1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) một số BỆNH THƯỜNG gặp TRÊN ĐƯỜNG TIÊU hóa LOÀI NHAI lại

51 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

KHOA: CHĂN NI THÚ Y Mơn: NỘI KHOA MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA LỒI NHAI LẠI NỘI DUNG NGUN NHÂN CHẨN ĐỐN ĐIỀU TRỊ PHỊNG BỆNH CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CƠ QUAN BỆNH Miệng Viêm miệng cata, viêm miệng mụn nước, viêm miệng lở loét Thực quản Thực quản co giật, hẹp thực quản, giãn thực quản, tắc thực quản Dạ cỏ Bội thực cỏ, liệt cỏ, chướng cỏ Dạ tổ ong Viêm cỏ tổ ong ngoại vật Dạ sách Tắc nghẽn sách Ruột Viêm ruột cata cấp tính, viêm ruột cata mãn tính, ruột biến vị Chứng táo bón NGUYÊN NHÂN Chăm sóc ni dưỡng a) Chế độ ăn uống b) Chế độ quản lí, sử dụng Kế phát Chất độc Một số nguyên nhân khác NGUYÊN NHÂN CHĂM SĨC NI DƯỠNG a) Chế độ ăn uống - Cho ăn nhiều, thức ăn chất lượng, bị nhiễm nấm mốc, chất độc, hay ăn thức ăn khô rơm, cùi bắp mà cung cấp nước không đủ, thức ăn dễ lên men lên men… Ví dụ: - Ăn nhiều bị cỏ bội thực - Ăn thức ăn dễ lên men, sinh lên men dỡ bị chướng cỏ, chướng ruột NGUYÊN NHÂN - Ăn thức ăn cứng, khơ, kích thước to  tắc thực quản - Ăn thức ăn khó tiêu cỏ già, rơm khô, thức ăn tinh nhiều đạm, kéo dài  táo bón NGUYÊN NHÂN - Ăn thức ăn cay, nóng, có tính kích ứng niêm mạc  viêm miệng mụn nước - Ăn nhiều thức ăn tinh cám, bắp mà thiếu thức ăn thô làm giảm nhu động trơn gây liệt cỏ thức ăn kích thích co bóp cỏ q mạnh gây liệt giai đoạn sau NGUYÊN NHÂN b) Chế độ quản lí gia súc khơng hợp lí: - Để ngoại vật nhỏ cứng, sắc lẫn thức ăn, nước uống chuồng nuôi gia súc nuốt phải  viêm tổ ong - Giữ ấm vào mùa lạnh  viêm họng - Làm việc sức, vừa ăn no bắt làm việc  liệt cỏ NGUYÊN NHÂN KẾ PHÁT Các bệnh nội khoa: Nghẽn sách, liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật, múi khế biến vị, cỏ bội thực, cỏ chướng hơi, viêm phúc mạc, liệt thực quản, tắc thực quản hay gia súc làm việc lâu ngày, tắc sách, hẹp ruột, bệnh gan mãn tính, hẹp thực quản, thần kinh mê tẩu bị chèn ép,… NGUYÊN NHÂN Ví dụ: - Viêm dày ruột (kế phát từ viêm ruột thể cata) - Viêm ruột cata mãn (kế phát từ viêm ruột cata cấp) - Tắc nghẽn sách (kế phát từ viêm dày, múi khế biến vị, tắc cửa thông với múi khế, kế phát từ bệnh gây giảm nhu động sách) - Chướng cỏ cấp tính (kế phát từ bệnh liệt cỏ, viêm tổ ong, viêm phúc mạc) - Liệt cỏ (do kế phát từ bệnh cỏ bội thực, cỏ chướng hơi) - Ruột biến vị (kế phát từ viêm ruột cata, hernia) 10 Ị R T U Ề I Đ Hộ lý Sử dụng thuốc 37 ĐIỀU TRỊ Hộ lý • Giữ ấm • Cho uống nước đầy đủ • Nếu cần, cho nhịn 1-2 ngày đầu bệnh bội thực cỏ, liệt cỏ, viêm tổ ong ngoại vật, viêm ruột cata cấp tính… • Chỉnh lý vị trí ruột sau dùng thuốc giảm đau bệnh ruột biến vị • Cho đứng đầu thấp chân cao trường hợp cần rửa sát trùng đường tiêu hóa, bệnh viêm miệng, viêm họng • Móc phân trực tràng, kích thích tiểu bệnh