Tóm tắt luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị: Phát triển nhân lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng

27 98 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị: Phát triển nhân lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm rõ cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những thành công và nguyên nhân của thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế về phát triển nhân lực du lịch (PTNLDL) ở thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó đưa ra dự báo, phương hướng và đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu để PTNLDL ở thành phố Đà Nẵng từ nay đến năm 2030.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH HUYỀN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phạm Thị Túy Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, mang nội dung văn hóa sâu sắc xã hội hố cao Ở nước phát triển giới xem du lịch (DL) ngành kinh tế quan trọng quốc gia Hiện nay, Việt Nam ngành DL có tốc độ tăng trưởng cao đạt mức bình quân năm khoảng 25 - 30% (giai đoạn 2016 - 2018), thu hút 1,3 triệu nhân lực du lịch (NLDL), chiếm khoảng 2,5% tổng nhân lực (NL) nước; đó, trình độ chun mơn NLDL đạt khoảng 42% đào tạo (ĐT) chuyên ngành DL, 38% ĐT từ ngành khác chuyển sang khoảng 20% chưa qua ĐT quy mà huấn luyện chỗ Đặc biệt, có nửa tỷ lệ lao động ngoại ngữ suất lao động ngành DL nước ta 1/15 Singapore, 1/10 Nhật Bản 1/5 Malaysia… Đà Nẵng thành phố có tiềm phát triển DL có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng sản phẩm DL đa dạng, hấp dẫn du khách DL sinh thái, DL biển, DL đường sông, DL văn hóa khai thác Sự tăng trưởng nhanh ngành DL tạo nhiều việc làm cho người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng nói riêng vùng nói chung Tuy nhiên, với yêu cầu đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng NLDL thành phố cịn nhiều hạn chế như: số lượng chưa đảm bảo với nhu cầu doanh nghiệp du lịch; trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ nhiều hạn chế, kỹ năng, kiến thức, thái độ thể tính chuyên nghiệp chưa cao; cấu chưa hợp lý, thiếu trầm trọng hướng dẫn viên quốc tế, nhân lực vị trí quản lý cấp cao, trưởng phận khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn công ty lữ hành Xuất phát từ đánh giá thực tiễn nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng” làm Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, thành công nguyên nhân thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nhân lực du lịch (PTNLDL) thành phố Đà Nẵng Trên sở đưa dự báo, phương hướng đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu để PTNLDL thành phố Đà Nẵng từ đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận quan niệm, đặc điểm, vai trò NLDL; quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến PTNLDL tỉnh, thành phố giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Từ kinh nghiệm thực tiễn thành công số tỉnh, thành phố nước nước PTNLDL, rút học cho PTNLDL thành phố Đà Nẵng thời gian tới - Phân tích, đánh giá thực trạng, thành công nguyên nhân thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế PTNLDL thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 - 2017 trước yêu cầu phát triển mới, hội nhập quốc tế - Trên sở hạn chế PTNLDL, luận án đưa dự báo, phương hướng, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu để PTNLDL thành phố Đà Nẵng từ đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu PTNLDL lao động trực tiếp doanh nghiệp du lịch (DNDL) ba lĩnh vực lưu trú, nhà hàng, lữ hành (HDVDL) thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển số lượng, chất lượng, cấu NLDL lao động trực tiếp DNDL (lưu trú, nhà hàng, lữ hành) thành phố Đà Nẵng Về không gian: Nghiên cứu thực trạng PTNLDL DNDL thành phố Đà Nẵng thực tiễn PTNLDL tỉnh, thành phố khác mở rộng theo không gian mà tác giả lựa chọn Về thời gian: Nghiên cứu PTNLDL DNDL thành phố Đà Nẵng thời gian từ năm 2011 - 2017 đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu từ đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu kinh tế trị số phương pháp khác như: thống kê thu thập thông tin, phân tích, so sánh, tổng hợp Ngồi luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học phục vụ cho trình nghiên cứu - Đối tượng điều tra: lao động trực tiếp DNDL lĩnh vực (khách sạn, nhà hàng, lữ hành) địa bàn thành phố Đà Nẵng bảng hỏi vấn sâu - Quy mô điều tra: số phiếu triều tra 540, số phiếu thu hồi 540 số phiếu điền đầy đủ thông tin cần thiết 433 phiếu đạt 80,19% yêu cầu đặt Trong đó, số phiếu điều tra 30 sở lưu trú khách sạn từ đến với 300 phiếu (mỗi khách sạn thực 10 phiếu) số phiếu thu đạt yêu cầu 250, đạt tỷ lệ 83,33% Đối với sở lữ hành với số phiếu điều tra phát 120 số phiếu 20 công ty lữ hành (mỗi sở thực phiếu điều tra) thu 93 phiếu đạt yêu cầu, chiếm tỷ lệ 77,50% Các sở nhà hàng số phiếu điều tra 120 phiếu 20 nhà hàng đạt tiêu chuẩn phục vụ KDL Sở Du lịch quản lý (mỗi nhà hàng thực điều tra phiếu) số phiếu thu đạt yêu cầu 90, chiếm tỷ lệ 75,00% - Thời gian điều tra vào tháng 12 năm 2017 thời điểm khơng phải vào thời điểm mùa du lịch nên kết thu thập đạt tỷ lệ cao - Kết xử lý thống kê phần mềm excel tính giá trị phần trăm yếu tố, đặc điểm để phân tích, đánh giá thực trạng nội dung PTNLDL quy mơ, cấu, chất lượng NLDL có thông qua giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân lực DNDL thành phố Đà Nẵng Những đóng góp luận án - Hệ thống hóa quan niệm, đặc điểm, vai trò NLDL, quan niệm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến PTNLDL Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng, đồng thời thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế PTNLDL thành phố Đà Nẵng thời gian 2011 - 2017 - Trên sở thành công, hạn chế nêu luận án đưa dự báo, phương hướng, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu PTNLDL thành phố Đà Nẵng