1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Lớp học VNEN Trường Nguyễn Trãi TP VINH

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 31,07 KB

Nội dung

MT chung: - Lập dàn ý và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà tr[r]

(1)

TUẦN 33

Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục tiêu:

1 Mục tiêu chung:

- Biết đọc văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc văn luật - Hiểu nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

- GDHS biết thực quyền bổn phận

2 MTR: Tiến phát âm tiếng có âm đầu t, th, l, n; tiếng chứa âm đôi iê. II ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.

III Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải, … IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

Bài cũ: Y/c HS đọc HTL “Những cánh buồm ”, trả lời câu hỏi ND bài. - Nhận xét, ghi điểm

- HS đọc trả lời theo y/c - Lắng nghe

Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện đọc đúng:

- HD đọc: Đọc với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục

- Gọi HS đọc toàn bài, lớp ĐT chia đoạn?

- Chốt ý, y/c HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK

+ Nối tiếp đọc theo đoạn lần 1:

- HD phát âm: chăm sóc, sức khoẻ, lành mạnh, lễ phép, giữ gìn, …

+ HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 2, giúp HS hiểu nghĩa từ giải: SGK + HS đọc nối đoạn lần + Luyện đọc theo nhóm

+ GV đọc mẫu

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Chia thành đoạn: điều luật đoạn

- HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK - HS đọc nối đoạn lần - HS phát âm theo hướng dẫn - HS đọc nối đoạn lần - HS nêu nghĩa từ giải - HS đọc nối đoạn lần - HS luyện đọc theo N2

- Lắng nghe

Lắng nghe và sửa sai cho Tiến em trả lời.

HĐ3: Tìm hiểu bài:

- Y/c HS đọc trả lời câu hỏi sau:

+ Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam?

+ N2: Đặt tên cho điều luật nói

- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến trả lời:

+ Điều 15, 16, 17

+ HS thảo luận theo N2 trả lời

(2)

trên?

+ Điều luật nói bổn phận của trẻ em?

+ Nêu bổn phận trẻ em được quy định luật?

+ Em thực bổn phận gì? Những bổn phận cần tiếp tục cố gắng?

+ Chốt ý

- Nội dung gì?

- Chốt ý, y/c HS nối tiếp nhắc lại

theo suy nghĩ em, VD: Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; điều 16: Quyền học tập trẻ em; điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em.

+ Điều 21

+ HS đọc ND bổn phận trẻ em quy định điều 21

+ HS trả lời theo cảm nhận

- Lắng nghe nối tiếp nhắc lại + Nội dung điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- Theo em, em thích chọn đoạn để luyện đọc?

- Nêu cách đọc đoạn này?

- Chốt ý

- Lđọc theo N2, dạy cá nhân cho Tiến - Thi đọc diễn cảm trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Hướng cho HS chọn điều 21 để đọc

- HS nêu: Đọc với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng khoản mục; nhấn giọng từ ngữ: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, lễ phép, thương yêu, đồn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, tôn trọng, bảo vệ, … - Lắng nghe ghi nhớ

- Luyện đọc theo N2 - Thi đọc trước lớp - Lắng nghe

Dạy cá nhân cho Tiến.

HĐ4: Củng cố, dặn dò:

- Liên hệ, dặn học bài, đọc trước bài “Sang năm lên bảy”

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Tốn: ƠN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu:

(3)

II ĐDDH: SGK, ND trò chơi.

III Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

*Bài cũ: Y/c HS làm lại SGK trang 167 Nhận xét, ghi điểm

- HS làm BT, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

HĐ1: Củng cố lý thuyết:

- Y/c HS làm việc theo N4: Ghi lại cơng thức tính diện tích thể tích HHCN HLP

- T/c cho đại diện nhóm trình bày - Chốt ý

- HS làm việc theo N4, dự kiến kết quả: + HHCN: S = (a + b) x x c

S = S + S x

V = a x b x c + HLP: S = a x a x

S = a x a x V = a x a x a HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập:

- Y/c HS làm BT2; SGK tr.168, em làm xong làm thêm BT1

- HD thêm cho HS yếu:

+ BT2: HS tự chữa

+ BT3: Y/c HS tính thể tích bể nước trước, sau tính thời gian để vòi nước chảy vào bể

+ BT1: HDHS tính DT cần qt vơi cách: Tính DT xung quanh cộng với DT trần nhà, trừ DT cửa

