Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
729,49 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU xây dựng nhà theo quy hoạch chung, nhằm thực bước quyền Việc phân phối diện tích nhà Nhà nước quản lý phải công bằng, hợp lý”; Hiến pháp (2013) nêu “Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp”, “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở…”, Nhà nước phải “có sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để người có chỗ ở” Trên sở đó, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước triển khai nhiều chương trình, đề án Chương trình 134, Chương trình 135, Chương trình 167, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số,… đến đạt nhiều kết đáng ghi nhận như: Chương trình 134 (giai đoạn 2004-2008) hỗ trợ 373.400 nhà cho hộ nghèo DTTS; Chương trình 167 (giai đoạn 2009-2012) có 224.000 hộ đồng bào DTTS hỗ trợ, hồn thành hỗ trợ nhà cho gần 89 nghìn hộ nghèo DTTS địa bàn 62 huyện nghèo… Lý lựa chọn đề tài Nước ta có 53 dân tộc thiểu số (DTTS), với 13,4 triệu người, chiếm 14,6% dân số nước; sinh sống thành cộng đồng 51 tỉnh, thành phố, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành cấp xã; đồng bào dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây Duyên hải Miền trung, chiếm 3/4 diện tích nước; vùng núi cao, biên giới, có địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, nơi khó khăn nước ta; đồng thời địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh mơi trường sinh thái Do đó, nhiều năm qua, Nhà nước có nhiều sách nhằm xố đói, giảm nghèo, thu hẹp nhanh khoảng cách chênh lệch đời sống vật chất tinh thần vùng, dân tộc, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách cho việc phát triển kinh tế -xã hội Vùng DTTS như: Chính sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, phát triển sản xuất ổn định đời sống cho người DTTS nghèo, hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn; ổn định sống cho người DTTS di cư tự phát; phát triển kinh tế - xã hội cho DTTS người… Tuy nhiên, đến vùng DTTS lõi nghèo nước, chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, thu nhập bình quân hộ DTTS 2/5 mức thu nhập bình quân nước khu vực DTTS phía Bắc Tây Nguyên, gần 865 ngàn hộ nghèo DTTS, chiếm tới 52,66% tổng số hộ nghèo nước (Chính phủ, 2018)… đòi hỏi Nhà nước cần quan tâm giải để phát triển kinh tế - xã hội Vùng DTTS tiến tới thu hẹp khoảng cách kinh tế, xã hội so với khu vực khác Một yếu tố then chốt, tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước việc giải nhu cầu nhà cho người dân Đảng Nhà nước xác định nhu cầu nhà nhu cầu thiết yếu người, yếu tố góp phần phát triển đất nước ta, coi đẩy mạnh phát triển nhà cho hộ nghèo, đặc biệt người dân vùng DTTS nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội đất nước trọng việc đẩy mạnh phát triển nhà cho hộ nghèo Hiến pháp (1980) nêu “công dân có quyền có nhà ở” “Nhà nước mở rộng việc xây dựng nhà ở, đồng thời khuyến khích, giúp đỡ tập thể cơng dân Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt nhà người dân vùng DTTS chưa giải triệt để, theo kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 22/6/2017, cho thấy phạm vi nước cịn có 1,98 triệu hộ nghèo chiếm 8,23% nước, điều đáng nói cịn 740 nghìn hộ thiếu hụt số chất lượng nhà 571 nghìn hộ thiếu hụt số diện tích chiếm 37,29% 28,79% tổng số hộ nghèo nước có tới gần 460 nghìn hộ nghèo thiếu hụt nhà người dân tộc thiểu số chiếm 62% hộ nghèo nước; mức tăng diện tích bình quân đầu người/m2 Vùng DTTS thấp nước gần 3m2/người Tình trạng thiếu hụt nhà ở/đất nguyên nhân khiến đời sống người dân không ổn định, tạo hệ lụy tiêu cực nhiều phương diện Lợi dụng tình trạng phát triển, hiểu biết, khơng có nơi ăn chốn cố định người dân, nhiều phần tử xấu lợi dụng, kích động, dụ dỗ người dân từ bỏ nơi sinh sống để đến nơi khác tốt đẹp Điều gây xáo trộn cộng đồng, khó khăn cho việc quản lý dân cư, đặc biệt quản lý đường biên, tiềm ẩn nhiều nguy gây an ninh khu vực biên giới Ngoài ra, nguy gây phá vỡ quy hoạch phát triển KTXH hủy hoại môi trường sinh thái nạn phá rừng, đốt nương, làm rẫy 3 Tiểu vùng Tây Bắc hai tiểu vùng thuộc khu vực thuộc trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng an ninh, trị, quốc phịng, kinh tế môi trường sinh thái nước Khu vực Tây Bắc nơi tập trung đông DTTS vùng nước (trên 18%), thu nhập bình quân đầu người thấp nhất, tỷ lệ hộ nghèo cao nước, tỷ lệ diện tích nhà bình qn đầu người thấp nước, tỷ lệ nhà tạm cao thứ hai vùng (chỉ đứng sau vùng Đông Bắc) Do vậy, hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS nói chung khu vực Tây Bắc nói riêng việc làm cấp thiết Bên cạnh đó, nhiều sách hỗ trợ nhà nước thực không hiệu đặt cần thiết phải thực nghiên cứu cung cấp sở khoa học cho quan nhà nước tổ chức có liên quan sách HTNO vùng DTTS nói chung vùng DTTS khu vực Tây Bắc nói riêng Từ đó, góp phần giúp người dân vùng cải thiện khả tiếp cận nhà ở, cải thiện chất lượng nhà ở, góp phần nâng cao chất lượng sống nghèo Chính vậy, đề tài: “Chính sách hỗ trợ nhà người dân vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc” lựa chọn để thực cho nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài đánh giá sách hỗ trợ nhà người dân vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, từ đề xuất hồn thiện sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án trả lời cho câu hỏi sau: (i) Công tác hoạch định triển khai sách nhà sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc nào? (ii) Kết thực sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc sao? (iii) Tác động sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc nào? (iv) Những giải pháp thực để hồn thiện sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: (i) Chính sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc; (ii) Kết thực sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc; (iii) Tác động sách đến người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu (i) Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc (ii) Phạm vi không gian: Luận án thực nghiên cứu vùng DTTS khu vực Tây Bắc (iii) Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Việt Nam (2008 – 2019) giải pháp hồn thiện sách đến 2025 tầm nhìn đến 2030 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu bàn: Phương pháp thực để thu thập tài liệu liên quan tới lý thuyết, tổng quan liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp giúp đưa khái quát tổng thể vấn đề nghiên cứu Phương pháp vấn: Phương pháp vấn thực với hộ dân vùng DTTS miền Núi, cán thuộc Bộ liên quan (Bộ xây dựng, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, UB Dân tộc) sở ban ngành địa phương tỉnh lựa chọn điều tra Phương pháp vấn thực nhằm: (i) tìm hiểu phát khó khăn, thuận lợi triển khai sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS miền Núi khu vực Tây Bắc; (ii) phát điều phù hợp khơng phù hợp sách hành; (iii) dự kiến chiều hướng phát triển việc tiếp tục thực sách Kết tìm sở để khai phá thêm biến cung cấp liệu chuyên sâu giải thích bổ sung cho kết nghiên cứu Phương pháp khảo sát: Phương pháp tiến hành khảo sát người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc, có hộ nhận hỗ trợ nhà hộ khơng nhận hỗ trợ từ sách nhà Luận án khảo sát hộ thông tin đặc điểm hộ, tiêu hộ như: việc làm, thu nhập, sức khỏe, chi tiêu, trình độ đào tạo Các thơng tin phục vụ cho mục tiêu đánh giá tác động sách người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Bên cạnh đó, thơng tin khảo sát khả đáp ứng sách với nhu cầu người nghèo, rào cản tiếp cận sách người nghèo, ý kiến hài lịng người dân với sách thu thập để phục vụ mục tiêu nghiên cứu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích thống kê mơ tả: Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng nhà sách hỗ trợ nhà năm qua; phân tích mơ tả: khả tiếp cận hỗ trợ nhà ở, mức độ hài lòng yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lịng sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Trên sở đề xuất giải pháp phù hợp việc gia tăng: hiệu tác động sách, khả tiếp cận, hài lịng người dân với sách hỗ trợ nhà vùng DTTS khu vực Tây Bắc Phương pháp phân tích hồi quy: Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy để xem xét tác động yếu tố tới hài lòng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc với sách hỗ trợ nhà Với mục tiêu đề tài, mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến sử dụng nhằm cung cấp thêm dẫn chứng thực nghiệm tác động yếu tố tới hài lòng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc (đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ nhà ở) Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sách hỗ trợ nhà người dân vùng dân tộc thiểu số Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Đặc điểm địa bàn thực trạng nhà vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Chương 5: Chính sách hỗ trợ nhà người dân vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Chương 6: Một số giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ nhà người dân vùng Dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhà sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nhà 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu sách hỗ trợ nhà người dân Vùng DTTS (i) Nghiên cứu hướng vào tổng kết kinh nghiệm, thực tiễn sách quốc gia giới (ii) Nghiên cứu hướng vào thực thi sách nhà 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định