỉ USD, tăng bình quân 10,6%/năm Tổng số vốn đăng ký giai đoạn 2011 - 2020 đạt 278 tỉ USD; vốn thực đạt 152,3 tỉ USD, tăng gần 6,9%/năm, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 18 Việt Nam xếp thứ số kinh tế tốt giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018; lực cạnh tranh Việt Nam Diễn đàn Kinh tế giới xếp thứ 67/141 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với năm 2018 - Một số lĩnh vực khoa học tự nhiên đạt trình độ tiên tiến khu vực giới: thi công nhà máy thuỷ điện lớn, cơng trình ngầm, đường cao tốc đạt chuẩn quốc tế; làm chủ kỹ thuật ghép đa tạng, sản xuất vắc-xin Việt Nam sản xuất trạm BTS 4G nhiều thiết bị viễn thông - Đã hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đầy đủ Ban hành Hiến pháp năm 2013 Xã hội - Tỉ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% năm 2010 xuống 3% vào năm 2020 Số vụ tranh chấp lao động tập thể, đình cơng giảm dần qua năm (Năm 2013: 355 đình cơng đến năm 2018: 101 cuộc) Bảng : Tỷ lệ hộ nghèo theo Chuẩn nghèo đa chiều (đvt:%) TỔNG SỐ 2016 2017 2018 2019 9,20 7,90 6,80 5,65 19 Sơ 2020 4,80 - Bình đẳng giới thực có hiệu lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hố, xã hội; đặc biệt, thu hẹp khoảng cách giới việc làm, tiền lương - Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam liên tục cải thiện Từ mức 0,654 năm 2010 (thứ hạng 117/189 quốc gia vùng lãnh thổ) lên mức 0,694 năm 2017 (thứ hạng 116/189 quốc gia vùng lãnh thổ) Thuộc nhóm nước có mức phát triển người trung bình cao giới Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ - Chương trình, phương pháp giáo dục, thi cử, kiểm định chất lượng đào tạo đổi phù hợp giảm áp lực, chi phí xã hội - Tuổi thọ trung bình tăng lên 73,7 tuổi vào năm 2020, số năm sống khoẻ sau tuổi 60 đạt 17,2 năm, đứng thứ 42/183 nước Sản xuất 11/12 loại vắc-xin sử dụng Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia Số bác sĩ vạn dân tăng lên khoảng bác sĩ năm 2020 Số giường bệnh vạn dân tăng lên 28 giường năm 2020, vượt mục tiêu đặt (26 giường) Việt Nam bước kiểm soát dịch bệnh Covid-19, không để lây lan diện rộng, ghi nhận, đánh giá cao Những hạn chế 20 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu đề Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm - Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực trở thành động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Thực đột phá chiến lược chậm; việc tạo tảng để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa đạt mục tiêu đề - Việc thực mục tiêu phát triển văn hoá, xã hội người số hạn chế - Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước số lĩnh vực cịn hạn chế - Cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế hiệu chưa cao C NHỮNG TIỀM NĂNG VÀ LỢI THẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I Tiềm Tiềm chung Việt Nam: Tài nguyên thiên nhiên (rừng, biển) phong phú, đa dạng, khí hậu nhiệt đới, thổ nhưỡng thích hợp với nhiều loại trồng, nguồn nước dồi với nhiều sơng lớn nhỏ Tiềm đất có khả canh tác nông nghiệp nước khoảng từ 10-11 triệu Việt Nam có 3260 km bờ biển với vùng lãnh thổ rộng tới 226000 km2, diện tích có khả 21 ni trồng thuỷ sản cịn phát triển du lịch giúp nâng cao chuyển dịch cấu kinh tế Tài nghuyên khoáng sản chứa trữ lượng lớn Khi bước vào thời kỳ chiến lược năm 2011-2020 + Đã hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đầy đủ, tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu hoạt động Các yếu tố thị trường loại thị trường hàng hố, dịch vụ bước hình thành đồng bộ, có gắn kết với thị trường khu vực quốc tế + Nguồn nhân lực dồi dào, nhân lực đạt chất lượng cao, đặc biệt nhân lực tăng lĩnh vực ứng dụng khoa học, công nghệ đại công nghệ thông tin, y tế, cơng nghiệp xây dựng, khí… + Khoa học công nghệ tăng cường, thị trường khoa học cơng nghệ phát triển mạnh, hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm quan tâm + Kết cấu hạ tầng lớn đại xây dựng theo hướng đại lĩnh vực giao thông, lượng, viễn thông, thuỷ lợi, đô thị, thương mại… + Sản phẩm văn hoá, văn học nghệ thuật ngày đa dạng có chất lượng Nhiều di sản văn hoá vật thể, phi vật thể, di 22 sản thiên nhiên di sản ký ức giới công nhận, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khi bước vào thời kỳ chiến lược năm 2021-2030 + Chất lượng thể chế kinh tế thị trường ngày nâng cao định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập + Nguồn nhân lực trọng đào tạo chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài Thay đổi cách giáo dục theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa + Nâng cao tiềm lực trình độ khoa học cơng nghệ có khả ứng dụng cao như: cơng nghệ số, thơng tin, sinh học, trí tuệ nhân tạo, điện tử, tự động hoá, điện tử y sinh, lượng, mơi trường + Phát triển tồn diện, vừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế + Hình thành thị trường sản phẩm dịch vụ văn hố, thơng tin lành mạnh, làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước II Lợi Vị trí địa lý Việt Nam Việt Nam khu vực phát triển kinh tế động giới, nằm tuyến giao thông quốc tế quan trọng, có nhiều 23 cửa ngõ thơng biển có lợi mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển thương mại dịch vụ hàng khơng, hàng hải, du lịch Ví dụ tỉnh tây nam Trung quốc sử dụng cảng Hải phịng, hành lang Đơng- Tây tạo cho cảng Đà Nẵng thành cửa biển cho Lào tỉnh phía Bắc Thái Lan Như thấy Việt Nam có vị trí địa lý phù hợp với hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực Việt Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thống yêu nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hóa, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học cơng nghệ nguồn nhân lực quan trọng Dân số tương đối đông tạo nhu cầu to lớn để phát triển đa dạng ngành kinh tế, thúc đẩy lao động công nghiệp đại ngày tăng Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên nước ta tương đối phong phú, đa dạng Điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, tài nguyên sinh vật cho phép phát triển nông - lâm - ngư nghiệp ni số dân đơng có nhiều loại sản phẩm xuất Về khí hậu 24 Là nước có khí hậu nhiệt đới, chiụ ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, gió phân bố đều, số nắng cao, lượng mưa lớn Tài nguyên đất Việt Nam có 39 triệu đất tự nhiên Vị trí địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng Việt Nam có tính chất chung vùng nhiệt đới ẩm đa dạng phân hóa rõ từ đồng lên núi cao, từ Bắc vào Nam từ Ðông sang Tây Tài nguyên nước Với nguồn thuỷ lớn, khai thác hết cho sản lượng điện vào khoảng 270tỷ kWh, trữ lượng kinh tế 5060tỷ kWh, ứng với 12-15 triệu kW công suất lắp máy Nguồn nước ngầm; nguôn tài nguyên chưa thăm dò đánh giá đầy đủ Tài nguyên rừng Theo kết kiểm kê năm 1999 thời điểm 31/12/1999 nước có 10,9 triệu rừng chiếm 33,2 diện tích tự nhiên nước Rừng Việt Nam có ý nghĩa kinh tế mơi trường sở chuyển đổi cấu kinh tế vùng miền núi , biên giới theo hướng phát triển ngành theo mạnh nghề rừng, tạo sản phẩm hàng hoá chất lượng cao, bảo vệ môi trường tự nhiên, sinh thái Tài nguyên biển 25 Biển Việt Nam có 2.028 lồi cá biển, có 102 lồi có giá trị kinh tế cao, 650 lồi rong biển, 300 lồi thân mềm, 350 lồi san hơ…phát triển ngành ni trồng thủy sản Có khu sinh giới là: vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định), rừng Sác Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phịng) Có lợi phát triển du lịch Tài nguyên khoáng sản Do Việt Nam nằm hai vành đai tạo khoáng lớn giới Thái Bình Dương Ðịa Trung Hải nên có nhiều khống sản (Than, Boxit , Thiếc, Sắt, Ðá quý, Ðá vôi, Dầu mỏ… ) 10 Cơ sở vật chất kỹ thuật Chiến lược phát triển nhà quốc gia đạt nhiều kết Hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện rõ rệt, diện mạo cho nơng thơn có nhiều khởi sắc; thiết chế văn hoá củng cố, phát huy hiệu quả; qua thúc đẩy phát triển sản xuất, kết nối thị trường nâng cao đời sống người dân - Hết 26 ... tiêu Contents A TRẠNG THÁI KINH TẾ XÃ HỘI I Khi bước vào thời kỳ chiến lược 2011-2020 Trong 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua... cực, đạt nhiều kết đáng ghi nhận B TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Khi bước vào thời kỳ chiến lược 2011-2020 Sản lượng kinh tế - Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình qn 7,26%/năm, cịn... vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân II Khi bước vào thời kỳ chiến lược 2021-2030 Kinh tế – xã hội