- Chấm bài, nhận xét

- HS làm theo yêu cầu, dự kiến kết lảm HS

+ BT2: Thể tích hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm)

Diện tích giấy màu cần dùng diện tích tồn phần HLP, DT giấy màu cần dùng là:

10 x 10 x = 600 (cm) Đáp số: 1000 cm ; 600 cm + BT3: Thể tích bể là:

2 x 1,5 x = (m) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:

: 0,5 = (giờ) Đáp số: + BT1: DT xung quanh phòng học là:

( + 4,5) x x = 84 (m) Diện tích trần nhà là: x 4,5 = 27 (m)

Diện tích cần qt vơi là: 84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m)

Đáp số: 102,5 m HĐ2: Củng cố, dặn dị:

- Ơn cách tính diện tích thể tích hình học

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Lịch sử: ÔN TẬP I Mục tiêu:

1 MT chung:

- HS nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1954 (thời kì kháng chiến chống thực dận Pháp)

(4)

2 MTR: Tiến viết chữ có âm đầu nh tiếng chứa vần an, ăng, iê. II ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, ND trò chơi

III Phương pháp: Thảo luận, trò chơi. IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

Bài mới: Giới thiệu bài.

- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học - Lắng nghe HĐ1: Giai đoạn từ 1858 đến 1954:

- N4: Y/c HS hệ thống mốc thời gian, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945?

- T/c cho đại diện nhóm trình bày - Chốt ý đúng:

- HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

Sửa sai cho Tiến khi em trả lời HĐ2: Trò chơi “theo dòng lịch sử”:

- Giới thiệu trò chơi HD cách chơi: Cho sẵn số kiện lịch sử, yêu cầu HS xếp theo thứ tự thời gian Trong thời gian, nhóm hoàn thành nhanh thắng

- T/c cho HS chơi - Nhận xét trò chơi

- Lắng nghe ghi nhớ

- Chơi theo hướng dẫn - Lắng nghe

Sửa sai cho Tiến khi em trả lời.

HĐ3: Củng cố, dặn dị:

- Dặn HS ơn để tiết sau ôn tập tiếp - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Phiếu học tập HĐ1

Thời gian Sự kiện lịch sử Nhân vật tiêu biểu

1 - - 1858 Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

1859 - 1864 Phong trào chống Pháp Trương Định lãnh đạo Trương Định - - 1885 Cuộc phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết

1905 - 1908 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu

5 - - 1911 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - 2- 1930 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập Nguyễn Ái Quốc 1930 - 1931 Phong trào Xô -Viết Nghệ - Tĩnh

- 1945 Cách mạng tháng Tám thành công

2- 9- 1945 Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc Lập Hồ Chí Minh 19- 12 - 1946 Bác Hồ đọc lời kêu gọi tồn quốc khãng chiến Hồ Chí Minh 1947 Chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông

1950 Chiến thắng Biên giới Anh La Văn Cầu

- - 1954 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Phan Đình Giót Chính tả: TRONG LỜI MẸ HÁT (nghe-viết) I Mục tiêu:

1 MT chung:

(5)

2 MTR: Tiến viết chữ có âm đầu nh tiếng chứa vần an, ăng, iê. II ĐDDH: Phiếu học tập ghi ND tập 2,

III Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi. IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

HĐ1: Giới thiệu bài:

- Kiểm tra việc làm tập nhà HS - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe

HĐ2: Hướng dẫn HS nghe-viết:

- Y/c HS đọc “Trong lời mẹ hát” Trong SGK

- Y/c HS đọc HTL thơ - Hỏi ND bài?

- Nhắc HS lưu ý chữ viết sai: dịng sơng, chòng chành, sẽ, đồng xanh,

- Y/c HS viết vào nháp

- GV đọc cho HS nghe - viết CT

- Tổ chức cho HS sốt lỗi tả, chấm bài, nhận xét

- HS đọc thầm theo bạn

- HS nêu Nd bài: Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ. - Lắng nghe ghi nhớ - Viết vào nháp - HS viết - Soát lỗi theo cặp

Y/c Tiến đọc lại các tiếng có âm đầu t, th

HĐ3: HD HS làm tập Chính tả:

+ BT2: - Gọi HS nối tiếp đọc ND BT2, lớp ĐT

- Y/c HS đọc phần lệnh đoạn văn; HS đọc phần giải từ khó - Y/c HS đọc thầm đoạn văn, hỏi: Đoạn văn nói điều gì?