từ đến năm 2030 - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho quan quản lý nhà nước du lịch, doanh nghiệp du lịch công tác quy hoạch, hoạch định, phát triển giáo dục, đào tạo tiếp tục hoàn thiện chế độ, sách ưu đãi thu hút, sử dụng NL để PTNLDL với quy mô ngày lớn mạnh, chất lượng ngày nâng cao, cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển nghành DL thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững hội nhập Kết cấu luận án Kết cấu Luận án phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương, 10 tiết Cụ thể: Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Những cơng trình nước ngồi cơng bố liên quan đến phát triển nhân lực du lịch Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước chủ yếu phân tích khái quát chất lượng NLDL, nhu cầu NL tương lai ngành DL số tỉnh, thành phố, quốc gia khu vực giới thời gian qua Các tác giả nghiên cứu cho rằng, muốn nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu NLDL cần tập trung xây dựng chiến lược phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo Với cơng trình tiêu biểu là: The Berkeley Electronic Press; Martin Oppermann Kye - Sung Chon (1997) “Tourism in Developing Countries”, Nxb International Thomson Business Press; Martin Mowforth, Ian Munt (2001), “Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third World”, Routledge, NY; Nafees A.Khan (2008), “Human Resource Development in Tourism Industry in India: A Case Study of Air India Ltd, New Delhi”; Paul F.J Eagles, Stephen F.McCool and Christopher D.Haynes, (2002) “Sustainable Tourism in Protected Areas”; Janne J.Liburd, Deborah Edwards (2010), “Understanding the Sustainable Development of Tourism”; Greg Richards, Derek Hall (2000), “Tourism and sustainable community development”, Routledge, NY; Soh, Juliana Kheng Mei (2012), “Human Resource Development in the Tourism Sector in Asia” 1.1.2 Những công trình nước cơng bố liên quan đến phát triển nhân lực du lịch 1.1.2.1 Những cơng trình nước liên quan đến thực tiễn phát triển nhân lực du lịch Các cơng trình tiêu biểu như: Vũ Đức Minh (2003), “Nguồn nhân lực du lịch nước ta nay: Thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (67); Thái Bình (2007), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch hội nhập sâu toàn diện sau gia nhập WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1); Vũ Minh Huệ (2009), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (161); Trọng Lê Nghĩa (2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời hội nhập”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (328); Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2013), “Phát triển nhân lực du lịch giải pháp nâng cao lực cạnh tranh điểm đến Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Thương mại, (53 + 54); Phạm Viết Long, Đỗ Thị Thanh Vinh (2015), “Six senses Ninh Vân Bay với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản, (1); Nguyễn Thị Thúy Hường (2016), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Giáo dục, (376); Trần Sơn Hải (2010), Luận án tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực du lịch ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên”, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Hành chính, Hà Nội; Nguyễn Văn Lưu (2014), “Phát triển nguồn nhân lực du lịch yếu tố định phát triển ngành Du lịch Việt Nam”, Nhà xuất Thơng Tấn, Hà Nội 1.1.2.2 Những cơng trình công bố liên quan đến đào tạo phát triển nhân lực du lịch Một số cơng trình nghiên cứu công bố là: Phùng Đức Chiến (2008), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch: Nhìn từ yêu cầu thực tiễn”, Tạp chí Tài Du lịch, (6); Nguyễn Văn Đính (2008), “Đào tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội - Một số vấn đề đặt cần giải quyết”, Phát triển Kinh tế, (8); Trần Quang Hảo (2008), “Đâu điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4); Trần Văn Long (2011), “Đào tạo nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (70); Nguyễn Quốc Tiến (2011), “Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ câu hỏi cần giải đáp”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, (5); Ung Thị Nhã Ca (2015), “Thực trạng chất lượng đào tạo nhân lực du lịch trình độ đại học trường đại học Tây Đơ khả đáp ứng thị trường du lịch thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, (1); Nguyễn Sơn Hà (2016), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (382); Trần Văn Long (2016), “Quản lý đào tạo trường cao đẳng du lịch đáp ứng nhu cầu nhu cầu cho doanh nghiệp khu vực đồng Bắc Bộ”, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1.1.2.3 Những cơng trình công bố liên quan đến thu hút, sử dụng nhân lực du lịch Có cơng trình nghiên cứu sau: Trần Hữu Nam (2011), “Đổi chế, sách phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn nước ta”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (165); Vũ Đức Minh (2004), “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập khu vực giới”, Luận án tiến sĩ Kinh tế - Đại học Thương mại, Hà Nội; Đinh Thị Hải Hậu (2014), Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài Chính; Hồng Văn Hoan (2006), “Hoàn thiện quản lý Nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam”, Nxb Thống kê, Hà Nội 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Một số cơng trình nghiên cứu công bố như: Ngô Ngọc Hậu (2015),“Đà Nẵng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù’’, Tạp chí Du lịch, (11); Đỗ Thanh Phương (2015), “Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn bền vững thành phố Đà Nẵng’’, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (456); Phạm Hùng Cường, Võ Hồng Nhân (2016),“Thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng’’, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (9); Lê Đức Viên (2017), “Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng; Phạm Thị Hoa (2018), “Thị trường du lịch thành phố Đà Nẵng hội nhập quốc tế”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến NLDL Đà Nẵng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành DL thành phố năm qua đưa giải pháp nâng cao chất lượng NLDL giải pháp để phát triển ngành du lịch thành phố đến năm 2020 Tóm lại, thời gian qua chưa có cơng trình nghiên cứu công bố đề cập chi tiết nội dung PTNLDL thành phố Đà Nẵng góc độ chuyên ngành kinh tế trị 1.