thực thi sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS (i) Vấn đề hoạch định sách (ii) Vấn đề thực thi sách 1.2 Tổng quan nghiên cứu đánh giá sách hỗ trợ nhà nói chung người dân vùng DTTS nói riêng 1.2.1 Nghiên cứu đánh giá tác động sách nhà 1.2.2 Nghiên cứu hài lòng dân cư với chất lượng dịch vụ công dịch vụ nhà 1.2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá sách cho vùng DTTS phía Bắc 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Trên sở tổng quan công trình nghiên cứu trước, nhận thấy: (i) Các nghiên cứu phân tích sách thực vùng DTTS phía Bắc tương đối đa dạng, nhiên chưa có nghiên cứu hướng vào sách HTNO người dân vùng DTTS nói chung người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc nói riêng (ii) Các nghiên cứu phân tích sách cho người dân vùng DTTS phía Bắc hầu hết dừng lại phân tích thực trạng tiêu chí thực với phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp lý luận thống kê mơ tả Đã có nghiên cứu phân tích sách dựa khả tiếp cận hài lòng người dân việc tiếp cận dịch vụ sách, nhiên tác động sách cải thiện đời sống người dân chưa thấy đề cập đồng thời Sự hài lòng người dân việc thực triển khai sách cấp quyền địa phương chưa nghiên cứu, yếu tố quan trọng phản ánh kết hiệu thực sách 2.2.3 Chủ thể đối tượng sách HTNO người dân vùng DTTS (iii) Các nghiên cứu sách nhà có nước giới, hầu hết tập trung vào nghiên cứu trường hợp điển hình (bài học kinh nghiệm) việc triển khai sách nhà cho người có hồn cảnh khó khăn (người có thu nhập thấp, người dân tộc thiểu số ) chủ yếu đánh giá chất lượng dịch vụ nhà ở khía cạnh: đặc điểm nhà (căn hộ), giá cả, môi trường sống mà chưa có nghiên cứu hướng vào sách hỗ trợ nhà ở, giác độ hoạch định, thực sách ý kiến người thụ hưởng với q trình thực sách (iv) Ngồi ra, nghiên cứu đánh giá hài lòng người dân chất lượng dịch vụ công dừng thang đo đánh giá chất lượng triển khai thực dịch vụ cơng mà cịn thiếu đánh giá vai trò tham gia người dân việc thực dịch vụ cơng triển khai chương trình sách, tiêu chí mức độ đáp ứng sách mặt cải thiện đời sống, cải thiện thu nhập, khả tiếp cận sách Đây lý cho thấy việc nghiên cứu sách HTNO người dân vùng DTTS cần thiết giúp lấp đầy khoảng trống mà cơng trình nghiên cứu trước để lại 2.2.4 Nội dung sách 2.3 Cơ sở phân tích, đánh giá sách 2.3.1 Các cách tiếp cận đánh giá sách cơng 2.3.2 Tiêu chí đánh giá sách 2.4 Kinh nghiệm quốc tế sách nhà cho người thu nhập thấp 2.3.1 Hoa Kỳ 2.3.2 Kinh nghiệm xứ Wales 2.3.3 Kinh nghiệm Pháp 2.3.4 Kinh nghiệm Singapore 2.3.5 Kinh nghiệm Nhật Bản 2.3.6 Một số học rút cho Việt Nam CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung nghiên cứu 3.1.1 Khung nghiên cứu đánh giá sách Hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Luận án đề xuất khung lý thuyết nghiên cứu sau: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NHÀ Ở ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.1 Vùng dân tộc thiểu số người dân vùng dân tộc thiểu số 2.1.1 Dân tộc thiểu số 2.1.2 Vùng dân tộc thiểu số 2.1.3 Người dân vùng dân tộc thiểu số 2.2 Chính sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS 2.2.1 Khái niệm, hình thành sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS 2.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc sách HTNO người dân vùng DTTS Hình 3.1 Khung nghiên cứu đánh giá sách Hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Nguồn: Tác giả tổng hợp xây dựng 10 3.1.2 Mơ hình, thang đo giả thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hài lịng người dân vùng DTTS với sách HTNO 3.1.2.1 Mơ hình lý thuyết nghiên cứu Mục tiêu sách giúp người dân có sống tốt đẹp hơn, có điều kiện sống đảm bảo an toàn, phát triển bền vững Để đánh giá tiêu chí này, khơng thể vào ý kiến chủ quan cấp quyền địa phương, mà phải đo lường mức độ hài lòng người dân đối tượng thụ hưởng sách Sự hài lịng người dân cao, thể sách có hiệu để sách hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt nhu cầu, nguyện vọng người dân, cần thiết phải xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân, để từ có đề xuất, xây dựng giải pháp Luận án tiến hành nghiên cứu xác định yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố tới hài lòng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc với sách HTNO Cụ thể mơ hình: Biến số tuoi 3.1.2.2 Thang đo Thang đo biến mơ hình diễn giải Bảng 3.1 Bảng 3.1 Diễn giải thang đo, giả thuyết tác động biến Biến số Diễn giải Căn chọn biến Nhóm đặc điểm hộ sản xuất Canter &Rees Sự hài lịng người dân với sách, (1982),Parasuraman & ctg Hailong (1988), Lê Đức Niêm đo thang đo likert mức độ Trương Thành Long (2017) Số tuổi chủ hộ Thành phần dân tộc chủ hộ, chủ hộ dân tộc kinh thuộc thành phần dân tộc khác Trình độ giáo dục chủ hộ, giaoduc chủ hộ có trình độ từ PTTH trở lên, ngược lại Chủ hộ thành viên tổ chức TCctxh XH 1, chủ hộ không tham gia TCCT-XH dantoc Kc Hình 3.2 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng tới hài lịng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc với sách HTNO Diễn giải Căn chọn biến Giới tính chủ hộ, chủ hộ Onibokun (1974), Galster (1987), gioitinh nam, nữ giới Varady cộng (2001) Onibokun (1974), Van Praag cộng (2003), Vera Toscano Ateca-Amestory (2000) Onibokun (1974), Jagun cộng (1990), Lu (1999) Onibokun (1974) Onibokun (1974) Khoảng cách từ nhà đến trung tâm xã, Onibokun (1974), đo số km Đình Hưng (1999) Tình trạng nhân chủ hộ, nhân honnhan = chủ hộ kết hôn, hôn nhân chủ hộ chưa kết hôn Hộ nhận hỗ trợ 1, hộ không htro nhận hỗ trợ từ sách HTNO = Thu nhập thay đổi sau có sách đo chênh lệch thu nhập ictb sau có sách trước có sách, đơn vị: triệu đồng Mức độ cải thiện đời sống hộ sau thực sách HTNO, đo mức độ: hơn, caithien không thay đổi, có cải thiện khơng nhiều, cải thiện đáng kể Mức độ cải thiện khả tiếp cận nhà tiepcan ở/đất Được đo thang đo likert mức độ Nguyễn Onibokun (1974), Galster (1987), Varady cộng (2001) Đề xuất từ bối cảnh nghiên cứu Feeman (1998), Varady cộng (2001) Đề xuất từ bối cảnh nghiên cứu Đề xuất từ bối cảnh nghiên cứu 11 Biến số TD NL TG QT DU T CK Diễn giải 12 Căn chọn biến Phạm Thị Huế Lê Đình Đánh giá người dân thái độ cán Hải (2018), Phạm Thành Đấu quyền Được đo thang đo Đặng Thanh Hà (2019), Lê Đức Niêm Trương Thành likert mức độ Long (2017) Phạm Thị Huế Lê Đình Đánh giá người dân lực Hải (2018), Phạm Thành Đấu cán quyền Được đo thang Đặng Thanh Hà (2019), Lê Đức Niêm Trương Thành đo likert mức độ Long (2017) Đánh giá người dân mức độ tham Lê Đức Niêm Trương gia người dân vào sách Được Thành Long (2017) đo thang đo likert mức độ Đánh giá người dân quy trình thủ Phạm Thị Huế Lê Đình tục thực thi sách HTNO Được đo Hải (2018) thang đo likert mức độ Đánh giá người dân đáp ứng Phan Thị Dinh (2013) nội dung sách Được đo thang Nguyễn Đình Hưng (2019) đo likert mức độ Đánh giá người dân thời gian triển Phạm Thị Huế Lê Đình khai, thực thi sách Được đo Hải (2018) thang đo likert mức độ Đánh giá người dân mức độ công Nguyễn Thị Trâm Anh khai minh bạch sách Được đo Nguyễn Đình Mạnh (2017) thang đo likert mức độ Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2.1.1 Phương pháp thu thập tổng hợp liệu thứ cấp Các thông tin thứ cấp thu thập, tổng hợp từ tài liệu công bố như: Niên giám thống kê toàn quốc tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, báo cáo tổng kết thực sách Bộ Kế hoạch đầu tư (, Ủy Ban dân tộc Ngồi tài liệu thứ cấp cịn thu thập qua cơng trình cơng bố tạp chí, tạp san, phương tiện thông tin đại chúng, internet 3.2.1.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp a Nghiên cứu định tính Quy mô mẫu vấn Số lượng vấn 30 người: 05 cán Bộ, ban ngành trung ương có liên quan, 15 cán sở quyền địa phương hai tỉnh địa bàn nghiên cứu số tỉnh vùng dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc 10 người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc, đề từ nắm bắt khó khăn, vướng mắc thực sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Nội dung vấn bao gồm hai phần: Thông tin người vấn nội dung vấn (Chính sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS, thuận lợi khó khăn triển khai thực hiện, thuận lợi khó khăn người dân tiếp cận với sách hỗ trợ ) b Nghiên cứu định lượng Mẫu nghiên cứu ● Tiêu chí chọn mẫu Luận án tiến hành chọn mẫu nghiên cứu dựa tiêu chí sau: (i) Các hộ dân sinh sống vùng DTTS khu vực Tây Bắc thuộc đối tượng hỗ trợ sách HTNO nhận hỗ trợ từ sách (ii) Các hộ dân sinh sống vùng DTTS khu vực Tây Bắc thuộc đối tượng hỗ trợ sách HTNO chưa (khơng) nhận hỗ trợ từ sách ● Phương pháp chọn mẫu Luận án thực chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, cụ thể qua ba bước: Bước 1: Chọn mẫu theo địa điểm theo hộ Về địa điểm, theo tiêu chí quy mơ hộ nghèo mức độ khó khăn vấn đề nhà ở, đất ở, luận án lựa chọn điểm nghiên cứu hai tỉnh Điện Biên Lai Châu Tại tỉnh, lựa chọn hai huyện huyện chọn xã có số lượng lớn hộ cần hỗ trợ để khảo sát Cụ thể: (i) Tại tỉnh Điện Biên, xã Quài Cang Quài Tở Huyện Tuần Giáo hai xã Xá Nhè, xã Mường Đun, Tủa Chùa lựa chọn làm điểm nghiên cứu ii) Tỉnh Lai Châu, xã Mù Sang Sì Lở Lầu, Huyện Phong Thổ xã Tà Tổng Tá Bạ huyện Mường Tè chọn làm điểm khảo sát Về chọn mẫu hộ nghiên cứu Dựa danh sách hộ nghèo nhận hỗ trợ nhà (đất ở) thuộc định 134, 1592, 2085, 755 xã, luận án lựa chọn hộ khảo sát theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling) theo hành trình 13 14 Bước 