- Y/c HS làm việc theo N4: Hoàn thành ND phiếu học tập.

- T/c cho nhóm trình bày - Chốt ý đúng: SGV trang 252

+ BT2 : đọc trả lời: - HS làm theo yêu cầu

- Công ước quyền trẻ em văn bản quốc tế đề cập toàn diện quyền trẻ em, ….

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe ghi nhớ

Sửa sai cho Tiến nếu em trả lời

HĐ3 : Củng cố, dặn dò :

- Dặn HS làm lại BT sai (nếu có). - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Thứ ba ngày 05 tháng năm 2010 Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM

1 MT chung:

- HS biết hiểu thêm số từ ngữ trẻ em (BT1, 2)

- Tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ em (BT3); hiểu nghĩa thành ngữ, TN nêu BT4 - GDHS biết

2 MTR: Tiến phát âm tiếng có âm đơi iê ; có âm đầu t, th, l, n. II ĐDDH: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.

III Phương pháp: Thảo luận, thực hành, trò chơi. IV Các hoạt động dạy học:

(6)

Bài cũ: Tìm VD nói tác dụng của dấu phẩy- dựa theo bảng tổng kết BT1 - Nhận xét

- Lắng nghe Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích,

yêu cầu tiết học

HĐ1: Hướng dẫn HS làm tập: + BT1: Y/c HS đọc ND BT1, lớp theo dõi SGK

- Y/c HS trả lời giải thích em xem câu trả lời đúng?

- Nhận xét, chốt ý đúng: Ý c: Người 16 tuổi xem trẻ em

+ BT2: Gọi HS đọc y/c BT2

- Y/c HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm việc theo nhóm

- T/c cho đại diện nhóm trình bày ý kiến, dwois hình thức trị chơi “Ai nhanh hơn” - Chốt ý đúng: SGV trang 254

+ BT3: Gọi HS đọc y/c BT2, làm việc theo N2

- Gợi ý để HS tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ em VD: so sánh để thấy bật đặc điểm thể vẻ đẹp hình dáng, tính tình, tâm hồn, …

- T/c cho nhóm trình bày, chốt ý + BT4: HS làm vào vở, điền xong, y/c HS giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ vừa điền

- Chốt ý đúng: SGv trang 255

- Lắng nghe

+ BT1: HS đọc y/c BT1 - Thực theo y/c

- Lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe ghi nhớ

+ BT2: HS đọc yêu cầu đề - Lớp ĐT làm việc theo y/cầu. - Trình bày ý kiến, lớp nhận xét - Lắng nghe

+ BT3: HS thực theo yêu cầu

- Lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

+ BT4: HS làm vào vở, giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu

- Lắng nghe

Sửa sai cho Tiến em trả lời

HĐ2: Củng cố, dặn dò:

- Về nhà làm BT lại, xem tiếp… ôn lại kiến thức dấuắcau

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích thể tích trường hợp đơn giản - Vận dụng làm tập

- GDHS phát huy óc thơng minh, sáng tạo II ĐDDH: SGK, bảng phụ.

III Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

Bài cũ: Y/c HS làm tập lại SGK trang 168

- Nhận xét, ghi điểm

- HS làm BT, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

(7)

HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập - Y/c HS làm BT1, SGK trang 169, em làm xong làm thêm lại

- Hướng dẫn thêm cho HS yếu: + BT1: HS làm vào phiếu học tập ghi sẵn ND tập

- Gọi HS báo cáo kết chữa - Chốt ý

+ BT2: Gọi ý để HS biết cách tính chiều cao HHCN biết thể tích diện tích đáy ( h = V : S)

+ BT3: Em làm xong tiếp tục làm Gọi ý: Trước hết tính cạnh khối gỗ 10 : = (cm) Sau HS tính DT tồn phần khối nhựa khối gỗ, so sánh DT toàn phần khổi

- Chấm chữa bài, nhận xét

- HS làm tập theo yêu cầu, dự kiến kết làm HS:

+ BT1: HS làm vào phiếu hướng dẫn, báo cáo kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

+ BT2: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m)

Chiều cao đáy bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)

Đáp số: 1,5 m

+ BT3: DT toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x = 600 (cm)

Diện tích tồn phần khối gỗ hình lập phương là: (5 x 5) x = 150 (cm)

S khối nhựa gấp S khối gỗ số lần là: 600 : 150 = (lần) - Lắng nghe

HĐ2: Củng cố, dặn dò:

- Ơn tập cách tính S V hình học

- Làm thêm lại

- Lắng nghe ghi nhớ

HLP (1) (2) HHCN (1) (2)

Độ dài cạnh 12cm 3,5m Chiều cao cm 0,6cm

S 576cm 49cm Chiều dài 8cm 1,2cm

S 864cm 73,5cm Chiều rộng 6cm 0,5cm

Thể tích 1728cm 42,875cm S 140cm 2,04m

S 236cm 3,24cm

Thể tích 240cm 0,36cm

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu :

1 MT chung: - Lập dàn ý kể câu chuyện nghe, đọc nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội

- Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GDHS mạnh dạn, biết thực bổn phận

2 MTR : Tiến phát âm tiếng có âm đầu l, n, th, t tiếng chứa âm đôi iê. II ĐDDH : Một số câu chuyện tham khảo.

III Phương pháp: Thực hành, thảo luận. IV Các phương pháp dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

*Bài cũ : Gọi HS kể lại câu chuyện Lớp nêu ý nghĩa câu chuyện ?

- Nhận xét, ghi điểm

(8)

*Bài : Giới thiệu bài

HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện :

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề : - Y/c HS đọc đề bài, gạch từ ngữ nêu trọng tâm đề : Kể lại câu chuyện em nghe đọc nói về gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với nhà trường, gia đình, xã hội.

- Y/c HS nối tiếp đọc đọc gợi ý 1, 2, 3, (ND- tìm câu chuyện đâu ? cách KC- thảo luận)).

- Kiểm tra chuẩn bị HS cho tiết kể chuyện, y/c HS nối tiếp nói câu chuyện

- Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi

- Nối tiếp đọc gợi ý, lớp theo dõi

- Nối tiếp nói câu chuyện

Lắng nghe Tiến phát biểu và kể chuyện để sửa phát âm cho Tiến.

HĐ2 : HDHS kể chuyện, trao đổi ý nghiã

câu chuyện:

- Y/c HS kể theo N2 : Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện mình, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.

- Dạy cá nhân cho Tiến - T/c cho HS thi kể trước lớp

- T/c cho HS bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí ghi bảng phụ

- Nhận xét

+ Thực hành kể chuyện: - Kể chuyện theo nhóm

- Thi kể trước lớp, trao đổi nói nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn bạn kể hay, câu chuyện hay nhất, hiểu chuyện

- Lắng nghe

Lắng nghe Tiến phát biểu và kể chuyện để sửa phát âm cho Tiến.

HĐ3 : Củng cố, dặn dò :

- Dặn nhà kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau Kể chuyện chứng kiến tham gia.

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Thứ tư ngày tháng năm 2010 Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY

I Mục tiêu:

1 Mục tiêu chung:

- Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt giọng hợp lí theo thể thơ tự

- Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi ấu thơ, có cuộc sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng lên

- GDHS biết lời cha mẹ

2 MTR: Tiến phát âm tiếng có âm đầu t, th, l, n; tiếng chứa âm đôi iê. II ĐDDH: Thẻ từ, bảng phụ.

III Phương pháp: Thực hành, thảo luận, giảng giải, … IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS Tiến

Bài cũ: Y/c HS đọc HTL Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em”, trả lời câu hỏi ND

- Nhận xét, ghi điểm

(9)

Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Luyện đọc đúng:

- HD đọc: Đọc lưu loát, nhịp thơ; giọng nhẹ nhàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm người cha với đến tuổi tới trường; 2 dòng thơ đầu đọc với giọng vui, đầm ấm

- Gọi HS đọc toàn bài, lớp ĐT chia đoạn?

- Chốt ý, y/c HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK

+ Nối tiếp đọc theo đoạn lần 1:

- HD phát âm: sân vườn, nữa, giành lấy, …

+ HS nối tiếp đọc theo đoạn lần 2, giúp HS hiểu nghĩa từ giải: SGK + HS đọc nối đoạn lần + Luyện đọc theo nhóm

+ GV đọc mẫu

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Chia thành đoạn: khổ thơ là đoạn.