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những kết đạt cơng trình cơng bố - Thứ nhất, trình bày khái qt sở lý luận NL, nội dung NLDL chuyên ngành kinh tế khác - Thứ hai, nghiên cứu vai trò NLDL phát triển ngành DL nói riêng kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố quốc gia nói chung - Thứ ba, khái quát thực trạng NLDL nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước châu Á NLDL xem yếu tố thành công phát triển DL theo hướng bền vững - Thứ tư, đánh giá thực trạng NLDL từ quy mô đến chất lượng hiệu sử dụng NLDN số vùng, tỉnh thành phố nước Từ thực trạng PTNLDL nói trên, tác giả rút số hạn chế, kinh nghiệm quý giá đề số giải pháp để PTNLDL đến năm 2020 Nhìn chung, cơng trình cơng bố ngồi nước liên quan đến PTNLDL tỉnh, vùng phạm vi quốc gia chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, mang tính tồn diện góc độ chun ngành kinh tế trị PTNLDL thành phố Đà Nẵng Đây gợi mở để nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu Luận án không trùng tên nội dung với cơng trình khoa học công bố 1.2.2 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Câu hỏi 1: Dưới góc độ chuyên ngành kinh tế trị NCS cần làm rõ quan niệm, đặc điểm, vai trò NLDL, PTNLDL nay? Câu hỏi 2: Tác động cách mạng công nghệ lần thứ tư đến ngành du lịch toàn giới diễn mạnh mẽ có nhân tố ảnh hưởng đến PTNLDL Việt Nam? Câu hỏi 3: Những số học kinh nghiệm cho tỉnh, thành phố Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng phát triển NLDL từ mơ hình kinh nghiệm thực tiễn số nước Đông Nam Á (ASEAN) số tỉnh nước có điều kiện tương đồng thành cơng PTDL? Câu hỏi 4: Những nguyên nhân thành công nguyên nhân hạn chế PTNLDL thành phố Đà Nẵng thời gian qua (211 - 2017) gì? Câu hỏi 5: Để phát triển NLDL thành phố Đà Nẵng từ đến năm 2030 cần có giải pháp nào? Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH 2.1 QUAN NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ VỀ NHÂN LỰC DU LỊCH 2.1.1 Quan niệm nhân lực du lịch Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu nhân lực chuyên ngành khác nhau, góc độ chuyên ngành Kinh tế trị Mác - Lênin NCS cho rằng: Nhân lực toàn sức lao động người, kết hợp thể lực trí lực người người tham gia vào q trình sản xuất tạo cải vật chất, tinh thần cho xã hội pháp luật thừa nhận bảo vệ Từ quan niệm NL nêu trên, NCS đưa quan niệm nhân lực du lịch: Nhân lực du lịch toàn sức lao động người, kết hợp thể lực trí lực người tham gia vào trình lao động sáng tạo phát triển ngành Du lịch địa phương hay quốc gia Với quan niệm nêu NCS, cho thấy NLDL bao gồm hai loại lao động lao động trực tiếp lao động gián tiếp 2.1.2 Đặc điểm nhân lực du lịch Nhân lực du lịch phận cấu thành lực lượng lao động xã hội, người lao động chủ yếu hướng vào hoạt động dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch có điểm đặc sau đây: Nhân lực du lịch có tính chun mơn hóa cao; Nhân lực du lịch phải có kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý, giỏi ngoại ngữ, tin học, có tinh thần dân tộc, đổi hội nhập; Nhân lực du lịch thường xuyên chịu áp lực lớn tâm lý, có tính nghệ thuật cao; Nhân lực du lịch mang tính thời vụ cao; Nhân lực du lịch có khả thích ứng linh hoạt, xử lý nhanh tình cơng việc 2.1.3 Vai trị nhân lực du lịch Một là, nhân lực du lịch nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển ngành du lịch nói riêng kinh tế - xã hội nói chung: Nhân lực với tư cách sức lao động người, chủ thể sáng tạo, hai yếu tố q trình sản xuất, trung tâm nội lực định trình phát triển kinh tế - xã hội Ngồi ra, nhân lực du lịch thể vai trò mở rộng giao lưu vùng nước với nước ngoài, xem nhà ngoại giao nhân dân với chức đại sứ hịa bình góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững điều kiện kinh tế mở, hội nhập Hai là, nhân lực du lịch có vai trò đánh thức nguồn lực phát triển du lịch dạng tiềm thành thực: Khác với nguồn lực khác vốn, tài nguyên du lịch, vị trí địa lý, khoa học - công nghệ… tồn dạng tiềm có tác dụng có tác động người vào đối tượng Cịn nhân lực du lịch có vai trị đặc biệt quan trọng, gắn kết với tạo thành sức mạnh tổng hợp để khai thác, sử dụng, trì phát triển nguồn lực từ dạng tiềm thành thực để phát triển ngành du lịch, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 11 2.2.3.4 Sự phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo: tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng NLDL từ thể lực đến trí lực, tạo nhà khoa học, người lao động có trình độ chun mơn, kỹ năng, kiến thức chun sâu theo vị trí cơng việc cụ thể, tạo nên động, sáng tạo có khả thích ứng với điều kiện lao động có cường độ cao, biến đổi điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh 2.2.3.5 Chính sách kinh tế - xã hội vĩ mơ: Bao gồm sách tiền lương, sách thu hút, đãi ngộ NLDL nói chung NLDL chất lượng cao nói riêng như: chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho người lao động nói chung, người lao động ngành Du lịch nói riêng; sách nhà ở; sách nhập cư; sách bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao động… 2.3 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nhân lực du lịch số nước khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nhân lực du lịch Malaysia, Singapore thể sau: Xây dựng chiến lược, sách, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch quốc gia; Phát triển hệ thống GD - ĐT chuyên sâu DL theo cấp học từ trung cấp đến đại học; Thực xã hội hóa nguồn vốn đầu tư vào PTNLDL, khuyến khích DNDL thành lập sở ĐT DN; Chính phủ đóng vai trị tạo mối liên kết CSĐT DNDL nhằm đảm bảo nhân lực đầu vào đầu cho ngành DL 2.3.2 Kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch số tỉnh nước Quảng Ninh, Khánh Hòa hai tỉnh có điều kiện tự nhiên tương đồng với thành phố Đà Nẵng phát triển du lịch, thực thành công phát triển nhân lực du lịch cụ thể là: Quan tâm, đầu tư xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển nhân lực du lịch; Đầu tư mạnh vào hệ thống giáo dục, đào tạo mở rộng quy mô, nội dung, hình thức, chất lượng sở đào tạo chuyên ngành du lịch; Xây dựng, ban hành sách kinh tế - xã hội nhằm thu hút, sử dụng nhân lực du lịch; Khuyến khích xã hội hóa sở đào tạo du lịch; liên kết sở đào tạo với doanh nghiệp du lịch theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội 12 2.3.3 Một số học kinh nghiệm rút cho thành phố Đà Nẵng phát triển nhân lực du lịch Một là, xây dựng chiến lược tăng cường quy hoạch phát triển nhân lực du lịch Hai là, thực xã hội hóa nguồn vốn, thành lập, sử dụng quỹ đào tạo, phát triển nhân lực du lịch Ba là, tạo mối liên hệ ba bên việc phát triển nhân lực du lịch (nhà nước - nhà trường - nhà doanh nghiệp) Bốn là, xem giáo dục, đào tạo yếu tố định nâng cao chất lượng nhân lực du lịch đảm bảo lực thực hiện, nhu cầu doanh nghiệp xã hội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2017 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2017 Với tiềm du lịch tự nhiên, văn hóa đa dạng phong phú, phát triển nhanh hệ thống sở hạ tầng DL, đa dạng sản phẩm DL làm cho ngành DL thành phố giai đoạn 2011 - 2017 có tốc độ tăng bình quân năm đạt 22%/năm, cao so với giai đoạn 2000 - 2010 Năm 2017 thu hút 6,6 triệu lượt khách đến với thành phố, tăng 19% so với năm 2016, đạt 104,8% kế hoạch đề ra, tăng 16 lần so với năm 2000 tăng 32 lần so với chia tách (1997 205.000 lượt khách) Đặc biệt, mức chi tiêu trung bình lượt khách đến Đà Nẵng năm 2017 khoảng triệu đồng/lượt khách (tương đương 136 USD), cao 1,61 lần so với năm 2011 (1,86 triệu đồng/lượt khách) Như vậy, doanh thu DL thành phố Đà Nẵng giai đoạn tăng trưởng cao, năm 2011 đạt 1.800 tỷ đồng đến năm 2017 đạt 19.504 tỷ đồng, tăng 11 lần so với năm 2011, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 30,20% Tốc độ tăng trưởng cao ngành DL góp phần tăng tỷ trọng GRDP thành phố, năm 2017 21.186 tỷ đồng, tăng lên 24,4% so với năm 2016, tăng thu nhập bình quân đầu người đạt 3.131 USD năm 2017, tăng gấp 3,6 lần so với năm 2005 (đạt 850 USD) tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 - 2017 đạt 13,4%/năm, cao mức tăng trưởng chung nước 13 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2017 3.2.1 Thực trạng số lượng nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Qua số liệu thống kê giai đoạn 2011 - 2017, cho thấy NLDL DNDL (lưu trú, nhà hàng, lữ hành) thành phố Đà Nẵng tăng lên năm theo lĩnh vực Tính đến cuối năm 2017, NLDL địa bàn thành phố có 29.102 người làm việc trực tiếp DNDL, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2011 (năm 2011 có 12.675 người), Trong đó, lao động làm việc DN lưu trú 17.334 người, chiếm 59,56%; lao động làm việc đơn vị lữ hành có 1.405 người; lao động nhà hàng dịch vụ ăn uống có phục vụ khách DL công nhận Sở DL quản lý 7.140 người, chiếm 24,53% tổng số NLDL DNDL địa bàn thành phố Đà Nẵng; HDVDL 3.223 người, chiếm 11,07% tổng số NLDL DNDL (chiếm 9,63% tổng số NLDL thành phố), tăng 5,7 lần so với năm 2011 (năm 2011 có 560 HDV) Trong đó, có 1.211 HDVDL nội địa (năm 2011 có 136 HDV nội địa) 2.012 HDVDL quốc tế (năm 2011 HDV quốc tế 424 người), xếp thứ phạm vi nước (sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) 3.2.2 Thực trạng chất lượng nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng 3.2.2.1 Xét thể lực nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng - Về chiều cao, cân nặng: Từ kết điều tra, khảo sát lao động làm việc DNDL địa bàn thành phố Đà Nẵng (lưu trú, nhà hàng, công ty lữ hành) cho thấy chiều cao, cân nặng trung bình lao động nam khoảng 165,5cm, 60,5kg; lao động nữ chiều cao, cân nặng trung bình khoảng154,4cm, 50kg, cân nặng thấp 40kg cân nặng cao 60kg - Về bệnh tật, theo kết điều tra lao động DNDL địa bàn thành phố Đà Nẵng có 363/433 người (chiếm 84%) trả lời khơng có bệnh tật, 70/433 người (chiếm 16%) trả lời có bệnh tật, chủ yếu bệnh huyết áp, khớp nên họ tham gia lao động bình thường Đa số người lao động cho họ có dẻo dai, bền bỉ công việc với 390/433 người trả lời, chiếm tỷ lệ 90,06%; có 385/433 người trả lời họ có tỉnh táo, minh mẫn, sảng khối cơng việc, chiếm tỷ lệ 88,91% - Về tuổi thọ bình quân, nói đến lực thể chất NLDL cịn đo lường tuổi thọ trung bình người dân Theo kết Tổng điều tra dân 14 số nhà ở, tuổi thọ bình quân người dân năm 2016 Đà Nẵng đạt 75,8 tuổi, cao tuổi thọ bình quân nước 75,6 tuổi Với kết điều tra nêu khẳng định thể lực tầm vóc NLDL thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc ngành DL theo hướng đại hóa, với cường độ lao động, suất lao động tính xác cao 3.2.2.2 Xét trí lực nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng (i) Xét trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ - Xét trình độ chuyên môn: Nhân lực DL DNDL số lĩnh vực địa bàn thành phố trình độ chuyên ngành DL qua ĐT (bao gồm ĐT ngắn hạn, ĐT dài hạn, trung cấp, cao đẳng, đại học đại học) cao với 22.828 người, chiếm tỷ lệ với 76,59%, tăng lên gần 36% so với năm 2011 (năm 2011 tỷ lệ qua ĐT 40,6%), riêng HDVDL ĐT 100% (HDV địi hỏi phải có chứng hành nghề quan quản lý nhà nước, Hiệp hội DL thành phố cấp) hoạt động theo Luật DL Hầu hết đội ngũ HDVDL có trình độ đại học, cao đẳng trở lên trình độ nghiệp vụ DL chủ yếu đào tạo nghề, thời gian ngắn hạn, chứng nghề trình độ chuyên ngành DL từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ thấp