2: Xác định quy mô mẫu Với độ tin cậy 95%, quy mô tổng thể 10.000.000 hộ dân, theo Nguyễn Thị Tuyết Mai cộng (2015) quy mô mẫu nghiên cứu xác định 384 quan sát Trong 192 hộ dân (50%) hưởng sách hỗ trợ 192 hộ dân thuộc đối tượng hỗ trợ không nhận hỗ trợ sách để làm đối chứng Trên thực tế, để đảm bảo số phiếu khảo sát thu đủ số lượng yêu cầu, luận án thực khảo sát tổng số 430 phiếu, số phiếu thu đạt 415 phiếu Sau kiểm tra số phiếu thu về, có 401 phiếu đạt u cầu, quy mô mẫu nghiên cứu thực tế luận án 401 quan sát Tiến hành thu thập số liệu Luận án tiến hành thu thập liệu khảo sát phương pháp hỏi trực tiếp”hộ dân nhận hỗ trợ không nhận hỗ trợ từ sách HTNO địa phương chọn làm điểm nghiên cứu Thời gian tiến hành vấn khảo sát bảng hỏi với hộ dân hai tỉnh Điện Biên Lai Châu diễn vào khoảng thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2019 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 3.2.2.1 Phương pháp phân tích thống kê mơ tả 3.2.2.2 Phương pháp so sánh trung bình nhóm (i) So sánh khác biệt khác biệt (DID – Differents in Differents) tác động sách HTNO tới: (i) thu nhập hộ trước sau có sách (ii) khác biệt chéo nhóm hộ nhận hỗ trợ nhóm hộ khơng nhận hỗ trợ (ii) So sánh khác biệt mức độ cải thiện đời sống/khả tiếp cận dịch vụ vật chất hai nhóm hộ nhận hỗ trợ khơng nhận hỗ trợ sau sách thực thi (i) So sánh khác biệt đánh giá cảm nhận nội dung q trình thực thi sách hai nhóm hộ nhận khơng nhận hỗ trợ (ii) So sánh khác biệt đánh giá cảm nhận mức độ tham gia vào sách HTNO hai nhóm hộ nhận khơng nhận hỗ trợ (iii) So sánh khác biệt mức độ hài lịng hai nhóm hộ nghiên cứu 3.2.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố Luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để thực tính tốn biến sử dụng thang đo cảm nhận (đo lường likert) sử dụng mơ hình nghiên cứu 3.2.2.4 Phương pháp phân tích hồi quy Đánh giá hài lòng xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc với sách HTNO mục tiêu nghiên cứu luận án, phương pháp phân tích hồi quy sử dụng nhằm ước lượng ảnh hưởng nhân tố tới hài lịng người dân Mơ hình có dạng: Y = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3i+ βnXni + ei Trong Y biến phụ thuộc, phụ thuộc vào loại biến X1, X2, X3…Xn Trong mơ hình này, biến Y biến thể kết đánh giá sáchHTNO, thơng qua đo lường mức độ hài lòng người dân sách HTNO Các biến X1, X2, X3…Xn biến độc lập tác độc đến biến phụ thuộc, nguyên nhân gây dẫn đến kết tác động đến biến Y Hệ số βo tung độ gốc mơ hình, hệ số β1, β2, β3… βn xác định qua mơ hình ước lượng, phản ánh mức độ tác động yếu tố đến biến Y 3.3 Dữ liệu nghiên cứu Bảng 3.2 Mô tả liệu mẫu nghiên cứu Giá trị Độ lệch TB chuẩn Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Tỉnh Điện Biên (%) 45,6 0,4986 Tỉnh Lai Châu (%) 54,4 0,4257 Chủ hộ nam (%) 83,04 0,3757 Tuổi chủ hộ (tuổi) 37,05 9,324 18 66 Nhóm dân tộc Kinh (%) 3,49 0,1837 Trình độ PTTH PTTH (%) 1,99 0,1400 Thành viên tổ chức CT-XH (%) 64,08 0,4803 Đã kết hôn (%) 98,75 0,1111 Khoảng cách tới trung tâm xã (km) 9,71 2,6736 20 Hộ nhận hỗ trợ (%) 47.13 0,4998 0 Nguồn: Trích từ kết khảo sát (2018-2019) 15 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ THỰC TRẠNG NHÀ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY BẮC Bảng 4.15 Nhu cầu đất ở, người dân vùng DTTS khu vực Tây bắc ĐVT: Hộ 4.1 Đặc điểm tự nhiên, KTXH vùng DTTS khu vực Tây Bắc Giai đoạn Nhu cầu đất Căn 4.2 Thực trạng nhà ở, đất người dân vùng DTTS khu vực Tây bắc 2011-2015 8.037 755/2013/QĐ-TTg, 4.2.1 Quy mơ nhà 2016-2018 2.660 2085/2016/QĐ-TTg Bảng 4.12 Diện tích nhà bình quân đầu người theo vùng kinh tế Nguồn: UBDT (2017,2019) ĐVT: m2/người 4.2.3.3 Nguyên nhân tình trạng thiếu nhà ở, đất vùng DTTS khu vực Tây Bắc 2016 Qua điều tra thực tế, số nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu nhà ở, đất vùng DTTS khu vực Tây Bắc: (i) Diện tích nhà (đất) sở hữu ít, bị tàn phá gặp thiên tai; (ii) Mua bán, chuyển nhượng đất cho người có thu nhập cao người dân nơi khác; (iii)Tập quán du canh, du cư tồn tại; (iv) Biến động dân cư quy hoạch, phân bổ lại dân cư di cư tự ảnh hưởng đến quỹ đất ở; (v) Dân số vùng DTTS tăng nhanh; (vi) Quỹ đất giảm bị thu hồi để phục vụ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội; (vii) Thiên tai (động đất, lũ lụt…) Diện tích nhà bình qn đầu người 2014 Ðồng sông Hồng 2018 23,2 24,6 26,6 Đông Bắc 20,45 21,3 22,76 Tây Bắc 14,65 15,8 16,93 20,6 21,6 23,1 Tây Nguyên 18,5 19,7 21,1 Ðông Nam Bộ 22,7 22,5 23,5 21,4 22,2 24,1 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Ðồng sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục thống kê (2019) Mức độ sở hữu nhà người dân khu vực Tây Bắc cịn thấp, nhiều người dân chưa có nhà cần thiết phải hỗ trợ nhà người dân khu vực đặc biệt đối tượng người dân tộc thiểu số 4.2.2 Tình trạng nhà Theo Tổng cục thống kê (2019), tình trạng nhà thiếu kiên cố nhà tạm khu vực Tây Bắc năm qua có gia tăng, tỷ lệ nhà tạm tăng 3,4%, thuộc top cao so với vùng nước Ngoài ra, theo kết từ tổng điều tra dân số nhà (tính đến 01/04/2019, Ban đạo tổng điều tra dân số nhà trung ương (2020), tỷ lệ hộ có nhà thiếu kiên cố khu vực Tây Bắc tăng lên 19,8%, đứng vị trí cao vùng nước 4.2.3 Nhu cầu hỗ trợ nhà ở, đất CHƯƠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NHÀ Ở ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY BẮC 5.1 Cơng tác hoạch định sách hỗ trợ nhà 5.1.1 Sự cần thiết sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 5.1.2 Nội dung sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 5.2 Công tác thực thi sách 5.2.1 Tổ chức phân cơng nhiệm vụ thực thi sách 5.2.2 Huy động nguồn lực cho thực sách HTNO người dân vùng DTTS 4.2.3.1 Nhu cầu nhà ở, đất vùng đồng bào nghèo DTTS nước 5.2.3 Đánh giá công tác triển khai sách HTNO cấp địa phương 4.2.3.2 Nhu cầu nhà ở, đất người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 5.3 Kết thực sách hỗ trợ nhà giai đoạn 2011 - 2018 Trong năm qua, phận không nhỏ người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc thiếu nhà, đất (UBDT, 2019) 5.3.1 Kết hỗ trợ nhà ở, đất người dân vùng DTTS 17 18 Kết hỗ trợ nhà ở/đất người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Đối với vùng DTTS khu vực Tây Bắc, giai đoạn 2011-2015, số hộ nhận hỗ trợ đất hộ vậy, 8000 hộ dân khu vực Tây Bắc có nhu cầu cần hỗ trợ đất không tiếp cận với đất Kết hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất giai đoạn 2016-2018 cịn q trình phân bổ vốn, đồng thời định 2085 giai đoạn chưa thống kê kết thực quy mô hộ hỗ trợ chưa tốt, thực chưa đối tượng hình thức hỗ trợ, vượt mức quy định (Lai Châu (UBDT, 2019)); (iii) Ở địa phương, công tác kiểm tra, giám sát, thông tin báo cáo chưa kịp thời, chưa đầy đủ gây khó khăn cho cơng tác tham mưu, đạo, điều hành; (iv) Công tác giám sát xây dựng, công tác quản lý sử dụng, tu bảo dưỡng chưa thực thường xuyên nên số cơng trình sau đầu tư, đưa vào sử dụng nhanh chóng hư hỏng, xuống cấp, phát huy hiệu Bảng 5.12 Kết hỗ trợ đất cho người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 5.3.4 Đánh giá khả tiếp cận sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Ghi Đất Giai đoạn KQ hỗ trợ Số hộ Tỷ lệ 0 Nhu cầu (Hộ) 2011-2015 8037 5.3.4.1 Mức độ bao phủ, đáp ứng sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Theo định 755 2016-2018 2.660 Theo định Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính tốn từ Bộ KH&ĐT (2019), UBDT (2019) 5.3.2 Kết hỗ trợ vốn cho nhu cầu nhà ở, đất Giai đoạn 2011-2015, số vốn hỗ trợ 397.874 triệu đồng, tương ứng 17,81% nhu cầu hỗ trợ vốn vay vốn đồng bào nơi Trên 80% số hộ có nhu cầu vay vốn (hỗ trợ vốn) cho nhu cầu đất chưa đáp ứng Kết phân bổ vốn giai đoạn 2016-2018, thực 0,355%, định 2085 trình thực thi Bảng 5.14 Kết hỗ trợ vốn người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc KQ hỗ trợ Nhu cầu vốn (triệu đồng) Số lượng Tỷ lệ % 2011-2015 2.234.022 397.874 17,81 Theo 755/2013/QĐ-TTg 2016-2018 2.971.487 10.571 0,355 Theo 2085/2016/QĐ-TTg Giai đoạn Ghi Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính tốn từ Bộ KH&ĐT (2019), UBDT (2019) 5.3.3 Kết công tác kiểm tra, đánh giá việc thực sách HTNO Một số kết từ kiểm tra giám sát, tìm thấy: (i) cơng tác điều tra, rà sốt, tổng hợp nhu cầu hỗ trợ xây dựng, phê duyệt đề án địa phương chưa sát với thực tế, bất cập dẫn đến triển khai cịn gặp nhiều khó khăn; (ii) Việc quản lý, sử dụng nguồn vốn giao số địa phương (i) Kết thể mức độ bao phủ - tiếp cận sách Khả tiếp cận đất ở, hỗ trợ vốn hỗ trợ vay vốn người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc giai đoạn 2011 - 2015 (kết thể Bảng 5.13 5.15) 0% 17,81 Như vậy, giai đoạn 2011-2015, khơng có hộ dân thuộc vùng DTTS khu vực Tây Bắc tiếp cận với đất ở, 17,81% hộ tiếp cận hỗ trợ vốn hỗ trợ vay vốn từ sách hỗ trợ nhà phủ Tỷ lệ cho thấy khả tiếp cận sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc mức thấp (ii) Kết khảo sát ý kiến người dân mức độ cải thiện khả tiếp cận nhà ở, đất sau thực sách HTNO Bảng 5.15 Mức độ cải thiện khả tiếp cận nhà (đất ở) người dân sau triển khai sách HTNO Điều kiện vật chất Tiếp cận nhà ở/ đất Hộ không hỗ trợ Hộ hỗ trợ Khác biệt Mean Xi (Hỗ trợ=1) – Mean Xi (Hỗ trợ=0) 2,363 3,449 1,086*** Nguồn: Khảo sát tác giả 5.3.4.2 Rào cản tiếp cận sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 5.3.5 Sự hài lịng người dân sách hỗ trợ nhà vùng DTTS khu vực Tây Bắc 19 20 Hệ số (Coef) Độ lệch chuẩn Mức ý nghĩa (Std Err) (Sig) 5.3.5.1 Kết khảo sát hài lòng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc với sách HTNO Hailong Bảng 5.16 Sự hài lịng người dân sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Tiepcan (mức độ cải thiện tiếp cận nhà ở/đất ở) 0,2072 0,0481 0,000 CB (đánh giá chất lượng CBCQ) 0,0221 0,0465 0,635 TG (sự tham gia người dân) 0,0417 0,0517 0,000 QT (quy trình thực sách) 0,1914 0,0547 0,001 Khác biệt Hộ không Hộ Mean Xi (Hỗ trợ=1) hỗ trợ – Mean Xi hỗ trợ (Hỗ trợ =0) Nội dung DU (mức độ đáp ứng sách) 0,0899 0,0387 0,021 Ơng (bà) hài lịng với q trình thực thi sách HTNO 3,16 3,89 0,73*** T (thời gian thực sách) 0,0562 0,0337 0,096 Ơng (bà) hài lòng với nội dung, mức độ hỗ trợ sách HTNO 2,73 3,86 1,14*** CK (Chính sách cơng khai, minh bạch) 0,0764 0,0331 0,022 Hệ số cắt -0,5041 0,3398 0,139 Ơng (bà) hài lịng với kết thực sách HTNO 2,65 3,70 1,05*** Nguồn: Khảo sát tác giả 5.3.5.2 Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới hài lòng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc với sách HTNO Bảng 5.221 Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc Hailong Hệ số (Coef) Độ lệch chuẩn Mức ý nghĩa (Std Err) (Sig) Gioitinh (chủ hộ nam giới) 0,2572 0,0851 0,003 Tuoi (số tuổi chủ hộ) 0,0037 0,0034 0,271 Dantoc (chủ hộ dân tộc Kinh) 0,1473 0,1732 0,395 Giaoduc (chủ hộ có trình độ từ PTTH trở lên) -0,0243 0,0338 0,473 Ctxh (Chủ hộ tham gia tcctxh) 0,1345 0,0773 0,083 Honnhan (Chủ hộ kết hôn) -0,2362 0,2884 0,413 Số quan sát 401 R2 hiệu chỉnh 0,6222 Nguồn: Tác giả tính tốn dựa số liệu khảo sát (2018-2019) 5.5 Đánh giá tác động sách hỗ trợ nhà tới đời sống người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 5.5.1 Tác động sách tới cải thiện sống 70 60.85 60 50 44.64 37.16 40 34.43 30 18.2 20 10 4.72 Kc (Khoảng cách từ hộ đến trung tâm xã) -0,0170 0,0073 0,02 Caithien (mức độ cải thiện đời sống) 0,0974 0,0606 0,109 Htro (hộ nhận hỗ trợ) 0,2057 0,0835 0,014 ictd (mức thu nhập thay đổi) 0,0706 0,0473 0,136 Kém Không thay đổi Không hỗ trợ Cải thiện không nhiều Cải thiện đáng kể Hỗ trợ Hình 5.1 Kết đánh giá mức độ cải thiện đời sống người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc sau có sách HTNO Nguồn: Tác giả khảo sát 22 21 *Tác động sách tới thu nhập Bảng 5.25 So sánh khác biệt khác biệt thu nhập hộ dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc ĐVT: triệu đồng/hộ Khác biệt STT Chỉ tiêu Xi (s) – Xi (t) Sig Thu nhập (Hỗ trợ = 1) 0,7005 0,000 Thu nhập (Hỗ trợ = 0) 0,3538 0,000 Khác biệt khác biệt ∆Xi (s, hỗ trợ = 1) - ∆ Xi (s, hỗ trợ = 0) Sig 0,3467 0,000 Nguồn: Khảo sát tác giả 5.5.2 Tác động sách HTNO tới mức độ tiếp cận điều kiện vật chất sống 5.5.3 Tác động sách vấn đề giảm nghèo Hình 5.2 Kết tỷ lệ hộ nghèo khu vực Tây Bắc 2010 - 2019 Nguồn: Tổng cục thống kê (2019) 5.6 Đánh giá chung Một số kết đạt Kết hỗ trợ gần 20% nhu cầu vay vốn người dân vùng (tính gộp hai giai đoạn) Ngồi ra, góp phần làm tăng thu nhập hộ dân đem lại cải thiện đời sống cho người dân nơi mức độ cải thiện chưa nhiều tạo điều kiện cho hộ dân tiếp cận dễ dàng với dịch vụ xã hội sống Bên cạnh đó, kết 40% hộ khảo sát cảm thấy hài lịng với sách HTNO Một số vấn đề tồn Mức độ bao phủ hay khả tiếp cận sách HTNO thấp Các hộ thiếu đất hầu hết chưa tiếp cận với đất ở, 80% hộ chưa tiếp cận với vốn vay từ sách HTNO phủ Mức độ cải thiện hộ sau nhận hỗ trợ đa phần ghi nhận mức “cải thiện ít”, cịn gần 40% số hộ (nhận hỗ trợ) cho đời sống khơng cải thiện Nội dung sách có nhiều mục tiêu lớn, định mức hỗ trợ thấp chưa tính đến yếu tố vùng miền tình hình thực tế địa phương Dẫn đến nhiều nội dung chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương (mức hỗ trợ 5tr đồng – 15 tr đồng/hộ/ thấp) Nguồn lực thực sách gặp nhiều khó khăn Quỹ đất địa phương khơng cịn cịn ít; Ngân sách hỗ trợ eo hẹp, số lượng đối tượng hỗ trợ lớn, nguồn huy động đóng góp từ phía người dân khơng đáng kể, quy mô thu hút từ dự án (ODA, WB, ADB…) thấp Nội dung văn sách cịn mang tính liệt kê, chung chung phân tán nhiều văn bản, ngồi cịn thiếu kế hoạch hành động hay chiến lược cụ thể Công tác triển khai chậm từ khâu ban hành văn (chủ yếu thông tư hướng dẫn) chậm triển khai địa phương Việc phân công nhiệm vụ, chế phối hợp chưa cụ thể, rõ ràng, chưa có phương thức liên kết hiệu địa phương Việc thực sách, cịn thiếu khâu khảo sát ý kiến phản hồi khảo sát nhu cầu từ phía người dân Ở nhiều địa phương, cơng tác điều tra, phân loại (bình chọn) đối tượng nhận hỗ trợ cịn chưa xác Ngồi sách HTNO, nhiều sách khác tiến hành đồng thời, có trùng lặp nội dung sách, gây khó khăn cho địa phương phân bổ (lồng ghép) ngân sách Ngoài ra, nhiều địa phương cịn thiếu chủ động mà trơng