Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
21,53 KB
Nội dung
Họ tên : Đỗ Phương Thảo Lớp: LK23.01 MSV: 18112079 SERMINAR LUẬT LAO ĐỘNG Câu : Phân tích chủ thể điều kiện chủ thể luật lao động - Chủ thể quan hệ pháp luật lao động: Chủ thể quan hệ pháp luật lao động bên tham gia quan hệ pháp luật lao động gồm: người lao động người sử dụng lao động -Người lao động Điều 55 Hiến pháp 2013 quy định: “lao động quyền, nghĩa vụ công dân” Như vậy, công dân chủ thể quan hệ pháp luật lao động Tuy nhiên, cơng dân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động -Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật lao động, công dân cá nhân phải thỏa mãn mạn điều kiện định pháp luật quy định, điều kiện khoa học pháp lý gọi lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động công dân khả mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho cơng dân quyền có việc làm, làm việc, hưởng quyền, đồng thời thực nghĩa vụ người lao động Các quy định trở thành thực tế hay không lại phụ thuộc vào khả công dân (hay lực hành vi họ) -Năng lực hành vi lao động công dân khả hành vi thân họ tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật lao động, tự hoàn thành nhiệm vụ, tạo thực quyền, hưởng quyền lợi người lao động Năng lực hành vi lao động thể hai yếu tố có tính chất điều kiện thể lực trí lực Thể lực sức khỏe bình thường người lao động để thực cơng việc định trí lực khả nhận thức hành vi lao động mà họ thực với mục đích cơng việc họ làm -Do đó, muốn có lực hành vi lao động, người phải trải qua thời gian phát triển thể (tức đạt đến độ tuổi định) có q trình tích lũy kiến thức kỹ lao động (phải học tập rèn luyện ) Pháp luật lao động Việt Nam quy định: người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động -Tuy nhiên, số nghề công việc (các nghề công việc Bộ lao động, thương binh xã hội quy định cụ thể) nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc phải có đồng ý văn cha mẹ, người đỡ đầu trẻ em việc giao kết hợp đồng lao động có giá trị Trường hợp này, bên chủ thể lao động (trẻ em) xem người có lực hành vi lao động khơng đầy đủ (hay cịn gọi lực hành vi lao động phần) -Ở đây, cần phân biệt trường hợp có lực hành vi lao động không đầy đủ với trường hợp bị hạn chế lực pháp luật, hai vấn đề hoàn toàn khác Nhìn chung, người chưa đến độ tuổi quy định, người trí người khơng có lực hành vi lao động Ngồi có số trường hợp bị hạn chế lực pháp luật lao động trường hợp luật định (bị tù giam, bị quan có thẩm quyền cấm đảm nhận chức vụ, làm cơng việc ) Ngồi đối tượng cơng dân Việt Nam, người nước ngồi chủ thể quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động -Điều 133 Bộ luật lao động ghi nhận “người nước làm việc từ đủ ba tháng trở lên cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam phải có giấy phép lao động quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp; thời hạn giấy phép lao động theo thời hạn hợp đồng lao động, khơng q 36 tháng gia hạn theo đề nghị người sử dụng lao động Người nước lao động Việt Nam hưởng quyền lợi phải thực nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác” Đối với trường hợp người nước ngồi cán làm cơng tác ngoại giao, chuyên gia không thuộc đối tượng điều chỉnh luật lao động, đối tượng có văn quy định riêng -Người sử dụng lao động Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, người sử dụng lao động (còn gọi bên sử dụng lao động), chủ thể quan hệ pháp luật lao động bao gồm toàn quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế thuộc thành phần, quan tổ chức nước ngồi đóng lãnh thổ Việt Nam, cá nhân hộ gia đình có tuyển dụng lao động -Điều Bộ luật lao động quy định: Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả công lao động Người sử dụng lao động với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật lao động xác định lực chủ thể hai phương diện: lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật người sử dụng lao động khả pháp luật quy định cho họ có quyền tuyển chọn sử dụng lao động -Còn lực hành vi người lao động khả hành vi mình, người sử dụng lao động có quyền tuyển chọn sử dụng lao động cách trực tiếp cụ thể Hành vi thường thực thông qua người đại diện hợp pháp (người đứng đầu đơn vị) người ủy quyền Một cách cụ thể, tùy vào loại chủ thể mà lực pháp luật lực hành vi lao động người sử dụng lao động có điều kiện luật định khác nhau: + Đối với người sử dụng lao động quan Nhà nước, tổ chức xã hội, quan, tổ chức nước ngồi đóng lãnh thổ Việt Nam tham gia quan hệ pháp luật lao động phải có tư cách pháp nhân Năng lực pháp luật lao động quan tổ chức thể quyền tuyển chọn sử dụng lao động Quyền xuất pháp nhân đươûc thành lập hợp pháp + Đối với người sử dụng doanh nghiệp doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, có khả đảm bảo tiền công điều kiện làm việc cho người lao động Riêng với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải thỏa mãn điều kiện theo quy định luật đầu tư nước ngồi (như có giấy phép đầu tư ) + Đối với người sử dụng lao động cá nhân, hộ gia đình muốn tuyển dụng lao động phải thỏa mãn điều kiện luật định đủ 18 tuổi trở lên, có lực nhận thức, có khả đảm bảo tiền công điều kiện lao động cho người lao động 1.Điều kiện chủ thể người lao động Khoản Điều Bộ luật Lao động quy định: “ Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý điều hành người sử dụng lao động” Như vậy, cá nhân người Việt Nam hay người nước nước muốn tham gia vào quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động họ phải có lực chủ thể nghĩa phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động 1.1 Năng lực pháp luật lao động Điều 16 Bộ luật Dân 2015 quy định lực pháp luật dân cá nhân sau: Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết.” Như hiểu, lực pháp luật cá nhân khả mà pháp luật quy định họ tham gia vào quan hệ trở thành người hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ pháp lý Do đó, lực pháp luật lao động khả pháp luật quy định cá nhân có quyền làm việc, trả công thực nghĩa vụ Năng lực pháp luật lao động khác với lực pháp luật dân điểm, lực pháp luật lao động không xuất từ cá nhân sinh mà phải đạt đến độ tuổi định người có lực pháp luật lao động Tùy vào hệ thống pháp luật quốc gia mà quy định độ tuổi cá nhân có lực pháp luật lao động khác Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012 quy định cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên có lực pháp luật lao động Cũng lực pháp luật dân nói chung, lực pháp luật lao động khơng phải thuộc tính tự nhiên cá nhân mà pháp luật quy định khơng thể chuyển giao cho người khác 1.2 Năng lực hành vi lao động Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ dân Năng lực hành vi lao động cá nhân khả hành vi thân họ trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật lao động để gánh vác nghĩa vụ thực quyền lợi người lao động Nếu lực hành vi dân gắn liền với độ tuổi trạng thái sức khỏe tinh thần cá nhân, thể hai khía cạnh: khả giao dịch (năng lực thực giao dịch) khả gánh chịu trách nhiệm (độc lập chịu trách nhiệm hành vi mình) lực hành vi lao động lại thể hai yếu tố thể lực (điều kiện sức khỏe thực cơng việc định) trí lực (trình độ chun mơn kỹ thuật) Như vậy, muốn có lực hành vi lao động, cá nhân phải trải qua thời gian phát triển thể phải có q trình tích lũy kiến thức, kỹ lao động Điều kiện riêng số đối tượng cụ thể - Người lao động người chưa thành niên Theo Điều 161 Bộ luật Lao động năm 2012: “Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi” Bộ luật Lao động năm 2012 quy định người từ đủ 15 tuổi trở lên người có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động đầy đủ Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 người từ đủ 18 tuổi trở lên người có lực hành vi dân đầy đủ, cịn người 18 tuổi người có lực hành vi dân chưa đầy đủ Những người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, họ chưa nhận thức đầy đủ hành vi mà thực chưa sẵn sàng gánh vác nghĩa vụ Cho nên, điều kiện chung lực pháp luật lao động lực hành vi lao động, pháp luật quy định điều kiện riêng lao động người chưa thành niên nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích đối tượng tham gia quan hệ pháp luật lao động Cá nhân từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi muốn tham gia quan hệ lao động với tư cách người lao động hợp đồng lao động phải người đại diện theo pháp luật ký kết; cá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi phải có văn đồng ý người đại diện theo pháp luật Ví dụ : Khi tuyển dụng người 15 tuổi làm việc phải có giấy khám sức khỏe sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khỏe phù hợp với công việc; tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ tháng lần; - Người lao động người nước Trong thời kỳ kinh tế hội nhập việc