Trong đó, NLDL có trình độ đào chuyên ngành DL từ cao đẳng trở lên lĩnh vực lưu trú 30,80%, lĩnh vực nhà hàng có khoảng 20,35%, lĩnh vực lữ hành 31,74% Số NLDL qua ĐT thời gian ngắn hạn từ - tháng lĩnh vực lưu trú 27,71%, nhà hàng 21,3% lữ hành 24,26% Nhân lực chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao nhà hàng 48,92%, lữ hành 42,91%, lưu trú 15,68% - Xét trình độ ngoại ngữ: Từ kết điều tra, khảo sát, cho thấy số NL DNDL (lưu trú, nhà hàng, lữ hành) có trình độ ngoại ngữ qua ĐT ngày tăng lên từ 40,33% năm 2011 lên 67,04% năm 2017 giảm tỷ lệ chưa qua đào tạo từ 59,67% năm 2011 xuống cịn32,96% Tuy nhiên, NL có trình độ ngoại ngữ ĐT chủ yếu tiếng Anh với 53,96%, tiếp sau tiếng Trung (6,50%), cịn thứ tiếng Hàn, Nhật, Pháp, tiếng Nga, Đức, Thái Lan… chiếm 6,29% Trình độ ngoại ngữ chủ yếu chứng A, B, C, cịn trình độ đại học, cao đẳng chứng quốc tế chiếm tỷ lệ khoảng 20% tổng số NL có ba lĩnh vực Đặc biệt, HDVDL có trình độ ngoại ngữ cao với tỷ lệ 75,21% qua ĐT; tiếp đến NL DN lưu trú với 75,17%; DN lữ hành DN lưu trú DL, đơn vị lữ hành, nhà hàng có phục vụ khách DL, HDVDL 15 66,93%; nhà hàng, dịch vụ ăn uống có trình độ ngoại ngữ thấp với 45,01% đào tạo trình độ ngoại ngữ (ii) Xét kiến thức, kỹ nhân lực du lịch - Về kiến thức: Từ kết điều tra cho thấy kiến thức kinh tế - xã hội, văn hóa ẩm thực, khả sử dụng cơng nghệ thơng tin người trình độ DNDL thành phố mức độ đáp ứng đạt từ trung bình, khá, tốt khoảng 75%, cịn khoảng 25% mức độ yếu Các kiến thức lịch sử, văn hóa, Luật lao động quy định lao động lĩnh vực DL, ngoại ngữ hoạt động DL số lao động đạt yêu cầu mức khá, tốt, trung bình từ 67 70% khoảng 30% - 33% mức độ yếu Kết phản ánh thực trạng chất lượng NLDL Đà Nẵng, họ đại sứ văn hóa dân tộc Việt Nam họ truyền cảm hứng, thú vị khám phá, cho du khách có tình cảm, yêu mến muốn tiếp tục quay trở lại địa điểm DL đất nước Việt Nam thời gian tới - Kỹ nhân lực du lịch: Từ kết điều tra NLDL DNDL Đà Nẵng cho thấy hầu hết kỹ mềm người lao động đáp ứng yêu cầu mức độ đánh giá từ mức trung bình trở lên chiếm tỷ lệ cao Trong đó, kỹ kỹ tổ chức kiện, tour DL, kỹ chăm sóc khách hàng với 79,83% đánh giá từ trung bình trở lên cịn khoảng 20,17% mức độ yếu; kỹ giao tiếp; kỹ quan sát nhận biết nhu cầu, thái độ khách DL có khoảng 24% ý kiến đánh giá yếu, khoảng 76% ý kiến đánh giá mức độ tốt, khá, trung bình Các kỹ làm việc nhóm, kỹ liên kết hoạt động DL; kỹ làm chủ cảm xúc có ý kiến đánh giá mức độ yếu 30% 70% mức độ trung bình trở lên Kết cho thấy NLDL thành phố Đà Nẵng ln có ý thức học hỏi, tự hoàn thiện thân đảm bảo chất lượng phục vụ ngày cao khách hàng nước quốc tế (iii) Thái độ nhân lực du lịch Thái độ (hành vi nhận thức) NLDL DNDL địa bàn thành phố Đà Nẵng đánh giá từ mức độ trung bình trở lên chiếm tỷ lệ cao giao động khoảng 70 - 80% từ tác phong, kỷ luật lao động; mức độ tận tụy cơng việc; khả thích ứng linh hoạt cơng việc Nhìn chung, thái độ người lao động trực tiếp DNDL địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua nhận thức yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng, giá doanh thu doanh nghiệp nên người lao động có ý thức trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, hăng hái lao động tạo hình ảnh đẹp thương hiệu DL cho thành phố Đà Nẵng đồ giới 16 3.2.3 Thực trạng cấu nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng - Cơ cấu nhân lực theo trình độ chun mơn Kết điều tra NLDL năm 2017 DNDL địa bàn thành phố Đà Nẵng theo tiêu chuẩn nghề DL Việt Nam (VTOS) số NL đào tạo cấp chứng VTOS đạt 38,75% (cả mức độ) tổng số NL có Trong đó, lĩnh vực lưu trú khoảng 30 - 47%; lĩnh vực nhà hàng, ăn uống có phục vụ khách du lịch 26,49%; lĩnh vực lữ hành 32,1% Theo kết vấn sâu với nhà quản lý DNDL việc áp dụng tiêu chuẩn nghề VTOS số DN chưa hiểu rõ tiêu chuẩn này, số DNDL có biết đến tiêu chuẩn nghề cho khó áp dụng DN để áp dụng cần phải bổ sung tiêu chí cụ thể cho vị trí cơng việc Vì vậy, việc áp dụng Bộ tiêu chuẩn nghề VTOS việc đánh giá chuyên môn nghiệp vụ nhân viên DNDL địa bàn thành phố chưa áp dụng rộng rãi - Nhân lực du lịch phân theo giới tính Nhìn chung, tỷ lệ lao động xét giới tính có chênh lệch khơng đáng kể, tỷ lệ lo động nữ có chiều hướng gia tăng, điều cho thấy ngành DL khơng phân biệt giới tính nam hay nữ mà tùy thuộc vào tính chất cơng việc để thực tốt hơn, xóa bỏ tâm lý định kiến xã hội làm việc lĩnh vực DL không hay, không tốt, phận buồng phòng, masage khách sạn, nhà hàng…Năm 2017, lao động nữ hoạt động DNDL cao nam giới, với 14.651 lao động chiếm tỷ lệ 50,43% 14.451 lao động nam, chiếm 49,66% Trong đó, hai lĩnh vực lưu trú, số lượng lao động nữ khách sạn 9.402 người, chiếm 54,24%; nhà hàng có 3.733 lao động nữ, chiếm 52,28% Còn lĩnh vực lữ hành, HDVDL có tỷ lệ lao động nam lớn lao động nữ giới, HDVDL nam 2353 người, chiếm 73,00% tổng số HDVDL thành phố Với tỷ lệ HDVDL nam chủ yếu thể tính chất cơng việc HDVDL thường phải chịu áp lực lớn tâm lý, khơng có khung thời gian cố định phục vụ vào ngày lễ, tết suốt thời gian DN ký hợp đồng với khách DL phù hợp với nam giới nữ giới Đặc biệt, HDVDL quốc tế thường phải xa, di chuyển nhiều thời gian dài điều gây áp lực lớn phụ nữ độ tuổi từ 30 tuổi trở lên - Nhân lực du lịch phân theo độ tuổi Thời gian 2011 - 2017, NLDL địa bàn thành phố Đà Nẵng khơng có biến động lớn cấu độ, chủ yếu độ tuổi từ 45 trở xuống chiếm 83,83%, độ tuổi từ 46 - 60 chiếm tỷ lệ 16,77% Trong đó, nhóm nhân lực độ 17 tuổi từ 46 - 60 chiếm 16,17% chủ yếu cán quản lý, độ tuổi ngồi chun mơn có sức khỏe, địi hỏi phải có kinh nghiệm, tính linh hoạt đốn đảm nhiệm công việc Với độ tuổi NLDL thành phố Đà Nẵng xem trẻ hóa, điều thể phù hợp với vị trí cơng việc ngành du lịch với điều kiện hội nhập - Nhân lực du lịch phân theo địa lý Có thể thấy, NLDL DNDL thành phố Đà Nẵng dần thu hút lao động từ địa phương khác năm 2017 tỷ lệ đạt khoảng 30,50% cao so