chờ, ỷ lại vào sách Hoạt động đánh giá sách, chưa có quy trình cụ thể (được thể chế hóa) liên quan đến cơng tác đánh giá sách Cũng chưa có cơng cụ hay tiêu chí áp dụng cho việc theo dõi quản lý đánh giá sách Việc đánh giá sách chủ yếu đánh giá nội quan ban hành sách, địa phương, Bộ ban ngành báo cáo kết thực hiện, điều khiến cho kết báo cáo chưa thực khách quan độ xác thơng tin cịn hạn chế 23 24 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NHÀ Ở ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY BẮC KẾT LUẬN Sau gần 35 năm đổi mới, Việt Nam ngày phát triển lên với nhiều thành tựu to lớn có tính lịch sử Diện mạo tồn cảnh đất nước có nhiều thay đổi đáng kể, Tổng bí thư- Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói “chưa đất nước ta có đồ, vị uy tín trường quốc tế nay” Đời sống nhân dân cải thiện, tranh kinh tế có nhiều khởi sắc vươn mạnh mẽ Tuy vậy, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng, phát triển thành thị nơng thơn ngày có khoảng cách Đặc biệt khoảng cách giàu nghèo vùng đồng bào DTTS với vùng phát triển có xu hướng gia tăng Vùng DTTS vùng hưởng lợi từ thành đổi hơn, dễ bị tổn thương chế thị trường, bối cảnh hội nhập biến đổi khí hậu Đời sống phận đồng bào vùng DTTS cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng di cư tự do, thiếu đất ở, nhà ởvẫn cịn tồn với số lượng khơng nhỏ Tình trạng kéo dài nguy tiềm ẩn an ninh quốc gia, với môi trường sinh thái hết với phát triển chung cộng đồng DTTS người dân vùng DTTS Trong 10 năm qua, Đảng nhà nước, cấp ngành hệ thống trị dành nhiều quan tâm đặc biệt cho vùng DTTS, nhiều văn sách ban hành để giải quyết, hỗ trợ nhà ở, đất người dân vùng DTTS Tuy nhiên kết thu thấp, số hộ thiếu đất ở, nhà ở, cao, đời sống người dân chưa cải thiện nhiều Bằng phương pháp khảo sát thực địa, lấy ý kiến người dân; vấn sâu cán TW cán quyền địa phương cấp sở, luận án ra: Về công tác hoạch định thực thi sách Đã có nhiều văn bản, quy định liên quan đến sách ban hành nội dung cịn hạn chế; triển khai sách văn hướng dẫn chậm; nguồn lực cho thực thi sách khơng đủ, dàn trải, khó lồng ghép; chế, quy trình, tiêu chí đánh giá sách chưa xây dựng thể chế hóa; việc bình chọn đối tượng hỗ trợ địa phương cịn chưa thực xác; Về kết hỗ trợ, sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc chưa thực hiệu quả, giai đoạn 2011-2015 hộ có nhu cầu hỗ trợ đất khơng tiếp cận với Tỷ lệ hộ hỗ trợ vay vốn thấp; hài lịng người dân với nội dung sách, q trình thực thi sách kết sách chưa cao; Về tác động sách đến đời sống người dân, khả cải thiện đời sống, thu nhập tiếp cận dịch vụ chưa rõ rệt, cải thiện chưa nhiều Dựa kết nghiên cứu, luận án đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 6.1 Căn xây dựng giải pháp 6.1.1 Quan điểm, mục tiêu cho sách vùng DTTS 6.1.2 Kết nghiên cứu 6.2 Các giải pháp hồn thiện sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc 6.2.1 Nhóm giải pháp cơng tác hoạch định sách 6.2.1.1 Rà sốt nội dung văn sách, tránh trùng lặp nội dung, chồng chéo quan quản lý 6.2.1.2 Khảo sát, lấy ý kiến người dân nội dung sách 6.2.1.3 Rà sốt, kiểm tra thơng tin nguồn lực cho thực sách, sở nhu cầu hỗ trợ người dân với tình hình giá đất, vật tư, nhân công địa phương 6.2.1.4 Xây dựng chế phối hợp thực sách theo chiều ngang theo chiều dọc cấp quyền từ trung ương đến địa phương 6.2.1.5 Đổi quy trình hoạch định sách cơng theo hình thức dân chủ Huy động trí tuệ chuyên gia, nhà khoa học, tồn dân vào cơng tác XD sách 6.2.1.6 Chú trọng nâng cao trình độ cán hoạch định sách 6.2.2 Nhóm giải pháp thực thi sách 6.2.2.1 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức tồn dân sách HTNO người dân vùng DTTS, sở mở rộng tham gia cộng đồng thực hiện, triển khai sách 6.2.2.2 Xây dựng chế phân công nhiệm vụ rõ ràng, rành mạch Bộ, ban ngành nội dung thực đến tận cấp sở 6.2.2.3 Đẩy nhanh tiến độ thực sách, đảm bảo hỗ trợ kịp thời, hiệu đối tượng sách 6.2.2.4 Lựa chọn thực sách ưu tiên, cụ thể hóa sách chương trình, kế hoạch hành động cụ thể 6.2.3 Nhóm giải pháp đánh giá sách ... sách nhà sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc nào? (ii) Kết thực sách HTNO người dân vùng DTTS khu vực Tây Bắc sao? (iii) Tác động sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS khu vực Tây. .. vùng dân tộc thiểu số 2.1.1 Dân tộc thiểu số 2.1.2 Vùng dân tộc thiểu số 2.1.3 Người dân vùng dân tộc thiểu số 2.2 Chính sách hỗ trợ nhà người dân vùng DTTS 2.2.1 Khái niệm, hình thành sách hỗ. .. dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Chương 6: Một số giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ nhà người dân vùng Dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhà sách hỗ trợ nhà người dân vùng