Đề cương ôn tập Ngữ văn 9

4 8 0
Đề cương ôn tập Ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung: Qua văn bản này tác giả đã phân tích một cách chân thành, say sưa, nhiệt huyết mối quan hệ mật thiết giữa văn nghệ và đời sống con người, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN I Phần văn bản.

1 Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm)

a Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897-19860) - nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc

b Tác phẩm:

- Bàn đọc sách trích “Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách”.

- Phương thức biểu đạt: Văn nghị luận

c Nội dung: Bài viết tác giả nêu ý kiến xác đáng việc chọn sách đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu thời đại ngày

d Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ, hợp lý

- Dẫn chứng tự nhiên, xác đáng giọng chuyện trị, tâm tình học giả có uy tín làm tăng tính thuyết phục văn

- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị

e Ý nghĩa: Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho hiệu

2 Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

a Tác giả: Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), quê Hà Nội, hoạt động văn nghệ từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Không thành cơng thể loại kịch, thơ, âm nhạc, ơng cịn bút phê bình có tiếng

Năm 1996 ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b Tác phẩm: Văn viết năm 1948 – thời kỳ đầu kháng chiến chống Thực dân Pháp

c Nội dung: Qua văn tác giả phân tích cách chân thành, say sưa, nhiệt huyết mối quan hệ mật thiết văn nghệ đời sống người, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí quan trọng văn nghệ việc bồi dưỡng, nâng cao, làm phong phú cho tâm hồn người

d Nghệ thuật:

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên

- Có lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, dẫn chứng phong phú, thuyết phục

- Có giọng văn chân thành, say mê tăng sức thuyết phục tính hấp dẫn văn e Ý nghĩa: Nội dung phản ánh văn nghệ, công dụng sức mạnh kì diệu văn nghệ sống người

3 Chuẩn bị hành trang vào kỷ (Vũ Khoan)

a Tác giả: Vũ Khoan - nhà hoạt động trị, nhiều năm Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, ngun Phó Thủ tướng Chính phủ

b Tác phẩm: Bài viết “Chuẩn bị hành trang” Vũ Khoan đăng Tạp chí Tia sáng năm 2001 in vào tập “Một góc nhìn trí thức” NXB Trẻ 2002 Khi đưa vào SGK người biên soạn đặt nhan đề viết “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới”

c Nội dung: Qua văn tác giả muốn nói với chúng ta:

(2)

- Đồng thời nhận thức mặt mạnh mặt hạn chế người Việt Nam để từ có ý thức rèn luyện, tu dưỡng, để trở thành người công dân tốt, khắc phục hạn chế để xây dựng đất nước kỉ

d Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể lại vừa ý vị, sâu sắc mà ngắn gọn

- Sử dụng ngơn ngữ báo chí gắng với đời sống cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu, lập luận chặt chẽ, tiêu biểu, thuyết phục

e Ý nghĩa: Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam; từ cần phát huy điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam

4 Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten (Hi-pơ-lít Ten)

a Tác giả: Hi-pơ-lít Ten (1828-1893) nhà triết học, sử học nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ viện Hàn lâm Pháp

b Tác phẩm: Văn trích từ chương II cơng trình nghiên cứu văn học nổi tiếng La Phơng-ten thơ ngụ ngôn ông, thuộc kiểu nghị luận văn chương

c Nội dung: Bằng cách so sánh hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng-ten với dịng viết hai vật nhà khoa học Buy-Phông, H Ten nêu bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng nhà văn

d Nghệ thuật:

- Tiến hành nghị luận theo trật tự ba bước (dưới ngòi bút La Phơng-ten - ngịi bút Buy-Phơng - ngịi bút La Phơng-ten)

- Sử dụng phép lập, so sánh, đối chiếu từ làm bật hình tượng nghệ thuật sáng tác nhà thơ

e Ý nghĩa: Văn làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả

II Phần Tiếng Việt. 1 Khởi ngữ

Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ Cho ví dụ. - Đặc điểm khởi ngữ:

+ Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về,

- Công dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Làm tập tơi làm

- Hăng hái học tập, đức tính tốt người học sinh 2 Các thành phần biệt lập

Thế thành phần biệt lập ? Kể tên thành phần biệt lập Cho ví dụ. Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu 2.1 Thành phần tình thái: thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

VD: - Cháu mời bác vào nhà uống nước ! - Chắc chắn ngày mai trời nắng

2.2 Thành phần cảm thán: thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt

(3)

Bão táp mưa sa thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, lại mưa to rồi!

2.3 Thành phần gọi – đáp: thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp

VD: + Vâng, nghe theo lời mẹ

+ Này, phải nuôi lấy lợn…mà ăn mừng ! (Kim Lân)

2.4 Thành phần phụ chú: thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu ngoặc chấm

VD: + Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Nam Cao)

+ Vũ Thị Thiêt, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp

3 Các phép liên kết câu liên kết đoạn văn

Yêu cầu việc liên kết nội dung liên kết hình thức câu, đoạn văn. Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức:

- Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); đoạn văn, câu văn phải xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic)

- Liên kết hình thức: câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối

3 Các phép liên kết câu đoạn văn Cho ví dụ.

3.1 Phép lặp từ ngữ: cách lặp lại câu đứng sau từ có câu trước.

VD: Tôi nghĩ đến niềm hi vọng, nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin chiếc lư hương đôi đèn nến, cười thầm, cho lúc không quên sùng bái tượng gỗ (Lỗ Tấn) ( Lặp từ tôi)

3.2 Phép LK dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ đồng nghĩa.

VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (Sơn Tinh, Thủy Tinh)

- Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ trái nghĩa. VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt

Dưới sân ông cử ngổng đầu rồng (Tú Xương)

- Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ ngữ trường liên tưởng. VD: Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt (Kim Lân)

3.3 Phép thế: cách sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có ở câu trước

Các yếu tố thế:

- Dùng từ đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng nó… thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước

- Dùng tổ hợp “danh từ + từ” như: này, việc ấy, điều đó,… để thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước

(4)

VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn Ấy điểm màu nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay cho câu)

3.4 Phép nối:

Các phương tiện nối:

Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, cịn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để… VD: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ.

(Nguyễn Đình Thi) Sử dụng từ chuyển tiếp: quán ngữ như: là, hai là, trước hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, nữa, ngược lại, …

VD: Cụ tưởng chẳng hiểu đâu! Vả lại ni chó mà chả bán hay giết thịt ! (Nam Cao)

Sử dụng tổ hợp “quan hệ từ, đại từ, từ”: vậy, thế, ; thì, nên VD: Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì ta phải kéo quan đánh đuổi chúng (Ngô gia văn phái)

III Phần Tập làm văn: 1 Lý thuyết:

- Nắm số phép lập luận văn nghị luận như: phân tích, tổng hợp

- Phân biệt kiểu nghị luận việc tượng đời sống, nghị luận vấn đề tưởng đạo lí, nghị luận văn học ( Nghị luận thơ nghị luận tác phẩm truyện.)

- Biết liên kết câu, liên kết đoạn văn văn đê viết đoạn văn, văn mạch lạc có liên kết

2 Một số dạng đề thực hành tiêu biểu

Câu 1: Suy nghĩ tình cha “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng

Câu 2: Phát biểu suy nghĩ em nhân vật Phương Định truyện ngắn “Những xa xôi”

Câu 3: Em làm sáng tỏ nhận định sau: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lịng thể tình u khát vọng cống hiến cho đời nhà thơ Thanh Hải

Câu 4: Suy nghĩ em nhan đề thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”.

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan