PHÒNG GD&ĐT TX HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS AN BÌNH A Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2018 - 2019 SKKN: HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG LỰA CHỌN VẼ BIỂU ĐỒ THÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP Họ tên: Nguyễn Văn Sang Chức vụ: Giáo viên Mơn: Địa lí Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Thực trạng nguyên nhân 1.Thực trạng Trong việc dạy học địa lí khơng đơn việc giáo viên người truyền thụ kiến thức cho học sinh mà bên cạnh cịn phải rèn luyện cho học sinh kĩ thái độ góp phần khơng nhỏ việc lĩnh hội tri thức học sinh Như để học sinh phát triển tồn diện phải cần hội đủ ba yếu tố: Kiến thức, kĩ năng, thái độ Đối với học sinh lớp kĩ khai thác Atlat địa lí, kĩ lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp kĩ quan trọng giúp học sinh lĩnh hội tri thức yêu thích mơn học địa lí, học sinh vẽ biểu đồ việc học kĩ đồ thơng qua bảng số liệu, biểu đồ sẻ giúp học sinh tổng hợp, phân tích kiến thức mà em học lớp từ khắc sâu kiến thức, u thích mơn học hơn, giảm bớt thời gian học bài, đặc biệt lần kiểm tra học kì, thi tuyển chọn học sinh giỏi không thiếu tập chọn vẽ biểu đồ học sinh yếu việc lựa chọn vẽ biểu đồ nên gây khó khăn cho việc dạy học địa lí Một số học sinh thường khơng thích vẽ biểu đồ nhận dạng vẽ biểu đồ, xử lí bảng số liệu chưa thấy vai trị biểu đồ việc học địa lí, cịn xem nhẹ mơn học, xem mơn địa lí mơn phụ, mơn học nên đầu tư thời gian cho việc học địa lí, dành thời gian cho việc rèn luyện kĩ địa lí, phần ngày công nghệ thông tin phát triển với đời mạng xã hội, game online nên học sinh dành thời gian cho việc học, rèn luyện kĩ mà dành nhiều thời gian chơi game, lướt facebook Thiếu hoạt động tự học, làm việc nhóm, rèn luyện kĩ Về phía giáo viên tập rèn luyện kĩ thường nằm tiết thực hành đa phần giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ vẽ biểu đồ mà không hướng dẫn học sinh lựa chọn biểu đồ thích hợp để vẽ Phần lớn giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức thơng qua kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa mà hướng dẫn học sinh khai thác Atlat địa lí Việt Nam, sử dụng Tập đồ tập thực hành địa lí để rèn luyện kĩ cho học sinh, tập đồ tập thực hành địa lí có nhiều dạng tập thực hành để học sinh rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức học lớp giúp học sinh giảm bớt học bài, giảm bớt áp lực cho học sinh giúp học sinh u thích mơn học giáo viên thường quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh thực hành từ khả thực hành, kĩ đồ học sinh yếu Kĩ lựa chọn biểu đồ phù hợp dạy học địa lý lớp có nhiều (tài liệu, sách tham khảo, sách luyện thi, chuyên đề địa lí, tài liệu mạng internet… chia sẻ nhiều) đa phần hướng dẫn học sinh cách lựa chọn biểu đồ cần vẽ thông qua lời dẫn viết sơ sài, chưa hướng dẫn cụ thể, dạng tập lời dẫn khơng có dấu hiệu nhận diện phải vào đâu để lựa chọn biểu đồ thích hợp? làm sau hướng dẫn học sinh lựa chọn biểu đồ cần vẽ? Chính lí mà tơi chọn đề tài: “Hướng dẫn kĩ lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp dạy học địa lí lớp 9” Nguyên nhân 2.1 Phương pháp dạy học giáo viên Do thời gian tiết thực hành 45 phút nội dung thực hành nhiều nên giáo viên thường bỏ qua bước hướng dẫn học sinh lựa chọn đồ thích hợp mà hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ thực nội dung học theo yêu cầu sách giáo khoa Về mặt kiến thức, kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp đa số giáo viên nhận thấy chưa hiểu biết đầy đủ cách nhận diện đồ thích hợp để vẽ từ giáo viên e ngại việc hướng dẫn học sinh lựa chọn biểu đồ thích hợp, số giáo viên tự tin việc nhận dạng biểu đồ Đa phần giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập kĩ sách giáo khoa mà không hướng dẫn học sinh làm tập kĩ mở rộng nên khả nhận biết đồ học sinh yếu, việc gây khó khăn cho việc học, rèn luyện kĩ học sinh Các tiết làm tập địa lí ơn tập nội dung kiến thức lớn nên đa phần giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức, ơn tập phần lý thuyết mà không ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ biểu đồ cho học sinh nên phần kĩ yếu Giáo viên giao nhiệm vụ, tập nhà cho học sinh chưa quan tâm đến việc kiểm tra đánh giá việc làm tập rèn kĩ thực hành nhà học sinh vào tiết học sau nên học sinh lơ chí khơng làm tập nhà từ khơng có kĩ thực hành chọn vẽ biểu đồ Một phần nguyên nhân khách quan tập rèn luyện kĩ sách giáo khoa đa phần yêu cầu rõ ràng học sinh vẽ biểu đồ phần câu hỏi Ví dụ: (Bài tập sách giáo khoa địa lí trang 69) Dựa vào bảng 18.1, vẽ biểu đồ cột nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Như câu hỏi yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ cột, học sinh khơng cần phải động não, phân tích việc lựa chọn biểu đồ thích hợp mà biết vẽ biểu đồ cột Các tập rèn luyện kĩ sách giáo khoa địa lí đa phần tập yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ cột, tròn Các dạng biểu đồ khác kĩ vẽ biểu đồ học sinh phát triển không đồng điều biết vẽ biểu đồ cột, tròn thành thạo dạng biểu đồ khác lúng túng việc xử lý số liệu, chọn vẽ biểu đồ thích hợp 2.2.Phương pháp học tập học sinh Học sinh trang bị kĩ vẽ đồ, biểu đồ từ lớp học sinh chưa biết cách lựa chọn biểu đồ thích hợp để vẽ, bước nhận diện biểu đồ yếu Gặp nhiều khó khăn nhận diện đồ Phương pháp học tập lớp có nhiều thay đổi, đòi hỏi học sinh tư nhiều hơn, phát biểu xây dựng nhiều hơn, tìm hiểu cập nhật kiến thức xã hội nhiều hơn, phát triển kĩ nhiều đặc biệt kĩ biểu đồ khai thác Altat địa lí Việt Nam Việc học rèn luyện kĩ nhà đòi hỏi học sinh bỏ thời gian luyện tập nhiều biết sử dụng sách giáo khoa, tập đồ tập thực hành địa lí để tự học nhiều học sinh dành nhiều thời gian cho việc học lý thuyết thực hành kĩ biểu đồ từ dẫn đến tình trạng học sinh cách nhận biết biểu đồ cần vẽ Trong thực hành bài tập kĩ đồ học sinh chưa ý đến kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp cần vẽ thục hành loại biểu đồ gì? mà trông chờ giáo viên hướng dẫn việc vẽ biểu đồ gì, vẽ nào? Qua cho thấy học sinh chưa có kĩ việc chọn biểu đồ thích hợp, cịn lúng túng việc xử lý số liệu, bước vẽ biểu đồ Học sinh xem nhẹ mơn học, xem địa lí mơn phụ, mơn học bài, môn học không thi tuyên sinh lớp 10 nên không quan tâm học thực hành dành thời gian đầu tư cho môn địa lí từ kĩ chọn vẽ biểu đồ yếu II Các biện pháp thực Đối với tập thực hành kĩ vẽ biểu đồ thường có ba biện pháp lựa chọn biểu đồ thích hợp là: Căn vào bảng số liệu, vào lời dẫn, vào lời kết câu hỏi Biện pháp thứ 1: Căn vào bảng số liệu thống kê Việc nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp cần ý đặc điểm sau: - Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%) hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Nếu có dãy số tuyệt đối quy mơ, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kì) Nên chọn biểu đồ cột đơn - Trong trường hợp có đối tượng với hai đại lượng khác có mối quan hệ hữu Ví dụ: Diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp Ví dụ: Cho bảng số liệu: Lao động việc làm nước ta, giai đoạn 1998 – 2009 Năm Số lao động làm Tỉ lệ thất nghiệp Thời gian thiếu việc việc (triệu người) thành thị (%) làm nông thôn (%) 1998 35,2 6,9 28,9 2000 37,6 6,4 25,8 2002 39,5 6,0 24,5 2005 42,7 5,3 19,4 2009 47,7 4,6 15,4 Đối với bảng số liệu có đối tượng với hai đại lượng khác có mối quan hệ hữu biểu đồ thích hợp biểu đồ kết hợp cột đường - Nếu bảng số liệu có đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ha…) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ số Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: tổng số, chia ra: Nơng – lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, hình trịn; cột chồng; biểu đồ miền Cần ý: + Nếu vẽ biểu đồ hình trịn: Điều kiện số liệu thành phần tính tốn phải 100% tổng + Nếu vẽ biểu đồ hình cột chồng: Khi tổng thể có q nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thực + Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp khơng nên vẽ biểu đồ hình tròn) 2.Biện pháp thứ 2: Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi thường có dạng sau: - Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu sử dụng… năm ” vậy, ta xác định biểu đồ cần thể biểu đồ tròn - Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau…Hãy vẽ biểu đồ thích hợp Thể hiện… cho nhận xét” Như bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ - Dạng lời dẫn mở Ví dụ: “cho bảng số liệu … Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm…” câu hỏi có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Với dạng “lời dẫn mở” cần ý vào số từ gợi mở câu hỏi + Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ…đến…” Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng dân số nước ta qua năm…; vẽ biểu đồ thể tình hình biến động sản lượng lương thực…; vẽ biểu đồ thể tốc độ phát triển kinh tế … + Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có từ gợi mở như: “khối lượng”, “sản lượng”, “giá trị”, “tình hình phát triển”, “so sánh” + Yêu cầu năm cho các: Vùng kinh tế, tỉnh (TP), loại sản phẩm.“Diện tích” từ năm…đến năm…”, hay “Qua thời kỳ…” + Khi vẽ biểu đồ cấu (Trịn, miền): Thường có từ gợi mở “cơ cấu”, “phân theo”, “trong đó”, “bao gồm”, “chia ra”, “chia theo” Ví dụ: vẽ biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng nhóm nước ta năm 1990 2000 Trong ví dụ có từ khóa “cơ cấu” có năm nên chọn biểu đồ trịn hợp lí Ví dụ: (bài 34 thực hành sách giáo khoa địa lí 9) câu vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước Đối với giáo viên co thể hướng dẫn học sinh lựa chọn biểu đồ thích hợp thơng qua lời dẫn lời dẫn yêu cầu “so sách” Đông Nam Bộ với nước, có thêm dấu hiệu nhận biết “yêu cầu năm cho loại sản phẩm” 3.Biện pháp thứ 3: Căn vào lời kết câu hỏi Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể lao động làm việc phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 năm 2010 Yêu cầu: Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động làm việc phân theo thành phần kinh tế nước ta giai đoạn Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp có hai năm nên thích hợp biểu đồ tròn III Hiệu khả áp dụng Hiệu 1.1.Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành Trường trung học sở An Bình A, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Lớp thực nghiệm lớp 9A2 (40 học sinh) Lớp đối chứng lớp 9A3 (39 học sinh) Theo khảo sát chất lượng mơn địa lí đầu năm, hai lớp có trình độ tương đối đồng 1.2.Biện pháp thực nghiệm Sau tiết học lớp giáo viên nên giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành tập tập đồ tập thực hành địa lí để hệ thống hóa kiến thức rèn luyện kĩ đồ cho học sinh sau tiết học Giáo viên chuẩn bị thật tốt tập kĩ vẽ biểu đồ thích hợp Hướng dẫn học sinh cách lựa chọn biểu đồ thích hợp, giải tập “mẫu” cho học sinh thông qua tiết làm bải tập địa lí, tiết ơn tập, tiết thực hành Chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm có nhóm trưởng (Học sinh có học lực khá, giỏi) Tổ chức nhóm thảo luận tập nhận dạng biểu đồ mà giáo viên soạn sẳn phát cho nhóm Sau cho nhóm lên bảng trình bày phần giải (có giải thích lí chọn biểu đồ) Các thành viên cịn lại lớp đặt câu hỏi cho nhóm giải (nếu câu hỏi hay giáo viên phải kịp thời khen ngợi em) Giáo viên phải chuẩn bị số tập tương tự cho em (bản thân biên soạn tập dạng tương tự tập mẫu số dạng thay đổi yêu cầu phát cho nhóm) nhà thực Buổi sau gọi em lên sửa Đây việc làm khơng khó, nhiên địi hỏi giáo viên tận tâm, tận tụy chịu khó cơng việc 1.3.Tiêu chuẩn đánh giá Từ đến 10: Giỏi Từ 6,5 đến cận 8: Khá Từ đến cận 6,5: Trung bình (Tb) Dưới 5: Yếu 1.3.1 Trước tác động Lớp 9A2(lớp thực nghiệm) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 4/40 9/40 10/40 17/40 Phần trăm 10 22,5 25 42,5 Lớp 9A3 (lớp đối chứng) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 3/39 8/39 9/39 19/39 Phần trăm 7,7 20,5 23,0 48,8 1.3.2 Sau tác động Lớp 9A2 (lớp thực nghiệm) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 8/40 12/40 18/40 2/40 Phần trăm 20 30 45 Lớp 9A3 (lớp đối chứng) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 4/39 9/39 11/39 15/39 Phần trăm 10,2 23,1 28,2 38,5 1.4 Đánh giá kết thực nghiệm Đối với lớp chưa áp dụng biện pháp sư phạm Khi học sinh làm tập kĩ bước theo yêu cầu sách giáo khoa học sinh dừng lại việc biết vẽ biểu đồ, nhận dạng biểu đồ tương tự sách giáo khoa dạng tập kĩ khác có chỉnh sửa u cầu học sinh khơng biết cách nhận dạng biểu đồ Đối với lớp áp dụng biện pháp sư phạm Học sinh chủ động nhận dạng hoàn thiện kĩ đồ, độ nhạy nâng cao, rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc nhóm có tính khoa học, tư có hệ thống Giải lỗ hỏng kiến thức, kĩ cho học sinh, hoàn thiện kĩ theo yêu cầu chương trình học Do học sinh rèn luyện kĩ tốt nên tự tin việc lựa chọn vẽ biểu đồ từ u thích mơn học nhiều Khi áp dụng biện pháp vào dạy học tơi thấy học sinh thấy học sinh hứng thú học tập giáo viên giúp học sinh giải khó khăn việc rèn luyện kĩ năng, khơi gợi nhu cầu học tập học sinh từ phấn đấu nhiều đồng thời làm cho em cảm thấy giải vấn đề có cố gắng, trước vấn đề học sinh ln có niềm tin vào thân có khích lệ, động viên kèm theo gợi ý giáo viên Khi em gặp khó khăn giáo viên ln người dẫn dắt, gợi mở để em thấy yên tâm Trên sở thân em ln nổ lực, cố gắng phấn đấu để giải vấn đề trước mắt Quan trọng chuyển biến số lượng lẫn chất lượng Đáng mừng Thầy lẫn trị niềm tin em môn học tăng lên, em khơng cịn xem mơn địa lí mơn thuộc thuộc bài, mơn xa lạ nữa, mà trở nên thân thiện em, học địa lí trở thành nhu cầu, sở thích nhiều em ⇒ Kết thực nghiệm cho thấy sau áp dụng biện pháp vào dạy tập kĩ đa số học sinh hiểu biết vận dụng kiến thức để giải tập kĩ lớp, giúp cho học sinh trở nên tự tin, tích cực, tự giác, sáng tạo việc học, học sinh độc lập làm bài, không trông chờ, ỷ lại vào bạn bè giáo viên Tuy nhiên, có học sinh chưa thể vận dụng kỹ rèn luyện, cần giúp đỡ bạn bè giáo viên Từ cho thấy số biện pháp đề phù hợp Khả áp dụng Việc vận dụng kĩ lựa chọn biểu đồ thích họp để vẽ dạy địa lí tơi đưa kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tính hiệu phương pháp đem lại cao, nhiều học sinh trở nên u thích mơn địa lí hơn, học sinh giỏi địa ngày nhiều Tất nhiên đòi hỏi người Giáo viên phải tốn nhiều công sức chuẩn bị tổ chức rèn luyện kĩ cho học sinh, phải thật yêu nghề, u trẻ khơng nản lịng, khơng ngạy khó nghiệp giáo dục Trong trình rèn luyện kĩ cho học sinh người giáo viên phải làm cho học sinh đạt sau học kiến thức, kỹ năng, thái độ đủ làm đánh giá kết học, ý tới mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt tự học Thay đổi cách soạn giáo án chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động Thầy sang thiết kế hoạt động trò, tăng cường tổ chức làm việc theo nhóm nhỏ, tăng cường tính chủ động sáng tạo cho học sinh Nâng cao chất lượng tập thực hành, nâng cao mức độ khó tập kĩ giúp học sinh phát triển kĩ toàn diện Như vậy, muốn rèn luyện tốt kĩ lựa chọn biểu đồ cho học sinh phải đầu tư nhiều công sức thời gian cho cộng việc Sau nghiên cứu kỹ tài liệu nắm thông tin cần thiết, Giáo viên xác định mục tiêu việc rèn luyện lựa chọn kĩ đáp ứng cho việc thực mục tiêu đó, có phương pháp “Hướng dẫn kĩ lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp dạy học địa lí lớp 9” áp dụng rộng rãi có hiệu “ở mơi trường giáo dục nào” An Bình A, ngày tháng 11 năm 2018 Người viết SKKN Nguyễn Văn Sang ... động Lớp 9A2(lớp thực nghiệm) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 4/40 9/ 40 10/40 17/40 Phần trăm 10 22,5 25 42,5 Lớp 9A3 (lớp đối chứng) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 3/ 39 8/ 39 9/ 39 19/ 39 Phần trăm... bảng số li? ??u: Lao động việc làm nước ta, giai đoạn 199 8 – 20 09 Năm Số lao động làm Tỉ lệ thất nghiệp Thời gian thiếu việc việc (triệu người) thành thị (%) làm nông thôn (%) 199 8 35,2 6 ,9 28 ,9 2000... tác động Lớp 9A2 (lớp thực nghiệm) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 8/40 12/40 18/40 2/40 Phần trăm 20 30 45 Lớp 9A3 (lớp đối chứng) Xếp loại Giỏi Khá Tb Yếu Số HS 4/ 39 9/ 39 11/ 39 15/ 39 Phần trăm