chướng cỏ cấp tính, tắc nghẽn sách, bội thực cỏ,… • Thụt bằng nước ấm bệnh bội thực cỏ 38 ĐIỀU TRỊ  Do thức ăn Theo nguyên nhân - Cho ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, chia thành nhiều bữa - Cho ăn tùy theo nguyên nhân: Viêm ruột cata toan tính: cho thức ăn thơ xanh Viêm ruột cata kiềm tính: cho thức ăn ủ xanh, cháo, gạo, bắp,… Thiếu chất: bổ sung chất bị thiếu, khoáng, vitamin Táo bón: cho ăn thức ăn nhuận tràng - Khơng ăn được: truyền Glucoza 10 - 20%, ví dụ viêm tổ ong ngoại vật - Tránh loại thức ăn dễ lên men, dễ tạo bọt; nhiều nước, hay q khơ; bị nhiễm nấm, mốc, hóa chất hay chứa chất độc 39 ĐIỀU TRỊ Theo nguyên nhân Trường hợp có dị vật: + Ở thực quản: Ngoại vật mềm: thị tay lấy bóp tan để gia súc nuốt Với ngoại vật cứng, trịn, nhẵn: dùng chất bơi trơn (parafin, dầu thực vật) lấy tay vuốt ngược ngoại vật phía miệng + Nếu ngoại vật đoạn sau thực quản: dùng ống thông thực quản đẩy vào từ từ, khó, tiêm 10 -15ml novocain 2-5% quanh chỗ tắc, 5-10 phút sau lại đẩy Ngoại vật bám thì phải mổ lấy ra, sau dễ bị hẹp thực quản o + Ngoại vật tổ ong: xác định vị trí thì mổ lấy (chưa sốt 40 C, chưa có triệu chứng viêm phúc mạc rõ ràng) 40 ĐIỀU TRỊ Theo nguyên nhân Do vi khuẩn: dùng kháng sinh Amoxiclin, Colistin, Enrofloxacin, Oxytetracylin, Gentamicin, Sulfadimidine/Trimethroprim, Kanamycin, Ampiciclin, Penstrep, Do virus: khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu chữa triệu chứng phòng nhiễm trùng kế phát Do ký sinh trùng: Ivermectin, Phenoltridinium Naganin,… 41 ĐIỀU TRỊ  Ở niêm mạc miệng: Theo nguyên nhân sưng, mụn mủ, mụn nước, vết loét: Dùng thuốc sát trùng + Nhẹ: natri carbonate - 3%, acid boric 3%, nước phèn chua, glycerin + Nặng: ichthyol - 3%, rivalnol 0.1%, cồn iod 5% + glycerin (1:7) + Mãn: natri bạc 0.1 - 0.5%, sulfat đồng 0.1 - 0.5% Sau bơi kháng sinh vào vết lt  Viêm họng: + Tiêu viêm bằng cách xoa dầu nóng thuốc mỡ balladon (viêm họng) + Sát trùng rửa họng  cồn iod 5% + glycerin (1:7) bôi niêm mạc họng 42 ĐIỀU TRỊ Theo triệu chứng Tiêu chảy: Atropin (giảm tiết dịch, giảm nhu động), bột than hoạt tính Táo bón, nhiễm độc: Thuốc nhuận tràng: MgSO4, Mg(OH)2, Mg3(PO4)2 Đầy bụng chướng hơi: bơm vào trực tràng 0.5 – lít nước trầu khơng nước bồ kết để tháo phân ra, giảm bớt áp lực lên cỏ kích thích nhu động đường dày ruột Viêm: chườm Chườm nước ấm viêm họng Chườm lạnh dày phát, bệnh tiến triển vài ngày thì chườm nóng viêm thực quản Chườm nóng (cám rang tro để bao tải) viêm ruột cata 43 ĐIỀU TRỊ Theo triệu chứng Mất nhu động (trong chướng cỏ mãn tính, bội thực cỏ, liệt cỏ,…): xoa bóp 1015’/ lần, -10 lần/ ngày, đau nhiều khơng nên xoa bóp Cho vận động nhẹ Pilocarpin, Strychnin sulfat 0.1%, NaCl 10% (dùng cho bị có chửa), bệnh tắc nghẽn sách, chướng cỏ mãn tính Khơng ợ hơi: kích thích bằng cách lấy que ngáng ngang miệng, dùng ống thông thực quản, dùng troca, tùy theo mức độ nặng nhẹ Khó thở: cho đứng đầu cao chân thấp (chướng cỏ cấp tính, viêm tổ ong ngoại vật), nặng thì phải mở khí quản 44 ĐIỀU TRỊ Theo triệu chứng Kích thích tiêu hóa: uống HCl lỗng (10-12ml/1 lít nước), cồn - uống lần/ ngày (chướng cỏ mãn tính)  Phịng lên men sinh hơi: (chướng cỏ cấp mãn tính) Ichthyol, 15g+ lít nước- uống 2-3 lần/ ngày Natri bicarbonate 1% + Ichthyol – cho uống Thuốc giảm đau: anagin (S.C), prozin (I.M), (viêm tổ ong ngoại vật, ) 45 ĐIỀU TRỊ Hỗ trợ Thuốc trợ sức, trợ lực, tăng cường giải độc, tăng sức đề kháng (Chướng cỏ, tắc nghẽn sách, viêm ruột, táo bón,…) Thuốc Glucoza 20% trâu bị bê nghé 1000-2000 ml 500-1000 ml 50-70 ml 15-20 ml 20 ml 10 ml Cafein natribenzoat 20% 10-15 ml 5-10 ml Urotropin 50-70 ml 20-30 ml Vitamin B1 2,5% 10-15 ml 5-10 ml Canxi clorua 10% Vitamin C 5% Dùng kháng sinh đề phịng kế phát 46 PHỊNG BỆNH - Phịng bệnh kí sinh trùng kế phát: Nguyên tắc: vận dụng tất phương pháp để tiêu diệt giai đoạn phát triển kí sinh trùng: ấu trùng – trứng – trưởng thành + Không chăn thả hay sử dụng thức ăn vùng ngập nước, đọng nước lâu ngày, có ốc nước cư trú + Định kỳ tẩy trừ giun sán ký sinh đường tiêu hóa bằng Vimectin VimeFasci Hanmectin năm lần cách tháng + Vệ sinh máng ăn, máng uống sẽ, tránh lây nhiễm ấu trùng vào thức ăn, nước uống Không nên nuôi nhốt chật chội, loại trừ tác nhân ngoại cảnh bất lợi 47 PHÒNG BỆNH - Phòng bệnh truyền nhiễm kế phát: định kỳ tiêm phòng vaccine - Vệ sinh, sát trùng chuồng trại - Tăng sức đề kháng cho vật nuôi: bổ sung khoáng chất, vitamine,… - Ngăn ngừa dịch bệnh lây lan, phòng kế phát các bệnh nội khoa - Hạn chế cho gia súc ăn thức ăn nhiễm nấm mốc, có tính chất kích thích, nhiễm hóa chất hay chất độc; thức ăn dễ lên men, lên men dở (cây cỏ, rơm mục,…); ăn nhiều cám cám có lẫn bùn đất thời gian dài 48 PHÒNG BỆNH - Cho trâu bò uống nhiều nước cho ăn nhiều cỏ khô, rơm rạ, lõi ngô - Không cho ăn quá no, tránh thay đổi thức ăn đột ngột - Hạn chế cho thú làm việc quá sức vận động quá mạnh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bệnh nội khoa gia súc- Phạm Ngọc Thạch – Hồ Văn Nam – Chu Đức Thắng (Hà Nội -2006) CẨM NANG VIÊN THÚ Y DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THÚ Y ViỆT NAM (SVSV) 50 Cảả m ơn thầầ y bạn lắắ ng nghe! 51 ... PHÂN BIỆT Với số bệnh nội khoa khác: tắc họng ngoại vât, liệt họng, trường hợp ruột kinh luyến loại đau bụng khác, viêm tim viêm ngoại tâm mạc,… Với số bệnh truyền nhiễm: bệnh sốt lở mồm long...NỘI DUNG NGUN NHÂN CHẨN ĐỐN ĐIỀU TRỊ PHỊNG BỆNH CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP CƠ QUAN BỆNH Miệng Viêm miệng cata, viêm miệng mụn nước, viêm miệng... cần rửa sát trùng đường tiêu hóa, bệnh viêm miệng, viêm họng • Móc phân trực tràng, kích thích tiểu bệnh chướng cỏ cấp tính, tắc nghẽn sách, bội thực cỏ,… • Thụt bằng nước ấm bệnh bội thực cỏ

Ngày đăng: 08/04/2021, 22:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN