1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giáo án chính khoá Tuần 17

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 32 KB

Nội dung

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1 chép bảng lớp, bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:b. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.[r]

(1)

TUẦN 17 NS: 23/12/2016 NG: 26/12/2016

Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2016

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 33: MỒ CÔI XỬ KIỆN

I MỤC TIÊU

A Tập đọc

1 Luyện đọc thành tiếng

- HS đọc tồn bài, đọc to, rõ ràng, trơi chảy

- Đọc từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, cơm nắm, giãy nẩy, lạch cạch

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật, lời thoại nhân vật Luyện đọc hiểu

- Hiểu từ ngữ: Công đường, bồi thường

- Giáo dục HS ca ngợi thông minh Mồ Côi; Mồ Côi bảo vệ bác nơng dân thật tài trí thơng minh công

B Kể chuyện

- Rèn kỹ nói: HS dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại toàn câu chuyện; kể tự nhiên, phân biệt lời nhân vật

- Rèn kỹ nghe cho HS

- Giáo dục HS biết sống công

II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ : Tư sáng tạo

- Kĩ năng: Ra định giải vấn đề - Kĩ năng: Lắng nghe tích cực

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’):

- Gọi HS đọc bài: Ba điều ước

- Nếu có điều ước ước mơ gì? - NX

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

2 Nội dung: * Tập đọc:

a Đọc mẫu, HD HS đọc phân biệt lời nhân vật (3’):

+ Giọng kể người kể chuyện: khách quan + Giọng chủ quán : vu vạ, thiếu thật

+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật + Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng thản nhiên b Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải

3 HS đọc trả lời

(2)

nghĩa từ (20’)

- HD đọc nối tiếp câu + phát âm - Ghi từ HS đọc sai lên bảng - HD HS đọc

- HD đọc đoạn

- Đưa bảng phụ chép câu - Yêu cầu HS đọc câu - HD HS tìm hiểu từ khó

- GV giảng từ: bồi thường cho HS đặt câu - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

- GV cho nhóm HS đọc đồng nối tiếp đoạn

- Cho HS đọc

3 Tìm hiểu bài (15’) *Đoạn

- Câu chuyện có nhân vật nào? - Chủ quán kiện bác nơng dân việc gì?

- GV: Vụ án thật khó phân xử, phải xử mcho cơng bằng, phải bảo vệ bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vãn phải tâm phục, phục

* Đoạn

- Tìm câu nêu rõ lý lẽ bác nông dân? - Mồ Cơi phán nào?

- Chủ qn địi bác bồi thường nào? - Thái độ bác nông dân nào?

- Tại Mồ cơi bảo bác nơng dân xóc đồng bạc đủ 10 lần?

- Kết thúc phiên tồ Mồ Cơi nói gì? *Đoạn

- GV cho HS đọc câu hỏi trả lời:

4- Luyện đọc lại (6’)

? Truyện đọc theo giọng? giọng nào?

- Đọc mẫu

- GV cho HS đọc phân vai - GV lớp nhận xét

* Kể chuyện (18’)

a Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại

- Đọc nối tiếp câu lần

- Phát âm cá nhân, đồng - Đọc câu lần

3 HS đọc nối tiếp đoạn

- Đọc nhẩm, tìm hiểu cách đọc - Cá nhân nói cách đọc đọc - HS đọc “Chú giải” SGK

- HS nghe

- Nhiều HS đặt câu - Đọc đoạn nhóm

- Thi đọc đoạn nhóm - HS đọc

- HS đọc - HS đọc thầm

- Chủ quán, bác nông dân Mồ Côi

- Vì tội bác vào qn hít mìu thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền

1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm - Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tơi khơng mua

- Cá nhân trả lời

- Bác nông dân phải bồi thường 20 đồng

- Bác giãy nảy lên… - HS đọc thầm đoan 2,3

- Xóc đủ 10 lần đủ số tiền 20 đồng

- Bác bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên hít mùi thịt, bên nghe tiéng bạc công

1 HS đọc đoạn - Suy nghĩ trả lời giọng …

(3)

toàn nội dung câu chuyện b HD kể câu chuyện theo tranh - HS: Quan sát tranh

- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, - GV HS nhận xét bạn thi kể - Hai HS nêu nội dung câu chuyện