với năm 2011 27,88% chủ yếu người địa phương chiếm tỷ lệ 69,50% Nhìn chung, số lao động người địa phương khẳng định lực chuyên môn mình, đảm bảo đáp ứng yêu cầu DNDL địa bàn thành phố Tóm lại, NLDL DNDL thành phố Đà Nẵng năm qua tăng lên số lượng, chất lượng ngày nâng lên, cấu đảm bảo tính hợp lý từ trình độ chun mơn, giới tính, độ tuổi, phân theo vùng địa lý góp phần thực thành cơng “Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn” mà thành phố đề 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN 2011- 2017 3.3.1 Những thành công nguyên nhân phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng 3.3.1.1 Những thành công phát triển nhân lực du lịch Trong thời gian gần quan quản lý nhà nước, CSĐT, DNDL quan tâm đầu tư nhiều từ sách, vốn đầu tư, hành lang pháp lý cho PTNLDL Chính vậy, NLDL xem yếu tố định phát triển ngành DL đạt thành công sau đây: Nhân lực du lịch có xu hướng trẻ hóa, đáp ứng số lượng cấu theo lĩnh vực; Chất lượng nhân lực du lịch bước nâng lên đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội; Vấn đề đào tạo, phát triển nhân lực du lịch ngày mở rộng, chất lượng ngày tăng lên; Việc thu hút sử dụng nhân lực doanh nghiệp du lịch bước đổi mới, phát triển 3.3.1.2 Nguyên nhân thành công Thứ nhất, người lao động, doanh nghiệp du lịch quản lý nhà nước quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực du lịch Thứ hai, quy mơ, hình thức, nội dung đào tạo bước đổi mới, cập nhật 18 Thứ ba, công tác quy hoạch phát triển nhân lực du lịch đầu tư Thứ tư, sách thu hút sử dụng nhân lực xây dựng đầu tư, nhân lực chất lượng cao 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng 3.3.2.1 Một số hạn chế phát triển nhân lực du lịch Nhìn chung, NLDL Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc khác nhau, cịn nhiều hạn chế là: Số lượng nhân lực chưa đủ, cấu ngành nghề, trình độ chưa hợp lý, thiếu nhân lực chất lượng cao; Chất lượng nhân lực du lịch nhiều hạn chế so với yêu cầu ngành du lịch từ thể lực trí lực (trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, kiến thức, kỹ năng, thái độ); Quy mô ngành nghề, nội dung, chương trình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch chưa tương xứng với xu hướng phát triển ngành du lịch; Cơ chế, sách phát triển nhân lực cịn thiếu đồng bộ, chưa tạo tính đột phá; Điều kiện, mơi trường làm việc cịn nhiều hạn chế nên q trình thu hút, sử dụng nhân lực doanh nghiệp du lịch chưa khai thác hết khả sáng tạo người lao động 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Quy hoạch chung tổng thể nên chưa kết nối phát triển NL với phát triển DL nói chung - Sự phát triển “nóng” số lượng dự án DL, sở lưu trú DL, nhu cầu du lịch tăng làm phát sinh nhu cầu tuyển dụng lao động lớn, đặc biệt lao động có kinh nghiệm - Du lịch nghề mà chưa xã hội coi trọng, nên tâm lý phụ huynh, học sinh, sinh viên xem nhẹ lựa chọn nghề nghiệp - Người lao động chưa thực cách chế độ dinh dưỡng, khám định kỳ, phong trào thể dục, thể thao cho người lao động nên thể lực đạt mức độ trung bình so với nước - Công tác ĐT, bồi dưỡng NLDL chưa thực gắn kết với nhu cầu xã hội sách đãi ngộ, đánh giá NL Điều kiện tài chính, vật chất chưa đảm bảo cho trình ĐT; trình hợp tác quốc tế ĐTNNL chưa tương xứng với yêu cầu trình hội nhập - Chương trình ĐT nặng lý thuyết, việc đổi chậm chạp thiếu sở vật chất, thiếu kinh phí ĐT 19 - Nhiều DNDL chưa có chiến lược PTNL, chưa trọng đến cơng tác ĐT nhân viên, tiêu chuẩn ngành DL chậm ban hành, công tác tuyển dụng, ĐT bồi dưỡng sau tuyển dụng chưa mức việc phân bổ kinh phí để đầu cho cơng tác PTNL hạn chế Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Dự báo phát triển ngành du lịch nhu cầu nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 4.1.1.1 Mục tiêu phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 Mục tiêu PTNLDL đến năm 2030 thành phố Đà Nẵng là: Nhân lực du lịch phải đủ số lượng, tăng chất lượng hợp lý cấu trình độ, ngành nghề đáp ứng nhu cầu NLDL nước tham gia xuất lao động lĩnh vực DL có trình độ tiên tiến khu vực giới Mặt khác PTNLDL phải đảm bảo có đầy đủ đội ngũ lao động trực tiếp với sức khoẻ tốt, phát triển tồn diện trí lực, ý chí, lĩnh trị, lực đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có tinh thần nâng cao lực học hỏi, phát huy tính chủ động sáng tạo, có tri thức, kỹ làm việc, đổi mới, thích ứng nhanh với mơi trường, cơng việc q trình hội nhập, tồn cầu hóa Phát triển NLDL tốt nòng cốt, yếu tố định cho phát triển ngành DL, đưa nước ta trở thành trung tâm DL hàng đầu khu vực ASEAN châu Á, góp phần thúc đẩy thành cơng q trình CNH, HĐH gắn phát triển kinh tế tri thức đất nước 4.1.1.2 Dự báo khả phát triển du lịch nhu cầu số lượng nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng từ đến năm 2030 Với tốc độ phát triển DL thành phố Đà Nẵng nay, dự kiến số lượng du khách đến năm 2030 ngày tăng lên khách nội địa khách quốc tế Cụ thể sau: Năm 2020 đón khoảng 8,85 triệu lượt khách, có khoảng 50% lượng khách lưu trú; Năm 2025 đón khoảng 14 triệu lượt khách (khoảng 4,0 triệu lượt khách quốc tế), có khoảng 54% lượng khách lưu 20 trú; Năm 2030 đón khoảng 20,9 triệu lượt khách (khoảng 5,9 triệu lượt khách quốc tế), rong có khoảng 55% lượng khách lưu trú Dự báo nhu cầu phòng lưu trú đến năm 2020 ước đạt đến 25.000 phòng, năm 2025 41.000 đến năm 2030 đạt 61.000 phòng Căn dự báo vào số lượng phòng lưu trú, vào tiêu lao động bình qn cho phịng nước thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, (trung bình phịng có 1,5 lao động trực tiếp) số lao động gián tiếp xã hội (1 lao động trực tiếp tương ứng với lao động gián tiếp) Căn vào thực tế phát triển ngành DL Đà Nẵng mục tiêu đến năm 2030 nhu cầu lao động cho ngành DL tăng lên nhanh chóng, dự báo lao động trực tiếp ngành DL đến năm 2020 cần 38.300 lao động (tăng gần 5.000 lao động so với năm 2017); năm 2025 61.700 lao động (tăng gần gấp lần năm 2020), đến năm 2030 91.800 lao động, lao động gián tiếp dự báo đến năm 2020 76.600 người, năm 2025 123.400 người, đến năm 2030 183.600 người 4.1.1.3 Phương hướng đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 Trong thời gian tới cần có nội dung, hình thức chương trình đào tạo bồi dưỡng hợp lý nhằm đảm bảo mục tiêu ĐT NNL đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Đà Nẵng Đồng thời, hướng đến đào tạo theo tiêu chuẩn nghề quốc gia cho lĩnh vực lưu trú, nhà hàng, lữ hành, đến năm 2025 có khoảng 30% DNDL đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, đến năm 2030 có khoảng 50% DNDL đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Chương trình đào tạo theo lực kinh doanh du lịch cho cộng đồng, thông qua chương trình đào tạo cho cộng đồng, nội dung đào tạo như: nhận thức DL, phát triển DL kinh doanh DL; kỹ phục vụ khách (đón tiếp, sơ cứu, liên hệ với khách ); kỹ nghiệp vụ (nấu ăn, làm phòng, phục vụ ăn uống, hướng dẫn, ); kỹ nâng cao (DL bền vững, quản lý DL cộng đồng) 4.1.2 Quan điểm phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian tới Một là, phát triển nhân lực du lịch phải gắn với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hai là, phát triển nhân lực du lịch phải gắn với hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, phát triển nhân lực du lịch phải đảm bảo tính tồn diện Bốn là, phát triển nhân lực du lịch phải gắn với việc xã hội hóa nguồn lực 21 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 4.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí nhân lực du lịch phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững Đối với quan nhà nước, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm DN, CSĐT người lao động việc hỗ trợ tham gia vào hoạt động giao dịch việc làm; Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư phát triển DL; Các quan quản lý (Sở Du lịch, Sở Giáo dục - Đào tạo ), tổ chức buổi hướng nghiệp cho phụ huynh, học sinh phổ thông trung học hiểu biết cách đầy đủ đặc điểm, lợi ích, nhu cầu xã hội nghề DL Đối với doanh nghiệp du lịch: DNDL cần quan tâm đầu tư nhiều đến nhu cầu ĐT, bồi dưỡng, ĐT lại để PTNL cho DN; thường xuyên tổ chức giáo dục, tuyên truyền, động viên, khuyến khích người lao động ln có ý thức học tập, không ngừng nâng cao kiến thức chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, sách pháp luật Nhà nước; Tổ chức ngày “định hướng nghề nghiệp” cho toàn thể nhân viên nhằm nâng cao nhận thức cho người lao động PTNL Đối với thân người lao động, DNDL cần phải ln có ý thức tự rèn luyện thể lực, thái độ tích cực nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ (khả ngoại ngữ, tin học, hay xử lý tình huống…) Đối với Hiệp hội du lịch, tăng cường vai trò Hiệp hội DL Hội nghề nghiệp tham gia tự ĐT, huấn luyện, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp đặc biệt tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động DNDL địa bàn thành phố 4.2.2 Xây dựng hồn thiện sách kinh tế - xã hội phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Một là, xây dựng chiến lược công tác quy hoạch phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Hai là, xây dựng ban hành tiêu chuẩn tuyển dụng lao động Ba là, tiếp tục hồn thiện sách đãi ngộ phát triển nhân lực du lịch như: xây dựng sách tiền lương; xây dựng hoàn thiện chế độ tiền thưởng (như vượt suất, sáng kiến, đổi sản phẩm DL), chế độ sách xã hội 22 Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, an toàn lao động kỹ luật lao động, sách hỗ trợ nhập cư nhân lực du lịch Bốn là, tiếp tục xây dựng, thực sách thu hút nhân lực du lịch chất lượng cao 4.2.3 Phát triển giáo dục, đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Đào tạo NLDL ĐT cho người lao động kiến thức, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ sâu DL; kiến thức văn hóa, xã hội giỏi ngoại ngữ; phải giáo dục để có tâm huyết với nghề; rèn luyện để nâng cao tính nghệ thuật cơng việc; ĐT để có khả phát huy cá tính, nét riêng biệt thân hiểu biết sâu sắc du khách; rèn luyện kỹ tổ chức kiện, làm việc nhóm; có khả thích ứng với thay đổi; có lực hội nhập quốc tế; có tinh thần dân tộc đổi Vì vậy, thời gian tới để đáp ứng nhu cầu NLDL bối cảnh hội nhập từ quy mô, cấu chất lượng CSĐT NLDL, DNDL cần giải tốt vấn đề sau: Mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo nghiệp vụ du lịch; Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo theo chuẩn nghề du lịch đáp ứng yêu cầu quốc tế; Phát triển số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở đào tạo nhân lực du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng; Tăng cường trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập tổ chức hoạt động hỗ trợ sinh viên 4.2.4 Thực tốt sách chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực, cải thiện vóc dáng cho nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Hiện nay, việc nâng cao trình độ chun mơn, kỹ cho người lao động việc nâng cao thể lực, sức khoẻ, cải thiện dáng vóc người lao động xem điều kiện đảm bảo đáp ứng thích nghi người lao động với yêu cầu sản xuất đại Vì vậy, tương lai để có NLDL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập quốc tế thành phố, DNDL cần quan tâm mức đến cơng tác chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực, cải thiện vóc dáng cho người lao động theo hướng: Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; cải thiện chế độ dinh dưỡng, nâng cao chất lượng bữa ăn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; Phát triển thể dục, thể thao để nâng cao thể lực vóc dáng cho nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng; Cải thiện môi trường sống, môi trường làm việc 23 4.2.5 Đẩy mạnh liên kết, hợp tác nước quốc tế đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực du lịch - Liên kết, hợp tác với trung tâm ĐT nghề DL nước quốc tế