Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
672,59 KB
Nội dung
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Chuyên đề: Dược liệu thú y – Cây Tơ Mộc NHĨM NỘI DUNG I MƠ TẢ THỰC VẬT II BỘ PHẬN DÙNG VÀ BÀO CHẾ III THÀNH PHẦN HÓA HỌC IV TÁC DỤNG DƯỢC LÝ V ĐẶC ĐIỂM VÀ LIỀU DÙNG VI ỨNG DỤNG I MÔ TẢ THỰC VẬT Tên khoa học: Caesalpinia sappan L Tên thường: Cây gỗ vang, Cây vang nhuộm, Tô Phượng, Mạy Vang Họ đậu (Fabaceae) Tô Mộc thuộc loại gỗ to, cao tới 14m Thân cành có gai, gỗ màu đỏ nâu Lá kép lơng chim, mọc so le Hoa cánh màu vàng, mọc thành chùm Quả thn dẹt hình trứng ngược Về sinh thái: Cây ưa sáng, sinh trưởng nhanh, ưa đất tốt, sống điều kiện bán khơ hạn Phân bố: Hịa Bình, Sơn La, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An… Các nước Ấn Độ, Malaysia có Tơ mộc II BỘ PHẬN DÙNG VÀ BÀO CHẾ Bộ phận dùng: Gỗ thân cành 10 năm,lấy phần lõi, phơi khơ Dạng bào chế: Ngâm kiệt: Ngâm 48 Ngâm lâu tác dụng kháng sinh tốt Dạng sắc đặc cao: dễ bào quản, tăng khả diệt khuẩn • Dạng sắc đặc cịn 20% nước • Dạng cao: Sấy cao tơ mộc đến khô nhiệt độ 60 – 800C Dạng viên(Bột cao tô mộc 0,125 gr/Búp ổi 0,125 gr/Tá dược vừa đủ 0,750 gr) Dạng Brommotomoc: ngâm ngập Borat natri 40% Dạng Glyxerotomoc (Glyxerin ml /nước cất 17 ml / cồn 90%): hoạt lực kháng khuẩn tăng lên gấp 200 lần III THÀNH PHẦN HÓA HỌC Brasilin (C16H14O5) Tanin, axit galic, Sappanin (C12H12O4) tinh dầu oxy hóa Brasilin braseilin có tác dụng sát khuẩn mạnh Tanin gỗ tơ mộc có tác dụng làm se niêm mạc, cầm máu, chống dịch thẩm xuất IV TÁC DỤNG DƯỢC LÝ Với vi khuẩn Có tác dụng kháng sinh mạnh với nhiều vi khuẩn MIC Tô Mộc với vi khuẩn gây bệnh thú y : • Nhóm Staphytococus 55g – 70 g/1ml • Bacillus anthrasis 85g /1ml • Clostridium tetani 100 g /1ml Với thể Ức chế tạo histamin => tượng dị ứng không xẩy Tăng cường tác dụng hormon tuyến thượng thận thỏ Cầm máu, dùng viêm nhiễm gây chảy máu đường tiêu hố, sinh dục tiết niệu, hơ hấp Đặc biệt tốt gia súc sinh đẻ bị chảy máu nhiều V ĐẶC ĐIỂM VÀ LIỀU DÙNG Đặc điểm kháng sinh: Chịu ánh sáng nhiệt độ cao Không bị men trypsin pepsin phân huỷ Hoạt chất brasilin brasilein trì thời gian tác dụng tồn lâu thể thải chủ yếu qua thận phân Thuốc an tồn, khơng độc Liều độc > liều trị liệu hàng trăm lần( đại gia súc) Liều lượng Đại gia súc: 30 – 50g Tiểu gia súc: – 10g VI ỨNG DỤNG Hoạt huyết, thông lạc, khủ ứ, tán phong Tổn thương phần mềm Thuốc săn, se bị viêm, chảy máu đường tiêu hố, sinh dục tiết niệu, hơ hấp… Dùng trị hội chứng tiêu chảy máu bị viêm dày – ruột vật nuôi Dùng rửa vết thương nhiễm trùng, chảy nhiều mủ Không dùng cho động vật mang thai TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://lethanhluan.info/cay-moc-khang-sinh-thao-moc/ https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4_m%E1%BB%99c http://thucvatduoc.com/to-mo%CC%A3c/ https://www.wattpad.com/3705113-%C4%91%E1%BB %81-c%C6%B0%C6%A1ng-d%C6%B0%E1%BB%A3c-li%E1% BB%87u-h%E1%BB%8Dc-th%C3%BA-y_khoa-th%C3%BAy_%C4%91h-n%C3%B4ng/page/23 5.https ://sites.google.com/site/hangchausontay1/news/caytomoc Thanks You ... THỰC VẬT Tên khoa học: Caesalpinia sappan L Tên thường: Cây gỗ vang, Cây vang nhuộm, Tô Phượng, Mạy Vang Họ đậu (Fabaceae) Tô Mộc thuộc loại gỗ to, cao tới 14m Thân cành có gai, gỗ màu... tăng khả diệt khuẩn • Dạng sắc đặc cịn 20% nước • Dạng cao: Sấy cao tô mộc đến khô nhiệt độ 60 – 800C Dạng viên(Bột cao tô mộc 0,125 gr/Búp ổi 0,125 gr/Tá dược vừa đủ 0,750 gr) Dạng Brommotomoc:... gỗ tơ mộc có tác dụng làm se niêm mạc, cầm máu, chống dịch thẩm xuất IV TÁC DỤNG DƯỢC LÝ Với vi khuẩn Có tác dụng kháng sinh mạnh với nhiều vi khuẩn MIC Tô Mộc với vi khuẩn gây bệnh thú y