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Nhận vai, thi đọc

- HS quan sát tranh minh hoạ ứng với nội dung đoạn chuyện

+ Một học sinh giỏi kể mẫu đoạn

+ Kể nội dung tranh + Ba HS nối tiếp kể đoạn chuyện theo tranh + Một HS kể lại toàn nội dung câu chuyện

TỐN

TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) ghi nhớ cách tính giá tri biểu thức dạng này, rút quy tắc

- Rèn kỹ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) Vận dụng vào thực hành - Giáo dục HS u thích mơn tốn, say mê học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’):

- GV ghi bảng Gọi HS lên bảng làm a 50 - 30 + = b 30 + : =

50 - 30 : = (30 + 5) : = - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1’)

2 Nội dung (12’):

a HD HS tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.

* VD1: (30 + 5) : 5

- HD học sinh tính giá trị biểu thức: (30 + 5) :

- Khi thực biểu thức làm

- GV hướng dẫn:

+ Ta tính tổng 30 trước sau chia cho Để tính tổng 30 người ta dùng dấu ngoặc đơn ( )

+ GV yêu cầu HS đọc: Mở ngoặc 30 cộng

2 HS lên bảng, HS khác làm nháp - Nhận xét bạn

(4)

đóng ngoặc chia cho

- GV hướng dẫn viết: Viết nét cong trái số, dấu phép tính đến nét cong phải HD HS tính giá trị biểu thức

(30 + 5) : = 35 : = 7 gọi gì?

- Muốn tính giá trị biểu thức: (30 + 5) : ta làm

* VD 2: x (20 - 10)

- GV YC học sinh trình bày cách làm x (20 - 10) = x 10

= 30

? Giá trị biểu thức: x (20 - 10) Bằng

? Muốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ta làm

b Luyện tập

* Bài tập (3’): Tính giá trị biểu thức

- Gọi HS làm bảng lớp Lớp làm VBT - GV nhận xét củng cố dạng tốn tính giá trị biểu thức

a 90 - (30 -20) = 90 - 10 = 80 90- 30 -20 = 60 - 20 = 40

- Yêu cầu h/s làm phần lại

* Bài tập (4’):

- HD

- Gọi HS làm bảng lớp Lớp làm VBT - GVđưa lời giải

a (370 + 12) : = 382 : =191

*Bài tập (4’): (Tiến hành tương tự BT2)

* Bài tập (4’): Giải toán

- HD HS tóm tắt cách giải tốn - Gọi HS làm bảng lớp Lớp làm VBT - GV nhận xét củng cố dạng toán

C Củng cố - dặn dò (2’) - Củng cố nội dung - Nhận xét học

- …giá trị bt (30 + ) :5 - Thực ngoặc trước

- Trình bày - Bằng 30

- HS đọc quy tắc SGK/81 HS nêu yêu cầu

- Làm

- HS nhận xét làm bảng bạn

- Các phần lại làm tương tự

1 HS đọc YC - HS làm

- HS đổi kiểm tra chéo - Các phần lại làm tương tự - HS lên thi điền nhanh nhóm HS đọc đề Nêu YC - Làm

(5)

CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)

TIẾT 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Viết đoạn văn: Vầng trăng quê em, làm tập - Rèn kỹ nghe - viết xác

- Trình bày sẽ, rõ ràng; luyện đọc, viết số chữ có vần khó - Giáo dục HS có ý thức học tập rèn luyện chữ viết

* HS biết yêu quý cảch đẹp thiên nhiên đất nước ta, tù thêm u q mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép tập 2, tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I Kiểm tra cũ (5’):

- GV cho HS viết bảng con: Viết từ có chứa âm đầu tr/ ch tiết tả trước - GV nhận xét đánh gía

2- HD nghe - viết tả: (20’) - GV đọc mẫu, gọi HSđọc lại

- Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào?

- Bài viết gồm đoạn?

- Chữ đầu đoạn viết nào? - HD tìm từ viết khó:

mát rượi, hàm răng, khuya

- GV đọc cho HS viết - GV nhận xét

3- Hướng dẫn làm tập: (8’)

* Bài tập 2a:

- GV treo bảng phụ + HD - GV cho HS làm tập

- GV kết luận: Cây mình; vừa dẻo, làmra, đẹp duyên

C Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học

2 HS lên bảng, h/s khác viết bảng - Nhận xét

- HS nghe, HS đọc lại, lớp đọc thầm HS trả lời, nhận xét

2 đoạn

Cá nhân trả lời

2 HS lên bảng viết HS khác viết bảng

- Nhận xét, sửa sai - HS viết - Đổi chéo soát lỗi

1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm tập

- Nhận xét

NS : 24/12/2016 NG: 27/12/2016

Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2016

TẬP ĐỌC

TIẾT 34: ANH ĐOM ĐÓM

I MỤC TIÊU:

(6)

- Đọc số từ ngữ khó đọc: gác núi, lan dần, gió mát, lặng lẽ, long lanh,

- Hiểu số từ ngữ: Đom đóm, cỏ bợ, vạc

- Giáo dục HS thấy đom đóm chuyên cần, sống loài vật làng quê vào ban đêm đẹp, sinh động

- Học thuộc lòng thơ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- Gọi HS đọc bài: Mồ Côi xử kiện - Qua câu chuyện ca ngợi Mồ Côi nào?

- GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

- YC HS quan sát tranh sgk, nêu ND tranh Dẫn vào

2 Luyện đọc (15’) - Đọc mẫu, HD HS đọc *Đọc câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ - Ghi từ HS đọc sai lên bảng - Hd HS phát âm

*Đọc khổ thơ

+ Bài thơ có khổ? - Gọi HS đọc khổ thơ - HD ngắt nghỉ

Tiếng chị Cò Bợ/ Ru hỡi! Ru hời ! Hỡi bé toi ơi/

Ngủ cho ngon giấc//

- Đọc mẫu - Gọi HS đọc lại - HD HS hiểu từ khó

- GV giải thích thêm: Mặt trời gác núi (mặt trời năn sau núi) cò Bợ (một loại cò)

- GV cho HS đọc đồng

3- HD tìm hiểu bài: (5’)

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu - Anh Đom Đóm lên đèn đâu?

GV nêu: Trong thực tế Đom Đóm ăn đêm - Từ ngữ tả đức tính anh Đom Đóm

3 HS đọc - Theo dõi

- Quan sát tranh SGK, nêu ND tranh

- Đọc nối tiếp dòng thơ - Phát âm cá nhân đồng khổ

- Đọc nối tiếp khổ thơ

- Đọc nhẩm, tìm hiểu cách ngắt nhịp

2 HS thể ngắt nghỉ - Nhận xét

2 HS đọc lại

1 HS đọc từ giải - Cả lớp đọc

- HS đọc thầm

(7)

GV: Đêm Đom Đóm lên đèn gác suốt đêm sáng, cho người ngủ yên Đom Đóm thật chăm

- Đặt câu với từ: chuyên cần

- Gọi HS đoc khổ thơ 3, 4, 5,

- Anh Đom Đóm thấy cảnh đêm - Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm thơ

* Tiểu kết:

4- Học thuộc lòng: (7’)

- HD đọc thuộc lòng theo phương pháp điểm tựa (xoá dần)

- HD đọc thi nối tiếp khổ thơ - GV cho HS đọc

- Cho HS đọc thuộc lòng trước lớp theo hình thức thi đua

- HD HS nhận xét

C Củng cố dặn dò: (2’)

- Bài thơ ca ngợi vật ? Vì sao? - GV nhận xét tiết học

- Về học thuộc

- Đọc

- Chị cị bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mị tơm bên sông - Cá nhân trả lời

- HS đọc thầm toàn

- Luyện HS đọc thuộc lòng cá nhân

- Thi đọc thuộc thơ theo dãy

- Trả lời

TOÁN

TIẾT 82: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- HS củng cố lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc

- Rèn kỹ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc, vận dụng giải tập -Giáo dục HS có ý thức học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC: (5’)

- GV ghi bảng: (35 + 10) : = 75 - (40 : 9) = - Đánh giá

B Thực hành

*Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức (7’) - HD

- Gọi HS làm bảng lớp, HS khác làm

2 HS làm bảng lớp Lớp làm bảng

- Nhận xét

1 HS nêu YC tập - Làm

(8)

- Đánh giá

a 417 - (37 - 20) = 417 -17 = 400 b 826 - (70 + 30) = 826 - 100 = 726

* Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức (7’) + GV ghi phần a 450 - (25 -10) =

450 - 25 - 10 =

- Em có nhận xét hai biểu thức trên? - Muốn tính giá trị biểu thức làm nào?

- Gọi HS làm bảng lớp, HS khác làm - Đánh giá

* Củng cố dạng tốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc

a 450 - (25 - 10) = 450 - 15 = 435 450 - 25 - 10 = 425 - 10 415

* Bài tập 3: < > = (7’)

- GV đưa bảng phụ HD HS cách làm - Gọi HS làm bảng lớp, HS khác làm - Đánh giá

* Củng cố cách so sánh (87 + 3) : = 30 25 + (42 - 11) > 55 50 > (50 + 50) : Bài tập 4: Số (7’)

- Muốn điền số cần phải làm gì? - Gọi HS làm bảng lớp, HS khác làm - Đánh giá

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV củng cố nộ dung - Nhận xét học

1 HS nêu yêu cầu

2 biểu thức giống số, khác dạng: có ngoăc khơng có ngoặc

- HS nêu - Làm - Lớp nhận xét

1 HS nêu yêu cầu - Làm

- Lớp nhận xét

1 HS nêu YC - Nêu

- Làm - Lớp nhận xét

NS : 25/12/2016 NG: 28/12/2016

Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2016

TOÁN

(9)

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố lại cách tính giá trị biểu thức - Rèn kỹ tính giá trị biểu thức nhanh

- Giáo dục HS có ý thức học tập, say mê học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

+ Nêu qui tắc tính giá trị biểu thức học? - Gọi HS lên bảng làm Lớp làm nháp 71 - 32 + 19 =

x 21 + 15 = (70 + 30 ) : = - GV nhận xét

B Thực hành

1 Giới thiệu (1’)

2 Thực hành : * Bài 1 (6’)

- Bài tập có dạng biểu thức ? - Nhắc lại dạng tính giá trị bt - Gọi HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Đánh giá

a 655 – 30 + 25 = 625 +25 = 650

b 876 + 23 - 300 = 899 -300 = 599 c 112 x :2 = 448 : = 224 d 884 : : = 442 : = 221 - GV HS chữa

* Bài tập 2: Tính giá trị bt (7’) - Gọi HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Đánh giá

a 25 - x =30 x = 150

b 160 - 48 : = 160 - 12 = 148

Các phần lại làm tương tự

* Bài tập 3: Nối theo mẫu (7’) - GVđưa bảng phụ hướng dẫn

- Gọi HS lên bảng Lớp làm vào VBT - Đánh giá

* Bài tập (7’): Tổ chức trò chơi

1 số HS nhắc lại - Làm

- Nhận xét làm bạn bảng

HS nêu YC - Nêu

- Làm - Nhận xét

1 HS nêu YC - Làm - Nhận xét

(10)

- Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh cách chơi, luật chơi

- Chia nhóm cho HS chơi - Nhận xét

C Củng cố dặn dò: (2’) - GV hệ thống nội dung

- Theo dõi

- Chơi theo nhóm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

- Ôn tập lại từ đặc điểm người, vật, mẫu câu Ai nào?, dấu phảy - Rèn kỹ nhận biết từ đặc điểm, biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật,

cảnh cụ thể Nhận biết sử dụng dấu phảy nói viết * Giáo dục tình cảm với thiên nhiên đất nước

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập chép bảng lớp, bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Kể tên số vật nông thôn? - Kể tên số công việc thành phố?

B Bài mới:

1- Giới thiệu (1’)

2- HD làm tập: * Bài tập (9’)

- GV giúp HS hiểu đề tìm nhiều từ đặc điểm nhân vật

- YC HS làm vào VBT - GV HS chữa

Ví dụ:

Mến dũng cảm cứu em bé chết - Đom Đóm chun cần gác cho người ngủ

- Chàng Mồ Côi thông minh xử kiện

* Bài tập (9’)

- GV treo bảng phụ + HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm tập

- Đánh giá

- Bộ phận trả lời cho câu hỏi nào? thường từ ?

- Trả lời - Nhận xét

- Đọc đề Nêu YC

- HS làm tập - Trình bày miệng

- Nhận xét, bổ sung

- Đọc đề Nêu YC - Làm

(11)

* Bài tập (9’) - Ếch nào?

- Từ đặc điểm ếch? - YC HS làm vào VBT

- GV HS chữa

C- Củng cố, dặn dò: (2’) - Củng cố nội dung - GV nhận xét tiết học

- Đọc đề Nêu YC

- Chăm thông minh

- Ngoan ngỗn, chăm chỉ, thơng minh - Làm HS đọc làm

- Nhận xét

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu quy định chung xe đạp:

+ Đi bên phải, phần đường dành cho xe đạp + Không vào đường ngược chiều

+ Nêu trường hợp xe đạp luật sai luật giao thông + Thực hành xe đạp quy định

+ Có ý thức tham gia giao thơng an tồn

II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát phân tích tình chấp hành quy định xe đạp

- Kĩ kiên định thực quy định tham gia giao thông

- Kĩ làm chủ thân: Ứng phó với tình khơng an tồn xe đạp

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh hoạ SGK phóng to - Giấy A4 cho HS vẽ phiếu thảo luận

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ (5p):

- Làng quê đô thị khác điểm nào?

- Đánh giá, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (2p):

* Khởi động:

+ Hàng ngày em đến trường phương tiện gì?

- Dẫn vào bài, ghi tên

2 Nội dung (26p):

a Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao thông

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

2 HS nêu: Làng quê đô thị khác nhau: + Nhà cửa: thị nhiều, san sát, cao tầng, cối, đường lớn, xe cộ đông + Làng quê: Nhà cửa bé, có rừng, vườn cây, đường nhỏ

-> HS nêu: xe máy, xe đạp, bộ,

(12)

- Cho HS quan sát tranh trả lời nội dung

- Nhận xét ý kiến HS, đưa đánh giá

* GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi: Đi xe đạp luật? Thế sai luật?

- Nhận xét, đưa ý kiến

b Hoạt động 2: Trò chơi: “Em tham gia giao thơng”

- GV hướng dẫn trị chơi - Nhận xét trò chơi

- Cho HS quan sát số biển báo giao thông

- Gọi HS đọc điều cần biết SGK

C Củng cố, dặn dò (2p):

- Về nhà tập quan sát biển báo tự tìm hiểu luật giao thơng

tranh SGK, nhóm thảo luận tranh

- Các nhóm thảo luận đưa ý kiến + H1: Người xe máy luật giao thơng đèn xanh, cịn ngừơi xe máy em bé sai luật giao thơng sang đường lúc không đèn báo hiệu

+ H2: Ngừơi xe đạp sai luật giao thơng họ vào đường ngược chiều

+ H3: Người xe đạp phía trước sai luật bên trái đường

+ H4: Các bạn HS sai luật vỉa hè dành cho người

+ H5: Anh niên xe đạp sai luật chở hàng cồng kềnh vướng vào người khác dễ gây tai nạn

+ H6: Các bạn HS luật hàng bên tay phải

+ H7: Các bạn sai luật chở 3,lại đùa đường, bỏ tay xe đạp - Đại diện nhóm đưa ý kiến

- HS thảo luận nhóm đơi đưa ý kiến trình bày trước lớp

Đi xe đạp

Đúng luật Sai luật

- Đi phía tay phải - Đi hàng

- Đi phần đường dành cho xe đạp

- Không vào đường ngược chiều

- Đi vào đường ngược chiều

- Đèo số người quy định từ trở lên - Chở hàng cồng kềnh

- HS chơi hướng dẫn GV: Xếp hàng theo biển báo mà GV đưa ra: Đèn xanh, đèn đỏ Từng cặp HS làm động tác quan sát đèn đỏ, xanh thực hiện: + Đèn xanh qua

+ Đèn đỏ dừng lại

- Bạn quản trị hơ, theo dõi, HS sai phải hát

(13)

- Thực chấp hành luật giao thông

để ghi nhớ

- HS đọc cá nhân, đồng

ĐẠO ĐỨC

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS hiểu rõ gương chiến đấu, hy sinh anh hùng liệt sỹ thiếu niên

- HS biết kể tên hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương mà học sinh biết - Giáo dục HS có ý thức tham gia vào hoạt động đền ơn đáp nghĩa

II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng: Trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hi sinh xương máu Tổ quốc

- Kĩ năng: Xác định giá trị người quên Tổ quốc

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở tập đạo đức - Thẻ học tập

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A KTBC: ( 5p)

? Nêu phần ghi nhớ - Đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1p)

2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Xem tranh kể những anh hùng (14p)

- Cách tiến hành - Gv chia lớp thành nhóm

- GV cho HS để tranh sưu tầm lên mặt bàn, thảo luận

- Người tranh ảnh ?

- Em biết gương chiến đấu hy sinh người anh hùng liệt sĩ ?

- GV cho đại diện nhóm kể lại

- GV nhóm khác nhận xét bổ sung thêm thành tích gương

*Hoạt động 2: GV cho HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện chủ đề biết ơn thương, liệt sĩ. (13p)

+ GV kết luận: Thương binh, liệt sỹ những người hy sinh xương máu tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ đền đáp công lao to lớn việc

3 HS nêu ghi nhớ trước - Nhận xét

- HS hoạt động nhóm

(14)

làm thiết thực mình. C Củng cố, dặn dị: (2p)

GV củng cố nội bài, n/x tiết học NS: 26/12/2016

NG: 29/12/2016

Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2016

TỐN

TIẾT 84: HÌNH CHỮ NHẬT

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS có khái niệm hình chữ nhật - Biết nhận dạng hình chữ nhật

- Giáo dục HS có ý thức học tập, say mê học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các mơ hình có hình chữ nhật, ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KTBC (5’)

- GV ghi bảng: Tính giá trị biểu thức

(30 - 5) x = 15 x - 16 = - GV nhận xét

B.Bài mới:

1 Giới thiệu hình chữ nhật (12’) - GV đưa mơ hình chữ nhật

- GV yêu cầu HS lên cầm mơ hình nhận xét cạnh, độ dài cạnh

- GV giới thiệu: Đây hình chữ nhật

- YC HS đo độ dài cạnh hình chữ nhật - GV đo độ dài cạnh

+ cạnh dài nhau: AB = CD + cạnh rộng nhau: AD = BC - GV cho HS dùng êke kiểm tra góc vng (4 góc vng)

- GV kết luận

- Hai cạnh dài có độ dài AB = CD - Hai ……ngắn …………AD = CB

Vậy HCN có góc vng, cạnh dài nhau, cạnh ngắn dài

- GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp

- GV đưa số hình để HS nhận biết hình hình chữ nhật, hình khơng phải hình chữ nhật

- GV cho HS nhận biết trực giác hình xung quanh lớp

2 HS làm bảng lớp Lớp làm vào nháp

- Nhận xét

- HS quan sát HS lên bảng đo - HS đo, nêu nhận xét

- Kiểm tra êke

- Thực hành vẽ vào nháp - Quan sát, nhận xét

(15)

2 Thực hành:

* Bài tập (4’): Tơ màu vào hình chữ nhật trong hình

- GV giúp HS hiểu nội dung, yêu cầu - YC HS tô màu vào VBT

- Em tơ màu hình chữ nhật nào? - YC HS đổi KT kết

- GV nhận xét, sửa chữa

* Bài tập (4’): Đo độ dài viết tên cạnh

- GV cho HS dùng thước đo độ dài cạnh hình VBT

- Đánh giá

M cm N

cm 2cm

Q P cm

+ MN = QP = cm, MQ = NP = cm

* Bài tập (4’): Điền tiếp vào chỗ chấm

- GV đưa bảng phụ + HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm vào VBT - GV nhận xét chốt kết

a Các hình chữ nhật có hình là: ABCD, AMND, MBCN

b Độ dài cạnh hình là: AM = 1cm MN = cm BC = cm MB = cm BC = cm CD = cm

* Bài tập 4 (3’) - Hd HS kẻ vào hình - GV HS chữa

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học

- Nêu YC

- HS làm cá nhân - HCN: MNPQ, RSTU - Nhận xét bạn - Nêu YC

- HS làm cá nhân - HS đo nêu kết đo - Nhận xét

- Nêu YC

- HS lên điền bảng phụ - Lớp nhận xét bạn - HS tìm chiều dài cạnh hình

- Nêu YC - HS tự kẻ - Nhận xét

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA: N

I MỤC TIÊU

- Củng cố lại cách viết chữ hoa N thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ

- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ hoa N, G - Bảng

(16)

Hoạt động thầy

A KTBC: (5p)

- Viết bảng chữ M Mạc Thị Bưởi

- Đánh giá

B Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1p)

2- HD viết bảng con: (12p) - GV cho HS tìm chữ hoa - GV treo chữ mẫu N, Q, Đ lên bảng - GV hướng dẫn cách viết viết bảng lớp N, Q, Đ

- GV cho HS viết bảng - GV HS nhận xét

- GV đưa từ úng dụng: Ngô Quyền

- GV giảng: Ngô Quyền vị anh hùng dân tộc Năm 938 ông đánh bại quân Nam Hán sông Bạch Đằng

- HD h/s viết bảng - Cùng h/s nhận xét

- HD h/s viết câu ứng dụng

- Giúp h/s hiểu nội dung câu ca dao - HD h/s viết bảng : Nghệ, non - Cùng h/s nhận xét

3 HD h/s viết vở (15p)

- Nhắc nhở, HD h/s viết vào - Theo dõi giúp đỡ h/s yếu

- nhận xét

C Củng cố, dặn dò (2p) - n/x tiết học, nắc nhở h/s

Hoạt động trò

- HS lên bảng, h/s khác viết bảng

- Nhận xét

- N, Q, Đ

- HS quan sát

- HS quan sát nghe - HS viết bảng HS đọc lại

- HS nghe

- HS viết bảng: Ngô Quyền

- h/s đọc câu ứng dụng

- Viết vào

NS: 27/12/2016 NG: 30/12/2016

Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2016

TOÁN

TIẾT 85: HÌNH VNG

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết hình vng hình có góc vng có cạnh - Biết hình vng giấy có vng

- Giáo dục HS có ý thức học tập, yêu thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ, ê kẻ, mơ hình hình vng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV

A KTBC: (5’)

- Gọi HS lên bảng vẽ HCN

(17)

- Nêu đặc điểm hình chữ nhật - Đánh giá

B Bài mới:

1- Giới thiệu (1’)

2- Giới thiệu hình vng (12’):

- u cầu HS vẽ hình có góc vng; cạnh, cạnh dài cm

- GV giới thiệu: Đây hình vng - Hình vng có cạnh

- Các góc hình vng * GVKL đặc điểm hình vng - Kể tên số đồ vật có dạng hình vng

3 Thực hành:

* Bài tập (4’):Tô màu hình vng có hình sau

- GV yêu cầu HS tô màu VBT - Nêu hình vng mà em tơ màu - GV nhận xét chốt kết

* Bài tập (4’):Đo ghi độ dài cạnh hình vng

- GV yêu cầu HS làm cá nhân - HS nêu kết miệng

- Đánh giá

* Bài tập (4’):Kẻ thêm đoạn thẳng để hình vng

- HD

- Gọi HS lên bảng làm Lớp làm VBT

- GV nhận xét chữa

* Bài tập (3’): Tiến hành tương tự BT3

C Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học, nhắc nhở

1 HS đứng chỗ nêu - Nhận xét

- Vẽ nháp - Có cạnh

- Có góc vng - Một số HS nhắc lại số HS kể

1 HS nêu yêu cầu HS tô màu VBT

- HS nêu , HS khác nhận xét HS nêu yêu cầu

- HS làm VBT

- Hình : Mỗi cạnh dài cm - Hình : Mỗi cạnh dài cm - Hình3 : Mỗi cạnh dài4 cm HS nêu YC tập

3 HS lên bảng, h/s khác làm vbt, n/x - Nhận xét bạn

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Củng cố kiến thức học thể cách phịng chống số bệnh có liên quan đến quan bên

- Những hiểu biết gia đình nhà trường xã hội - Củng cố kỹ đến vấn đề nêu

- Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ tham gia vào hoạt động

(18)

- Các sơ đồ câm phận quan thể

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (5p)

+ Đi xe đạp luật giao thông? - Đánh giá, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1p)

* Hoạt động 1: Ai nhanh, giỏi (9p) - Chia nhóm cho HS thảo luận

- Giao nhiệm vụ:

+ Gắn quan thiếu vao sơ đồ câm? + Gọi tên quan kể tên phận?

+ Nêu chức phận?

+ Nêu bênh thường gặp cách phòng tránh?

- Phát giấy sơ đồ cho HS

- Nhận xét, khen ngợi nhóm học tốt

* Hoạt động 2: Gia đình u q em

(9p)

- Phát cho HS phiếu tập trả lời câu hỏi phiếu

+ Gia đình em có thành viên nào? Làm nghề gì? đâu?

- Yêu cầu giới thiệu gia đình trước lớp - nhận xét

+ Gia đình em sống làng q hay thị

* Hoạt động 3: Trị chơi: “ Ai lựa chọn nhanh nhất” (9p)

- Chuẩn bị bìa ghi tên sản phẩm hàng hố

- Chia làm nhóm sản phẩm

- Treo bảng, dãy cử HS lên chơi

2 HS nêu: Đi phần đường dành cho xe đạp, hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo người

- HS thảo luận nhóm

- Nhận nhiệm vụ giấy + sơ đồ -> Tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết + Nhóm 1: Cơ quan hơ hấp

+ Nhóm 2: Cơ quan tuần hồn + Nhóm 3: Cơ quan tiết nước tiểu

+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh - Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh

- Nhận xét, bổ sung

- HS nhận phiếu làm vào phiếu

- HS làm bài, VD:

- Giới thiệu gia đình cho lớp nghe

- HS nêu ý kiến VD: Làng quê

- Gọi tên sản phẩm lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN hay TTLL

+ Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức

+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh,

(19)

- Nhận xét nhóm nhanh - Chốt lại sản phẩm nghành

* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?”

- GV phổ biến luật chơi - Quy định

- HS tìm bạn ứng với cơng việc

- Ở địa phương có nhiều quan Công việc, hoạt động quan khác

+ Khi đến quan làm việc ta phải ý điều gì?

C Củng cố, dặn dò: (2p))

- Về nhà quan sát hoạt động diễn quan để tìm hiểu thêm; Học chuẩn bị sau

+ Sản phẩm NN: Gạo, gà, + Sản phẩm CN: Sắt, thép, + Sản phẩm TTLL: Thư, báo,

- Từng đội giới thiệu làm

- bạn đeo biển màu xanh, bạn đeo biển màu đỏ

+ Màu đỏ: UBND, bệnh viện, trường học, bưu điện,

+ Màu xanh: Vui chơi thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, truyền phát tin tức, chữa bệnh,

- Sau nghe hiệu lệnh bắt đầu tim bạn ghép đơi cho việc VD:

+ Bưu điện: Truyền phát tin, + Bệnh viện: Chữa bệnh

- Các nhóm tự tổ chơi, nhóm khác nhận xét

- Nghe GV giảng, ghi nhớ

- Phải làm việc, quy định lịch nơi làm việc,

SINH HOẠT LỚP

A.MỤC TIÊU:Giúp Hs:

- Nắm ưu, nhược điểm tuần học qua - Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

- Múa hát tập thể

- Có ý thức học tập tích cực, chăm Tích cực tham gia ATGT

B.CHUẨN BỊ DẠY HỌC: Nội dung

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm điểm hoạt động tuần (10’) - Y/c tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần

+ Thực ra, vào lớp, ôn đầu + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

- Tổ trưởng tổ lên báo cáo nhận xét

(20)

+ Việc thực ATGT, đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy cá nhân tổ

2 Đánh giá chung (5’)

- Tuyên dương tổ thực nghiêm túc - Nhận xét chung mặt hoạt động tuần

- Tuyên dương, phê bình Hs

3 Múa hát (15’)

- Tổ chức cho HS múa, hát HS yêu thích

- Nhận xét

4 Phương hướng (5’)

- Thực tốt quy định đề

- Tiếp tục thực tốt hoạt động lớp, trường

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tiếp tục thực ATGT

- Theo dõi

- Múa, hát tập thể

Ngày đăng: 08/04/2021, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w