để ĐT, ĐT lại nhằm sử dụng, bổ sung NL trình độ cao cho ngành DL thành phố thời gian đến - Liên kết, hợp tác đổi nội dung, chương trình, phương pháp ĐT phù hợp với tiêu chuẩn nghề DL nước giới nhằm tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên, người lao động có nhiều hội tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ chun mơn kỹ nghề - Thành phố cần tạo điều kiện cho lãnh đạo DNDL tham dự hội nghị, hội thảo, chương trình xúc tiến, quảng bá DL thành phố nước nước ngoài, để họ có hội học tập, chia sẻ kinh nghiệm quản trị DL; - Thành phố cần có sách tạo điều kiện để quốc gia, tổ chức nước đầu tư liên doanh, liên kết với CSĐT thành phố từ dạy nghề đến cao đẳng, đại học thơng qua chương trình viện trợ, giúp đỡ giáo dục tổ chức phủ phi phủ; - Doanh nghiệp cần có liên kết với CSĐT, tổ chức ngồi nước để đa dạng hình thức ĐT Đồng thời có sách khuyến khích người lao động tự ĐT, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm cho nghề nghiệp mình, có chế rõ ràng vào mùa khách DL 4.2.6 Xây dựng môi trường, điều kiện làm việc tốt để thu hút sử dụng hiệu nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng Môi trường, điều kiện làm việc tốt nhân tố thuận lợi kích thích khả sáng tạo NLDL, đặc biệt đội ngũ lao động tri thức Vì vậy, để tạo lập môi trường, điều kiện làm việc tốt cho NLDL, thiết nghĩ DN kinh doanh DL cần lưu ý vấn đề sau: Cải thiện nâng cao chất lượng sở vật chất, phương tiện, điều kiện, môi trường làm việc doanh nghiệp; Xây dựng mơi trường làm việc dân chủ, thân thiện mang tính chuyên nghiệp điều kiện hội nhập; Quan tâm tạo điều kiện hội ngang cho tất người lao động thăng tiến; Hồn thiện hệ thống nội quy, tăng cường kỷ luật lao động xây dựng văn hóa doanh nghiệp du lịch 24 KẾT LUẬN Hiện nay, DL ngành kinh tế quan trọng, kinh tế mũi nhọn với tốc độ phát triển nhanh, cầu nối hữu nghị, phương tiện hịa bình hợp tác quốc gia, dân tộc nước giới Có nhiều quốc gia xem DL ngành cơng nghiệp khơng khói “con gà đẻ trứng vàng” DL phát triển tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, có tính lan tỏa tích cực đến lĩnh vực khác phát triển kinh tế - xã hội Xác định vai trò người phát triển du lịch nên nói nhân lực du lịch DNDL địa bàn thành phố Đà Nẵng tăng lên số lượng, chất lượng (thể lực, trí lực thái độ) bước nâng lên đảm bảo cấu tương đối hợp lý đáp ứng yêu cầu đặt Tuy nhiên, xét cách tổng thể, tồn diện theo hướng phát triển bền vững NLDL thành phố Đà Nẵng số hạn chế như: Số lượng nhân lực chưa đủ, cấu ngành nghề, trình độ chưa hợp lý, thiếu nhân lực chất lượng cao; Trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều hạn chế so với yêu cầu ngành du lịch; Quy mơ ngành nghề, nội dung, chương trình, hình thức đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch chưa tương xứng với xu hướng phát triển ngành du lịch; Cơ chế, sách phát triển nhân lực cịn thiếu đồng bộ, chưa tạo tính đột phá; Chính sách tạo mơi trường, điều kiện làm việc nhiều hạn chế nên chưa khai thác hết khả sáng tạo người lao động doanh nghiệp du lịch Để khắc phục hạn chế nêu đạt mục tiêu chung phát triển NLDL thành phố đến năm 2030, luận án đưa dự báo, phương hướng, quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu là: (i) Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí nhân lực du lịch phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững; (ii) Xây dựng hồn thiện sách kinh tế - xã hội để phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng; (iii) Phát triển giáo dục, đào tạo không ngừng nâng cao chất lượng nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng; (iv) Thực tốt sách chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực, cải thiện vóc dáng cho nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng; (v) Đẩy mạnh liên kết, hợp tác nước quốc tế đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực du lịch; (vi) Xây dựng môi trường, điều kiện làm việc tốt để thu hút sử dụng hiệu nhân lực du lịch Tóm lại, thực đồng giải pháp nêu PTNLDL thành phố Đà Nẵng có đội ngũ NLDL “một đại sứ du lịch” lực tốt, có trình độ chuyên môn cao, kiến thức, kỹ tốt, thái độ tích cực Đó yếu tố định phát triển ngành DL thành phố Đà Nẵng xứng đáng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thanh Huyền (2017), "Quản lý nhà nước phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, 5(146), tr.78-82 Lê Thị Thanh Huyền (2017), "Nhân lực du lịch Đà Nẵng - Những vấn đề đặt giải pháp", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.74-78 Lê Thị Thanh Huyền (2018), "Đào tạo nguồn nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng - Thực trạng vấn đề đặt ra", Tạp chí Sinh hoạt lý luận, 3(152), tr.89-94 Lê Thị Thanh Huyền (2018), "Phát triển Nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, 3(53), tr.13-23 Lê Thị Thanh Huyền (2018), "Phát triển Nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững", Hội thảo quốc tế lần thứ Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ “Phát triển du lịch tỉnh miền Trung Việt Nam nước ESAN theo hướng phát triển bền vững”, Hà Nội, tr.416-444 Lê Thị Thanh Huyền (2019), "Chất lượng nhân lực sở lưu trú địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (15), tr.149-152 ... PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 QUAN ĐIỂM VÀ DỰ BÁO NHU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Dự báo phát triển ngành. .. điểm phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng thời gian tới Một là, phát triển nhân lực du lịch phải gắn với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hai là, phát triển nhân. .. 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 4.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí nhân lực du lịch phát triển nhân lực du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững

Ngày đăng: 29/06/2020, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan