Cho hỗn hợp khí sau phản ứng đi vào dung dịch nước vôi trong dư.. Lập công thức đơn giản nhất của X.[r]
(1)HÓA TUẦN 23 Bài 36: METAN (CH4) I- Tính chất vật lý
- Khí khơng màu, tan Nước, nhẹ khơng khí II Cấu tạo phân tử
H
H C H viết gọn: CH4 H
Nhận xét:Trong phân tử có liên kết đơn. III- Tính chất hóa học
1) Phản ứng cháy:
Cháy khơng khí : cho lửa màu xanh
CH4 + 2O2 t C0 CO2 + 2H2O
2) Phản ứng Cl2,: Mỗi lần , có nguyên tử H bị thay một nguyên tử Cl Các nguyên tử H bị thay thay hết.
CH4 + Cl2 a.s.k t CH3Cl + HCl
Metyl clorua ( Clo Metan )
CH3Cl + Cl2 a.s.k t CH2Cl2 + HCl Điclo metan
CH2Cl2 + Cl2 a.s.k t CHCl3 + HCl
Triclo Metan ( hay clorofom)
CHCl3 + Cl2 a.s.k t CCl4 + HCl
Têtraclo Cacbon
3) Phản ứng phân huỷ nhiệt: 2CH4
C lamlanh.nhanh
0
1500
C2H2 + 3H2 CH4 t C0 C + 2H2 Bài 37: ETILEN
I- Tính chất vật lý
- Khí khơng màu, tan Nước, nhẹ khơng khí II- Cấu tạo phân tử Etilen
H H
C = C Viết gọn: CH2 = CH2
H H
Nhận xét: Phân tử Etilen có liên kết đôi chứa liên kết bền ( liên kết ) nên dễ
bị đứt Do phản ứng đặc trưng phản ứng cộng.
III- Tính chất hóa học: 1) Phả ứng cháy :
(2)2) Phản ứng cộng Br2, H2, H2O, HX(X Cl Br): (phản ứng đặc trưng)
làm màu dd brom: CH2 = CH2 + Br2 dung.dich CH2Br – CH2Br (1)
Đibrom êtan
CH2 = CH2 + H2 Ni;t C0 CH3 – CH3 (2)
Êtan
* Lưu ý:
- Phản ứng ( 1) dùng để nhận biết Êtilen làm màu da cam dung dịch nước Brôm.
3) Phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH2 x.t ; t 0 ( –CH2 – CH2 – )n Poly etilen ( PE)
BÀI TẬP
DẠNG 1: VIẾT PTHH
Bài 1: Hồn thành dãy chuyển hóa CH4 H2 C2H6 C2H5Cl
Bài 2: Hoàn thành PTHH sau
a CH4 + … t C0 CO2 + …. b … + H2 Ni;t C0 C3H8
c C4H8 + Br2 … d 2CH4
C lamlanh.nhanh
0
1500
… + ……
DẠNG 2: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT – NÊU HIỆN TƯỢNG Bài 1: Phân biệt chất khí sau pp hóa học: CO2, CH4, C2H4, N2 Bài 2: Tách chất.
a Tách CH4 khỏi hỗn hợp CH4, C2H4 b Tách C2H4 khỏi hỗn hợp CO2, C2H4
Bài 3: Hãy cho biết tượng xảy viết PTHH a Cho khí C2H4 vào dung dịch brom
b Đưa bình đựng hỗn hợp khí Cl2, CH4 theo tỉ lệ thể tích 1:1 ánh sáng, cho q tím ẩm vào
DẠNG 3: BÀI TỐN THƠNG THƯỜNG
Bài 1: Đốt cháy V lít khí metan, thu 1,8g nước a Viết PTHH xảy
b Hãy tính V
c thể tích khơng khí cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí (đktc) (biết thể tích khí đo đktc)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí C4H10 (đktc) rời hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 0,2M dùng dư thu chất kết tủa
a Viết ptpư ?
b Tìm số g kết tủa thu DẠNG 4: BÀI TOÁN DƯ
(3)Bài 1: Cho 2,24 lít khí C3H6 vào 200 ml dung dịch Br2 1M a Sau phản ứng chất dư? Khối lượng chất dư b Tính nờng mol dung dịch sau phản ứng
Bài 2: Đốt cháy 2,24 lít khí C2H4 bình đựng 11,2 lít khí oxi a Sau phản ứng chất dư? Tính thể tích chất dư
b Cho hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch nước vơi dư Tính khối lượng kết tủa thu
DẠNG 5: TÌM CƠNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ Loại 1: Cho % theo khối lượng tỉ lệ khối lượng.
Bài 1: Hợp chất hữu A có thành phần khối lượng nguyên tố sau: 40% C, 6,7% H, 53,3% O Xác định công thức phân tử hợp chất hữu A, biết khối lượng phân tử A 60
Bài :Hợp chất hữu X có phần trăm khối lượng %C = 55,81% , %H = 6,98%, còn lại oxi
a Lập công thức đơn giản X
b.Tìm CTPT X Biết tỉ khối X so với nitơ xấp xỉ 3,07 (CTĐG: C2H3O, CTPT: C4H6O2)
Loại : Tìm CTPT HCHC dựa vào phản ứng cháy
Bài 1: Phân tử hợp chất hữu A có nguyên tố Đốt cháy hoàn toàn 3g chất A thu
được
5,4g nước Hãy xác định công thức phân tử A Biết tỉ khối khí A so với hiđro 15
Bài 2: Đốt cháy hết 11,2 lít khí A đktc thu 11,2 lít CO2 đktc g H2O Biết khối lượng mol A 30 g Tìm cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo A ? Bài 3: Đốt cháy 3g chất hữu A, thu 8,8g khí CO2 5,4g nước.
a Trong chất hữu A có nguyên tố nào?
b Biết phân tử khối A nhỏ 40 Tìm cơng thức A c Chất A có làm màu dung dịch brom