- HS lấy bút chì đánh dấu vào SGK - HS đọc nối đoạn lần - HS phát âm theo hướng dẫn - HS đọc nối đoạn lần - HS nêu nghĩa từ giải - HS đọc nối đoạn lần - HS luyện đọc theo N2

- Lắng nghe

Lắng nghe và sửa sai cho Tiến em trả lời.

HĐ3: Tìm hiểu bài:

- Y/c HS đọc trả lời câu hỏi sau:

+ Những câu thơ cha thấy giới trẻ thơ vui đẹp?

+ Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào ta lớn lên?

+ Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu?

+ GV chốt ý: từ giã tuổi ấu thơ, con người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng các truyện thần thoại nhờ giúp đỡ của ông bụ, bà tiên, …

+ Bài thơ muốn nói với em điều gì? + Chốt ý: Thế giới tuổi thơ vui và đẹp giới chuyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới

- HS làm việc theo yêu cầu, dự kiến trả lời:

+ Những câu thơ khổ thơ 1, 2: Khổ thơ 1: Giờ lon ton/ Khắp sân vườn chạy nhảy/ Chỉ mình con nghe thấy/ Tiếng mn lồi với con; Khổ thơ 2: Những câu thơ nói về giới ngày mai theo cách nói ngược lại với giới tuổi thơ, … + Qua thời thơ ấu, khơng cịn sống giới cổ tích mà sống giới thực …. + Con tìm thấy hạnh phúc đời thật

- Lắng nghe

+ HS trả lời theo cảm nhận

Lắng nghe và sửa sai cho Tiến em trả lời.

(10)

cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sẽ sống sống hạnh phúc thật sự hai bàn tay ta gây dựng nên

- Nội dung gì?

- Chốt ý, y/c HS nối tiếp nhắc lại

- Lắng nghe

+ Khi lớn lên từ giã tuổi ấu thơ, con sẽ có sống hạnh phúc thật sự hai bàn tay gây dựng lên.

- Lắng nghe nối tiếp nhắc lại HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- Theo em, em thích chọn đoạn để luyện đọc?

- Nêu cách đọc đoạn này?

- Chốt ý

- Lđọc theo N2, dạy cá nhân cho Tiến - Thi đọc diễn cảm trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Hướng cho HS chọn khổ thơ - HS nêu: giọng nhẹ nhàng, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với đến tuổi tới trường

- Lắng nghe ghi nhớ - Luyện đọc theo N2 - Thi đọc trước lớp - Lắng nghe

Dạy cá nhân cho Tiến.

HĐ4: Củng cố, dặn dò:

- Liên hệ, dặn học bài, đọc trước bài “Lớp học đường”

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ - Ghi đầu

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- HS biết thực hành tính diện tích thể tích hình học. - Vận dụng làm tập

- GDHS phát huy óc thơng minh, sáng tạo II ĐDDH: SGK, ND trò chơi.

III Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải. IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS

*Bài cũ: Y/c HS làm lại SGK trang 169

- Nhận xét, ghi điểm

- HS làm BT, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: - Y/c HS làm BT1, SGK tr.170 - HD thêm cho HS yếu:

+ BT1: gợi ý để HS tìm đwocj chiều dài HCN biết chu vi chiều rộng HCN đó. Từ tính diện tích HCN số kg rau thu hoạch mảnh vườn HCN đó.

- HS làm theo yêu cầu, dự kiến kết làm HS:

+ BT1: Nửa chu vi mảnh vườn HCN là: 160 : = 80 (m)

(11)

+ BT2: Gợi ý:

S HHCN = chu vi đáy x chiều cao => Chiều cao = S HHCN : chu vi đáy

+ BT3: Em làm xong làm tiếp - Trước hết tính độ dài thật mảnh đất - Cho HS nhận xét: Mảnh đất gồm mảnh HCN mảnh hình tam giác vng, từ đó tính DT cảmảnh đất.

- Chấm bài, nhận xét

Diện tích mảnh vườn HCN là: 50 x 30 = 1500 (m)

Số ki-lơ-gam rau thu hoạch mảnh vườn là:

15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250kg + BT2: Chu vi đáy HHCN là:

(60 + 40) x = 200 (cm) Chiều cao HHCN là: 6000 : 200 = 30 (cm)

Đáp số: 30cm + BT3:

Độ dài thật cạnh: AB = 50m ; BC = 25m ; CD = 30m ; DE = 40m

Chu vi mảnh đất là:

50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) DT mảnh đất HCN = 50 x 25 = 1250(m) DT mảnh đất hình TG = 30 x 40 : = 600 (m) DT mảnh đất = 1250 + 600 = 1850 (m) Đáp số: 1850 m HĐ2: Củng cố, dặn dò:

- Ôn cách thực phép chia số TN, PS, STP cách tính nhẩm

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe ghi nhớ

Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: MT chung:

- Lập dàn ý văn tả người theo đề gợi ý SGK

- Trình bày miệng đoạn văn cách rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập - GDHS u thích mơn học

2 MTR: Sửa phát âm cho Tiến (Tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng) em trả lời

II ĐDDH: Một số đoạn văn mẫu. III Phương pháp: Thảo luận, thực hành. IV Các hoạt động dạy học:

HĐ GV HĐ HS HĐR

HĐ1: Giới thiệu bài:- Nêu MĐ, y/c tiết học - Lắng nghe

HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập:

+ BT1: Chọn đề bài: Y/c HS đọc to BT1 SGK

- Dán bảng phu ghi đề SGK, HS phân tích đề bài, gạch chân từ nêu trọng tâm đề bài:

- Kiểm tra chuẩn bị HS

- Lập dàn bài: HS đọc to gợi ý SGK - Nhắc HS: SGV trang 260

- Y/c HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý văn, làm việc theo N4

- Chốt ý

+ BT2: Y/c HS đọc NDBT2

- Theo dõi

- HS làm theo yêu cầu

- HS đọc gợi ý, lớp theo dõi - Lắng nghe

- HS lập dàn theo N4 - Lắng nghe ghi nhớ + BT2: HS đọc ND BT2

(12)

- Y/c HS dựa vào dàn ý lập, trình bày miệng văn tả người

- T/c cho Hs trao đổi, bình chọn… - Chốt ý

- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung

- Trao đổi bình chọn - Lắng nghe

HĐ3: Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ

Thời gian thấm thoi đưa, mà em học sinh cuối cấp của bậc tiểu học Đôi lúc ngồi nhớ lại năm tháng hồn nhiên tuổi ấu thơ, em lại bồi hồi xúc động nhớ tới cô giáo Hương, người dìu dắt em bước em chập chững bước vào ngưỡng cửa tuổi học trò.

Năm đó, khoảng ngồi ba mươi tuổi.Cơ khơng cao trơng cân đối. Mái tóc đen nhánh, óng ả ơm lấy khn mặt trái xoan đầy đặn lúc hồng lên như được thoa phấn Cái mũi dọc dừa tú, đôi môi đỏ cánh hoa hồng làm cho khuôn mặt cô lúc rạng rỡ

Quê em vốn vùng nông lại xa tỉnh lỵ cô giáo đến lớp mặc những đồ dài trông duyên dáng, thướt tha Đôi mắt cô to, khơng cịn đen nhánh như hồi cịn trẻ đơi hàng mi dài cong cong nhìn cô ấm áp làm sao nhất lúc cô đứng bục giảng Aïnh mắt cô biết nói, biết cười, biết vỗ về, biết xoa dịu, biết khơi dậy chúng em niềm vui , hoài bão, những cái đẹp đẽ đời Giọng nói trẻo, mượt mà biến tất những cảnh vật, người dạy trở nên sống động, nhảy múa trước mằt chúng em Sức hấp dẫn giảng không dừng lại độ xác kiến thức mà cịn lịng tận tụy, u mến học sinh Sáng đến lớp, em thấy cô đến tự Cô nhắc nhở chúng em làm vệ sinh lớp học, cô giúp bạn học yếu làm tập Cô cầm tay cho số bạn chưa viết đẹp Suốt năm học Chưa bao giờ cô tỏ cáu gắt, nạt nộ bạn lớp lúc số bạn không thuộc Tâm hồn cô khoảng trời chất chứa yêu thương người mẹ hiền yêu quý Những điều hay lẽ phải, nét đẹp tâm hồn tuổi thơ chúng em phần lớn khởi nguồn từ bước mà cô giáo Hương dẫn. Dù bốn năm trôi qua, dù em không học với tâm trí em ln tồn bóng hình hai người mẹ: Một người mang nặng đẻ đau sinh em từ hịn máu đỏ, người dìu dắt em bước em chập chững bước vào đời.

Ngày đăng: 08/04/2021, 19:24

w