1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 6

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 11,16 KB

Nội dung

Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?. a.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 I PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào thời gian nào?

A Năm 542 B Năm 452

C Năm 254 D Năm 544

Câu 2: Người chăm đã có sáng tạo tiêu biểu gì quá trình sản xuất nông nghiệp? A Sử dụng công cụ sắt để cày bừa

B Dùng trâu bò để kéo cày, bừa

C Dùng xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng D Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi

Câu 3: Chữ viết riêng của người Chăm có nguồn gốc từ đâu? A Chữ tượng hình của người Ai Cập

B Chữ La tinh của người Hi Lạp, Rô-ma C Chữ Phạn của người Ấn độ D Chữ Nho của Trung Quốc

Câu 4: Vì Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm cứ kháng chiến? A Là nơi hiểm yếu, lại khó khăn

B Là nơi thuận tiện cho lối đánh du kích và phát triển lực lượng C Là nơi địch không thể phát hiện

D Là nơi dễ phản công địch bằng đường thủy và đường bộ Câu 5: Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu là gì?

A Châu Giao đô hộ phủ B An Nam đô hộ phủ

C Quảng Châu D Quảng Châu và Châu Giao

Câu 6: Vì nhà Đường chú ý sửa sang đường giao thông thừ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện?

A Để lại cho thuận tiện

B Để cho nhân dân hai nước dễ thông thương C Để mở mang đường xá, thông thương chợ búa

D Để có thể nhanh chóng đàn áp các cuộc dậy của nhân dân ta Câu 7: Cuộc khởi nghĩa của hai bà Trưng nổ vào thời gian nào?

A Năm 40 B Năm 41

C Năm 42 D Năm 43

Câu 8: Trong thời gian nào Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?

A Năm 177 TCN B Năm 178 TCN

C Năm 179 TCN D Năm 180 TCN

Câu 9: Sau sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt thì Triệu Đà chia Âu Lạc thành mấy quận?

A Quận B Quận

C Quận D Quận

Câu 10: Vì hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?

A Vì chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán, đời sống nhân dân cực khổ B Vì được đông đảo người hưởng ứng

(2)

D Vì nhà Hán ngoan cố không chịu rút quân nước

Câu 11: Theo tương truyền, ngày xuất binh khởi nghĩa hai bà Trưng đã: A Tập hợp binh lính B Sắm sửa vũ khí

C Luyện tập võ nghệ D Đọc lời thề trước xuất binh

Câu 12: Sau nhà Hán đánh bại Triệu Đà, sáp nhập Âu Lạc vào Trung Quốc , chúng đã thực hiện chính sách nào thâm độc nhất?

A Ra sức cướp lấy ruộng đất

B Bắt nhân dân ta từ bỏ những phong tục tập quán, để đồng hóa dân tộc ta C Bắt nhân ta cống nạp nhiều sản vật quý

D Áp bóc lột, sưu cao, thuế nặng II PHẦN TỰ LUẬN:

1) Nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40? * Nguyên nhân:

- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán

- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại - Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa * Diễn biến:

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội) - Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh

- Từ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu * Kết quả:

- Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, trốn Nam Hải - Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi

2) Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập?

- Trưng Trắc được suy tôn làm vua ( Trưng Vương ), đóng đô ở Mê Linh - Phong chức tước cho những người có công

- Lập lại chính quyền

- Các Lạc tướng được quyền cai quản các huyện - Xá thuế năm cho dân

- Xoá bỏ chế độ lao dịch và luật pháp hà khắc của chính quyền đô hộ 3) Đất nước nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi?

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, biến Âu Lạc thành quân của Trung Quốc là Giao Chỉ và Cửu Chân

- Năm 111 TCN, nhà Hán thay nhà Triệu thống trị Âu Lạc, biến nước ta thành quận: Giao Chỉ Cửu Chân,Nhật Nam

- Chúng hợp quận của ta với quận của Trung Quốc thành châu Giao, thủ phủ của châu Giao là Luy Lâu (Thuận Thành- Bắc Ninh)

+ Đứng đầu châu Giao là Thứ sử người Hán

+ Đứng đầu quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự (đều là người Hán)

+ Đứng đầu huyện là Lạc tướng (người Việt)

(3)

* Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô

- Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề

* Kết quả:

- Cuộc khởi nghĩa thất bại

* Ý nghĩa:

- Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc 5) Nêu những chuyển biến văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI Nêu những chuyển biến văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI

- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán tại các quận, huyện và du nhập Nho giáo, Đạo giáo và những luật lệ, phong tục tập quán của người Hán vào nước ta

- Tổ tiên ta đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục và nếp sống của dân tộc; - Tiếp thu những tinh hoa của văn hoá Trung Quốc và các nước khác làm phong phú thêm văn hoá của mình

Chủ đề

KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)

1 Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? - Đầu thế kỷ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu

* Về hành chính: Chia nhỏ các quận huyện để dễ cai trị

* Về máy quan lại: Phân biệt đối xử gay gắt Người Việt không được giữ chức vụ quan trọng

* Về kinh tế: Tiến hành bóc lột dã man, đặt nhiều thứ thuế hết sức vô lý và tàn bạo

Nguyên nhân dẫn tới c̣c khởi nghĩa Lý Bí 2 Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân thành lập. a Khởi nghĩa Lí Bí.

* Tiểu sử (sgk) * Nguyên nhân (sgk) * Diễn biến:

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, được hào kiệt các nơi hưởng ứng - Trong vòng ba tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết các quận, huyện  Thứ sử Tiêu Tư chạy Trung Quốc

- Tháng năm 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần kéo quân sang đàn áp  bị thất bại

b.Thành lập nước Vạn Xuân:

- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt niên hiệu là Thiên Đức

- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) - Lập triều đình với hai ban văn võ

3 Chống quân Lương xâm lược

(4)

- Lý Nam Đế đem quân chặn đánh địch ở nhiều nơi, sau đó rút Tô Lịch (Hà Nội), Gia Ninh (Việt Trì) và núi rừng Phú Thọ

- Sau khôi phục lực lượng, Lý Nam Đế đem quân đống ở hồ Điển Triệt

- Bị quân Lương đánh úp, ông lui quân động Khuất Lão Năm 548, Lý Nam Đế

4 Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào?

- Sau thất bại, Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục

- Trước thế mạnh của giặc, Triệu Quang Phục cho lui quân Dạ Trạch (Hưng Yên)

- Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương

- Năm 550, Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân Lương  cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi

5 Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào?

- Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền

- 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi, xưng là hậu Lý Nam Đế Chủ đề 2

NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII - IX 1 Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có thay đổi? a Tổ chức máy cai trị:

- Năm 619 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, chia thành 12 châu - Đặt trụ sở ở Tống Bình (Hà Nội)

- Sửa sang đường sá, xây thành, đắp luỹ và tăng quân b Chính sách bóc lột:

- Đặt nhiều thứ thuế - Cống nạp

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) a Tiểu sử: (sgk)

b Diễn biến:

- Năm 722 lúc phu, Mai Thúc Loan kêu gọi người dậy chống lại bọn đô hộ

- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, ông chọn Sa Nam để xây dựng - Mai Thúc Loan tự xưng đế (Mai Hắc Đế), đóng đô ở Vạn An

- Nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân đàn áp  cuộc khởi nghĩa thất bại 3 Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 766-791)

- Năm 766, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây)

- Phùng Hưng bao vây thành Tống Bình Cao Chính Bình lo sợ rồi chết - Phùng Hưng chiếm được thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị

- Được năm Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha - Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An hàng

(5)

NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X 1 Nước Cham-pa độc lập đời

- Huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam), là nơi sinh sống của người Chăm cổ - Cuối thế kỉ II nhân dân Giao Châu nhiều lần dậy, nhà Hán không kiểm soát được các đất ở xa

- Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập  xưng vua, đặt tên nước là Lâm Ấp

- Dùng lực lượng quân sự để mở rộng lãnh thổ Đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu-Quảng Nam)

2.Tình hình kinh tế, văn hố Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X. a Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ sắt, trồng lúa vụ/năm + Sáng tạo guồng nước

+ Trồng ăn quả, công nghiệp + Đánh cá

- Thủ Công nghiệp: Làm đồ gốm

- Thương nghiệp: trao đổi, buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Aán Độ b Văn hoá:

- Có chữ viết riêng (Chữ Phạn) - Theo đạo Bàlamôn và đạo Phật

- Sáng tạo nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo

Ngày đăng: 08/04/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w