người nước vào làm việc doanh nghiệp xảy thường xuyên Tuy nhiên, người nước tham gia quan hệ lao động với tư cách người lao động phải đáp ứng điều kiện sau Điều 169 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định điều kiện lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam sau: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có trình độ chun mơn, tay nghề sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc; c) Không phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi; d) Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp theo quy định Điều 172 Bộ luật Như vậy, theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012, độ tuổi mà người nước làm việc Việt Nam tham gia quan hệ lao động với tư cách người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên, nghĩa có lực hành dân đầy đủ Vì theo quy định khoản điều 674 Bộ luật Dân năm 2105 “Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam” Mà theo pháp luật Việt Nam cụ thể Bộ luật Dân năm 2015 cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ Ngoài điều kiện độ tuổi, lao động nước ngồi cịn cần phải tuân thủ điều kiện thủ tục phải có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp Ví dụ : Ông K chủ sở sản xuất muối Cơ sở ông vào hoạt động tháng sử dụng 15 lao động Để quản lý lao động ông K thuê ông B để quản lý với quy định bao gồm : thời gian làm việc, thời gian nghỉ, an toàn lao dộng, vệ sinh nơi làm việc, trật tự lao động ( người sử dụng lao động ông K , người lao động ông B ) Câu 2: Nêu mối quan hệ phận cấu thành tiền lương? Bộ luật Lao động quy định thức cấu tiền lương, bao gồm: + Mức lương theo công việc chức danh; + Phụ cấp lương + Các khoản bổ sung khác – Mức lương xác định vào giá trị công việc yêu cầu cụ thể chức danh lao động Mức lương theo quy định Khoản Điều 90 Bộ luật Lao động gọi mức lương bản, thể thang lương, bảng lương người sử dụng lao động xây dựng Trên thực tế, để xác định mức lương (lương bản) xác, người sử dụng lao động cần tổ chức hiệu hoạt động phân tích cơng việc mô tả công việc Mức lương công việc giản đơn điều kiện lao động thời làm việc bình thường (khơng bao gồm khoản tiền trả thêm người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Mức lương coi phần yếu cấu tiền lương – Phụ cấp lương coi khoản tiền bù đắp yếu tố biến động, thay đổi, phát sinh điều kiện lao động, tính chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ mức lương theo công việc chức danh Phụ cấp lương ngồi việc bảo đảm cơng bằng, bình đẳng việc trả lương, cịn có tác dụng động viên, khuyến khích, thu hút người lao động làm việc ngành nghề, địa bàn, cơng việc… khó khăn, góp phần thực có hiệu sách phân cơng lao động xã hội phạm vi doanh nghiệp, ngành, địa phương toàn quốc Các chế độ phụ cấp lương bao gồm: phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp thu hút, phụ cấp độc hại, nguy hiểm – Các khoản bổ sung khác khoản tiền bổ sung ngồi mức lương, phụ cấp lương có liên quan đến thực công việc chức danh hợp đồng lao động, tiền thưởng, tiền ăn ca, trừ khoản hỗ trợ, trợ cấp người sử dụng lao động không liên quan đến thực công việc chức danh hợp đồng lao động 2.2 Tình Huống: Câu 3: phân tích ngun tắc bảo vệ người lao động? Nội dung nguyên tắc bảo vệ NLĐ rộng, đòi hỏi pháp luật phải thể quan điểm bảo vệ họ với tư cách bảo vệ người, chủ thể quan hệ lao động Vì vậy, khơng bao hàm mục đích bảo vệ sức lao động, bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động, mà phải bảo vệ họ phương diện : việc làm, thu nhập, tính mạng, sức khỏe , nhân phẩm, danh dự, sống Nguyên tắc bảo vệ người lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau : a Bảo vệ việc làm cho người lao động : Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định “giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội.” Vì vậy, bảo vệ NLĐ trước hết bảo vệ việc làm cho họ Thực chất vấn đề pháp luật bảo vệ NLĐ để họ ổn định làm việc, ko bị thay đổi, bị việc làm cách vô lý Những quy định Luật lao động hướng tới việc đảm bảo để NLĐ thực công việc thỏa thuận, bên muốn thay đổi phải tuân thủ điều kiện định Ngoài ra, bảo vệ việc làm lâu dài, thời hạn thỏa thuận cho NLĐ nội dung cần thiết nguyên tắc Các ngun tắc Luật Lao động ln khuyến khích bên kí hợp đồng lao động dài hạn, hạn chế hợp đồng ngắn hạn (chỉ trường hợp cần thiết) Việc tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn pháp luật giới hạn trường hợp định Nếu vi phạm quy định trên, NSDLĐ bị xử phạt, bồi thường phải đảm bảo việc làm cho NLĐ Như vậy, thấy bảo vệ việc làm cho NLĐ trở thành vấn đề quan trọng, xuyên suốt chế định pháp luật lao động Đó nội dung khơng thể thiếu nguyên tắc bảo vệ NLĐ b Bảo vệ thu nhập đời sống choNLĐ Có thu nhập mục đích NLĐ tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, nhiều lí mà thu nhập NLĐ thường có nguy khơng tương xứng với cơng sức họ bỏ Vì vậy, bảo vệ thu nhập NLĐ nội dung quan trọng nguyên tắc bảo vệNLĐ Để thực mục đích pháp luật có nhiều quy định để bảo vệ thu nhập NLĐ đồng thời không can thiệp sâu vào quyền tự chủ bên, : pháp luật quy định mức thu nhập bắt buộc phải đảm bảo thông qua mức lương tối thiểu, khuyến khích NSDLĐ đảm bảo thu nhập cao cho NLĐ, quy định sở tiền lương phải dựa suất, chất lượng, hiệu công việc Trong trường hợp, NLĐ không làm việc rủi ro khách quan lỗi NSDLĐ NLĐ trả lương bồi thường tiền lương Khi bị chuyển làm việc khác, NLĐ bảo vệ mức thu nhập hợp lí theo mức thỏa thuận theo sức lao động hao phí cho cơng việc thực tế; họ bị khấu trừ lương mức trừ pháp luật giới hạn tỷ lệ định, gặp khó khăn trường hợp cần thiết khác NLĐcòn tạm ứng tiền lương; trường hợp bị việc, việc họ hưởng chế độ trợ cấp NLĐ tham gia bảo hiểm xã hội Như vậy, không can thiệp vào quyền tự chủ tài NSDLĐ pháp luật Lao động thể rõ quan điểm bảo vệ thu nhập cho NLĐ mức độ hợp lí Mục đích thể nhiều chế định : tiền lương, an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội c Bảo vệ quyền nhân thân NLĐ lĩnh vực lao động Với tinh thần bảo vệ NLĐ cách toàn diện, Luật Lao động trọng bảo vệ quyên nhân cho NLĐ trình điều chỉnh quan hệ lao động Đầu tiên, vấn đề bảo vệ tính mạng sức khỏe NLĐ trình lao động đặc biệt trọng Bộ luật Lao động quy định trách nhiệm Chính phủ, cấp, ngành, NSDLĐ lĩnh vực Ở sở, hình thức lao động phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động Nhà nước ban hành Trong trường hợp, điều kiện lao động khơng đảm bảo phải có trang bị bảo vệ cá nhân NLĐ có quyền yêu cầu ngừng lao động để khắc phục yếu tố an tồn Các đơn vị sử dụng lao động thực chế độ khám sức khỏe, bồi dưỡng độc hại theo quy định pháp luật Thời gian lao động nghỉ ngơi NLĐ phải hợp lý, không vượt mức luật định Đối với đối tượng lao động tàn tật, lao động vị thành niên cần quan tâm đặc biệt Ngoài ra, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, NLĐ đảm bảo điều kiện cấp cứu, điều trị, điều dưỡng để phục hồi sức khỏe chí xếp cơng việc phù hợp Trong q trình lao động, NLĐ bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín NSDLĐ chủ thể khác phải tôn trọng không xức phạm, trù dập lí (ngay NLĐ sai phạm) Hành vi xúc phạm thân thể, nhân phẩm NLĐ vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm : bồi thường, xin lỗi khai Ngồi ra, NLĐ bảo vệ quyền lao động, quyền tự sáng tạo Các chế định nhằm bảo vệ quyền nhân thân cho NLĐ thể qua hàng loạt chế định : Hợp đồng lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, bảo hộ lao động, kỉ luật lao động Ý nghĩa nguyên tắc bảo vệ người lao động Xuất phát từ tầm quan trọng nhân tố người nói chung nguồn lao động nói riêng, khẳng định vai trị nguyên tắc bảo vệ người lao động phát triển kinh tế, xã hội quan trọng mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Thể qua mặt sau : bảo vệ người lao động đồng nghĩa với việc tạo nguồn lực phát triển kinh tế cách ổn định nhất; bảo vệ người lao động nhằm phát huy nhân tố người; nguyên tắc bảo vệ người lao động thể tinh thần nhân đạo, đảm bảo cơng xã hội Có thể thấy rằng, luật Lao động có quy định tương đối đầy đủ để bảo vệ quyền nhân thân liên quan đến lĩnh vực lao động cho người lao động Như vậy, nguyên tắc bảo vệ lợi ích người lao động nguyên tắc quan trọng, đảm bảo cho NLĐ có sống ổn định phát triển bình thường tham gia quan hệ lao động Nguyên tắc này, thể quan tâm nhà nước tới NLĐ, giúp NLĐ yên tâm sản xuất,góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định, vững vàng 3.2 Tình Huống Công ty Phú Thịnh thường trả lương chậm trễ so với hợp đồng lao động mà bên thỏa thuận nên chị T đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cần báo trước 03 ngày Như , trường hợp chị T chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm b khoản Điều 37 BLLĐ năm 2012 : “ Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động”