1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Dược liệu thú y

27 903 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 67,95 KB

Nội dung

Mọi người cần tài liệu có thể vào thêm link web của mình để tải nhéhttps://sites.google.com/site/thachvanmanh/Cần hỗ trợ gì thêm liên hệ Mạnh Tel : 0983.912.823Cảm ơn mọi người

Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Dược Liệu Thú Y Học kỳ II năm học 2012-2013 CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN DƯỢC LIỆU THÚ Y KHOÁ 55 Phần 1: Đại cương 1. Mục đích của việc thu hái dược liêu, nêu nguyên tắc thu hái dược liệu đúng thời kỳ, cho ví dụ? a.    Chủ động nguồn thuốc trong điều trị. Nguyên liệu dùng làm thuốc chỉ sinh trởng và phát triển theo từng mùa, không phải lúc nào cũng có đợc nguyên liệu tơi dùng trong phòng, trị bệnh đợc. Đặc biệt hoạt chất có trong vị thuốc cũng không đợc phân bố đều trong tất cả các bộ phận hay tồn tại trong cây cả bốn mùa.  Việc thu hái dợc liệu có tầm quan trọng rất lớn. Nhiều khi nó có tác dụng quyết định đến công tác điều trị tốt hay không tốt. Song, trong thực tiễn, chùng ta cha quan tâm đầy đủ và đúng đắn. Do đó đã gặp không ít trờng hợp sử dụng và thu hái bừa bãi. Hái lá làm thuốc không đúng mùa vụ, không đúng quy cách, có khi hoàn toàn không có tác dụng chữa bệnh vì không có hoạt chất cần dùng. Ví nh Ma hoàng thu hái khi đã có gió mùa đông bắc hay cả vụ đông sẽ ít hay không có tác dụng chữa bệnh nữa vì không còn Ephedrin.  Thực tế cho thấy hàm lợng hoạt chất của một cây thuốc thay đổi tuỳ theo bộ phận cây, nhng cũng có thể thay đổi theo tuổi cây, theo từng thời kỳ trong năm, thậm chí cả từng giờ trong ngày. Vì thế không có quy luật chung để lúc nào biết có hàm lợng hoạt chất tối đa trong cây. Vậy phải thu hái dợc liệu nh thế nào để đảm bảo đúng quy cách, phẩm chất và hiệu lực chữa bệnh của thuốc? Với mỗi vị thuốc, có một quy định thu hái, sau này đến phần chuyên khoa sẽ giới thiệu kỹ hơn, chơng này chỉ nêu những nguyên tắc chung trong khi thu hái dược liệu. b.    Đối với mỗi vị thuốc cần biết phải thu hái vào lúc nào sẽ cho năng suất và hiệu lực điều trị cao nhất. Ví nh cây Benladone, hoạt chất chính là Hyoxyamin đợc tạo ra trong rễ cây, sau đố truyền nên các phần trên mặt đất. ở năm thứ nhất, thân cây khi còn xanh chứa nhiều ancaloit hơn lá. Sang năm thứ 2 vì thân cây bị hoá gỗ nên hàm lượng ancaloit chỉ tập trung nhiều ở ngọn có hoa, khi quả chín thì ancloit lại giảm đi. Vậy khi trồng Benladone lấy ancaloit ở năm thứ nhất ta cắt cành từ chỗ thân còn xanh và các lá trên cành. Sang năm thứ 2 ta chỉ thu ngọn có hoa. Cúc trừ trùng dùng tẩy giun, sán, hàm lượng perrithroid cao nhất ở hoa. Trong mễ hoè khi hoa cha nở nhìn giống như hạt thóc chứa tới 20 % rutin, nhng đến khi nở có cánh mầu vàng lợng rutin gần như mất hoàn toàn.  Tương tự như trên khi thu hoạch bạc hà, lấy tinh dầu vào trước lúc ra hoa.  Tốt nhất nên thu hái lúc khô ráo, giúp việc phơi sấy, bảo quản dược liệu thuận tiện. Các cây mang hoa ở ngọn dễ bị hỏng do ma. Các cây có tinh dầu phải thu hái vào buổi sáng trước lúc mặt trời mọc. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 2. Nêu nguyên tắc thu hái dược liệu đúng bộ phận, cho ví dụ?  ! "#$ Bồ công anh, ích mẫu, ngải cứu Với những vị thuốc dùng cả cây. Khi thu không lấy phần sát gần mặt đất vì ở đó có lẫn tạp chất, cỏ dại và ít hoạt chất của những bộ phận đã già. Cách thu: cắt dưới cành cuối cùng ở khoảng 10 -15 cm là thích hợp. Thu hái lúc cây sắp ra hoa. " $   Hái búp thường vào giữa và cuối mùa xuân (tháng 3, 4 dơng lịch) với những cây chỉ thu một lần trong năm. Các cây thu hái nhiều lần trong năm như chè búp thường thu khi búp bắt đầu nẩy phồng to, nhưng lá cha xoè, có thể lấy thêm một hoặc hai lá non kèm theo búp cũng đợc. Cách thu hái: ngắt từng búp (hái búp chè) hoặc bẻ cành con sau đó ngắt. %&'%&() Với hoa sử dụng tinh dầu là hoạt chất, tốt nhất là hái khi hoa sắp nở, lúc đó hoạt chất tập chung trong nụ cao nhất.Thí dụ: Hoa kim ngân, hoa hoè, hoa cúc Có khi ngời ta hái cả cụm hoa có kèm lá bắc. Còn ở cây sử dụng cánh hoa làm thuốc nh hoa mào gà phải thu hài cánh khi hoa đã nở hết. Cách thu: hoa lấy tinh dầu thờng phải hái bằng tay thu hoa cúc, hồng hoa, còn đối với nhiều trờng hợp, ngời ta sử dụng bằng lợc tuốt chải: thu mễ hoè, bạch cúc, cúc trừ trùng "*#'+,() Cần phân biệt 2 loại quả: quả mọng và quả khô (quả giác). - Quả mọng: quả dâu, mâm sôi (phúc bồn tử), mơ, mận Thu lúc quả chín hẳn - hoạt chất sẽ tập trung 3. Mục đích làm khô dược liệu, nguyên tắc làm khô dược liệu? -./0123.400(5 - Chủ động nguồn thuốc trong điều trị - Dễ bảo quản, dễ vận chuyển, hay chế biến sang các dạng khác ./01263. - Phơi từ từ, lượng nước ở bề mặt cũng thoát từ các tế bào bên trong ra. + Phơi ở nhiệt độ cao làm phía ngoài mất nước nhanh dễ rắn chắc lại làm cho nước bên trong khó thoát ra về sau DL dễ ẩm mốc. + Các hoạt chất dần dần cô đặc đúng vị trí trong tế bào, không gây nên các phản ứng phụ do việc nước truyền từ tế bào này qua tế bào khác quá nhanh làm màng lypo – protein bị rách, + Hoạt chất và men đặc hiệu từ từ cô đặc lại, không có sự phân hủy hoạt chất làm mất tác dụng dược lý. - Việc làm khô liên quan đến 2 yếu tố: nhiệt độ và thông khí - Tùy theo yêu cầu của mỗi DL mà khống chế nhiệt độ, thời gian phơi sấy. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 4. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng phương pháp phơi? 7./01263.4 68   85 - Phơi trực tiếp ngoài trời (dưới ánh nắng mặt trời). + Thường xếp DL thành lớp mỏng trên nong, khay, liếp hoặc treo trên dây, kiểu xếp này kéo dài từ vài giờ tới vài tuần tùy theo độ ẩm không khí và cấu tạo DL. Ko phơi trên mặt đất. + DL: thích hợp với những vị thuốc có hoạt chất không bị ánh sáng mặt trời làm hỏng. Không thích hợp với với các cây có tinh dầu và hoa vì bị hư hỏng DL. + Hạn chế: ++ Tác dụng tia tử ngoại và hồng ngoại làm hư hỏng nhiều hoạt chất ++ Ban đêm, buổi sáng có sương đọng, khi trời mưa phải che, đậy. - Phơi trong râm và dưới mái che (phơi âm can). + Dễ áp dụng ở quy mô thủ công, trong các lều, nhà bạt. DL bó thành các bó nhỏ, treo lên các sợi dây thép hoặc dải DL thành lớp mỏng trên các liếp, vải hay tờ giấy. Nên dựng các nhà tạm có mái che, đặt cửa di động tùy hướng gió đảm bảo không khí lưu thông. + DL: thích hợp với cây có tinh dầu, hoa. + Hạn chế: thời gian lâu, với số lượng nhỏ DL. 5. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng phương pháp sáy khí nóng và khô? 941:/15 - Áp dụng vào các trường hợp thu hái DL ở nước ta vào các tháng 2,3,4 và tháng 7,8 hàng năm: mưa nhiều, độ ẩm cao. - Ưu điểm: + Cho phép sấy nhanh DL ở các điều kiện khí hậu khác nhau + Chủ động khống chế được nhiệt độ, độ thông gió và nước trong tb của DL thoát ra từ từ. + Nguồn nhiệt: lò đốt củi, than, các thiết bị điện, nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời,… + Đối với các bộ phận mỏng manh: lá, ngọn có hoa phải mang chúng vào nơi mát có thoát hơi sau khi sấy (loại nước quá triệt để làm dễ vụn nát khi va chạm). - Nhiệt độ sấy + Với ngọn có hoa, lá cây: 30 – 400C + Với cành, vỏ, rễ, gỗ: 60 – 700C - Độ ẩm không khí nóng thổi vào khoảng 30 – 35% và không khí ra khỏi lò là 65%. 6. Trình bày phương pháp làm khô dược liệu bằng tủ sấy nóng và tủ sấy chân không? ;/01<($1= (#0 - Dùng tốt nhất trong phòng thí nghiệm. - Nhiệt độ sấy khoảng 25 – 400C, giảm thời gian cần thiết để loại nước nên giảm hư hỏng hoạt chất trong DL. - DL: các DL quý hiếm,… Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ;/014>&?5 - Dùng năng lượng nhiệt từ đèn có sợi tungxten. - DL: chế biến carot và các loại hoa quả 7. Yêu cầu của dược liệu trong thời gian bảo quản, 3 vấn đề cần lưu ý khi để dược liệu trong kho? Bảo quản dợc liệu là một khâu rất quan trọng. Dợc liệu nếu không đợc bảo quản chu đáo, sẽ bị mất phẩm chất do h hỏng. Nhiều khi bảo quản không tốt đã làm mất hoàn toàn tác dụng chữa bệnh của vị thuốc. a. @A263.,&#&*#  Dược liệu phải bảo tồn đợc hình thức và phẩm chất. Cần cố gắng giữ nguyên vẹn các hợp chất nh khi còn là cây tơi. Chú ý: - ánh sáng mạnh sẽ làm dược liệu mất màu hay đổi sang mầu nâu. - Nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ các phản ứng hoá học trong vị thuốc, giúp cho nấm mốc, côn trùng, sâu, mọt phát triển. Vì vậy trong kho cần thoáng, mát, thông gió bằng không khí khô. Đồng thời phải có biện pháp đề phòng hoả hoạn. Nếu dợc liệu ít thờng ta chỉ đóng gói, gác bếp. Việc đóng gói cũng chỉ ngăn cản đợc phần nào tác dụng không tốt của các yếu tố kể trên nhất là về độ ẩm. Muốn bảo quản dược liệu tốt, cần tổ chức chu đáo hệ thống nhà kho, xởng sơ chế. Kho có thể mang tính chất tạm thời hoặc vĩnh viễn. Nói chung các kho này phải khô ráo, thoáng gió, không đợc quá nóng, để các dợc liệu chứa tinh dầu khỏi bốc hơi. Dợc liệu đợc đạt trên các giá, giữa các giá nên có lối đi lại để kiểm tra thờng xuyên. Dợc liệu mốc, mọt cần phát hiện kịp thời, phơi sấy lại ngay. Thờng dợc liệu chỉ tích trữ từng năm, hoặc đa đi kịp thời để chế biến thành các dạng thuốc sẽ bảo quả đợc lâu hơn. Có một số dợc liệu dù đợc bảo quản tốt, đúng phương pháp, chất lượng vẵn giảm. Trong kho, dược liệu can sắp đặt ngăn nắp, riêng từng khu vực, ngoài mục đích để tìm, dễ kiểm soát, dễ kiểm tra chất lượng. Các dược lieu độc như lá, hạt cà độc dược, hạt strophantus, hạt mã tiền phải để một khu vực riêng. Ngời thủ kho phải trực tiếp chịu trách nhiệm về số lượng xuất nhập. Các dược lieu có mùi thơm: bạc hà, quả hồi, cúc hoa, dinh hương phải để xa các dược lieu không có mùi. Nếu không, mùi dược lieu thơm sẽ bị các dược lieu khác hấp phụ. Khi để dược lieu trong kho, 7 #BC0D(2$5 1. Chống ẩm ớt Nước ta ma nhiều, độ ẩm cao, rất dễ gây hỏng thuốc. Thường độ ẩm để bảo quả thuốc là 65 – 70 %. Thế nhưng độ ẩm trung bình ở Việt Nam thờng từ 80 – 85 %. Nhiều khi còn đạt độ ẩm tuyệt đối tới 100%. Thời gian này (thường vào các tháng 2,3,4 và tháng 7, 8 ở miền Bắc, miền Nam là 6 tháng mà : 4,5,6,7,8,9 hàng năm). Việc chống ẩm cho thuốc rất khó khăn nhất là các dược liệu thuộc loại thuộc loại dễ hút nước nhiều. Để khắc phục độ ẩm cao ta có thể sử lý bằng cách: - Những nơi có điều kiện thiết bị, để thuốc trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ (khoảng 20 0 C là thích hợp) điều hoà độ ẩm, quạt thông gió. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Những vùng nông thôn ta gói kín bằng giấy xi năng gác trên bếp hoặc đựng vào các chum, vại dậy nắp kín. 2. Chống mốc Vấn đề cơ bản chống mốc là chống ẩm. Dợc liệu đã hút ẩm sẽ bị mốc. Nêu dược liệu bị mốc cần phơi nắng lại hay sao tuỳ loại. Một số dược liệu có thể phun rượu rồi sao. Dược liệu bị mốc khi trời đang ma, tốt nhất đốt lưu huỳnh xông hơi từ 24 – 48 giờ. 3. Chống sâu mọt, kiến, chuột, mối, gián Một tai hoạ rất lớn trong vận chuyển, bảo quản dược liệu là sâu, bọ, mọt, mối, gián và chuột gây hại. Do điều kiện khí hậu ẩm nóng ở nước ta, sâu bọ trong kho dược liệu dễ phát triển.Theo thống kê sơ bộ của Viện Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp và tiểu ban Sinh vật học thuộc Uỷ ban khoa học Nhà nước đã điều tra và xác định ở Việt Nam khoảng trên 30 loài côn trùng, sâu mọt, làm h hỏng và phá hoại thuốc nam, thuốc bắc như: mọt thuốc: s.tegobilum, paniceum.l, sâu thuốc lá: lasioderma jerricorsie Fabr. Mọt đỏ: triboliumferrugineum fabr. Mọt cà phê: Aracceus fasciculatus Nói chung các loại sâu mọt thờng sinh nở trong điều kiện thuỷ phần của dược liệu từ 14% trở lên và nhiệt độ môi trường thích hợp 18-30 0 C. Các giống sâu, mọt thờng ăn hại tất cả các loại thuốc, không kể độc hay không độc. Ví dụ: Hạt mã tiền rất độc, nhng có một số giống sâu rất thích phát triển ở hạt đó, gián vẫn nhấm phụ tử mà không chết. Việc tiêu diệt các sâu bọ trong kho là một vấn đề khó khăn và phức tạp vì phải làm sao diệt được sâu bọ mà chất lượng thuốc không bị ảnh hưởng. Do đó tốt hơn hết là nghiên cứu vòng đời của từng loại sâu bọ, rồi bảo quản dược liệu ở những điếu kiện không thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của chúng. Việc tẩy uế, sát trùng kho tàng bằng hơi độc dichloroetan, chlorofierin hay SO 2 , hoặc bằng các thuốc sát trùng khác. Khi sử dụng các hơi độc, cần đa hết thuốc ra ngoài, bịt hết lỗ hở, cửa kho, rồi hun thuốc vào kho. Sau đó mở cửa kho cho bay hết khí độc, mới đa dươc liệu vào. Dược liệu để trên giá, cách xa tường và nền nhà, trần nhà. Đối với chuột, tiêu diệt bằng bả chuột, nuôi mèo, chó, dùng cạm bẫy. một số phơng pháp chế biến dược liệu theo đông y 8. Mục đích và các cách tẩm sao? EF0(&'(&,)263.5 - Điều khiển tác dụng dược lý của vị thuốc, dẫn thuốc vào cơ quan, bộ phận mong muốn trong cơ thể (dẫn thuốc qui kinh). - Ảnh hưởng đến độ hòa tan, nồng độ hoạt chất trong vị thuốc. G7(&,263.5 "F0,63(&5 - Cách sao: + Cứ 1 kg DL cần khoảng 50 – 200ml rượu. + Dùng rượu 35 – 450, tẩm, ủ DL ngâm khoảng 2 – 3 giờ mới đem sao vàng. + Khi sao, nên nhỏ lửa, sao lâu để rượu ngấm vào thuốc, hơi rượu chớm bốc có mùi thơm bay ra là được. - Tác dụng: + Giảm tính lạnh, thêm sức ấm cho vị thuốc + Tăng khả năng hấp thu, phát tán thuốc Thạch Văn Mạnh TYD-K55 + Thuốc đi từ cơ quan bên trong ra bên ngoài, từ phía dưới lên phía trên. - DL: hoàng liên, hoàng cầm, hoàng bá, bạch thược, xơn thù, tục đoạn, thường xơn, nhục dung, phong kỷ,… "F0H(&5 - Cách sao: + Thường 1 kg DL dùng 50 – 100 g gừng. + Tẩm nước gừng từ 5%, 10%, 15% tùy DL + Tẩm nước gừng với DL chừng 1 giờ, đem sao vàng. + Dùng lửa nhỏ, sao lâu cho đến khi có màu vàng, mùi thơm của thuốc. - Tác dụng: + Giảm tính hàn, tăng khả năng tiêu hóa do gừng làm ấm tỳ. + Với sâm tẩm gừng tăng thêm khả năng bồi dưỡng. "F020I'2JKL) - Cách sao: + Dùng lượng dấm tẩm khoảng 50 ml/kg DL (khoảng 5%). + Có thể tẩm 1 – 2 giờ rồi sao cháy cạnh + Tẩm dấm trộn đều ủ kín qua đêm hôm sau lấy ra sao. - Tác dụng: + Thêm tác dụng trị bệnh hay giảm tính kích thích, giảm tác dụng phụ có hại. + Thuốc có tác dụng vào gan, giảm đau, bớt mùi tanh nên dễ dùng. + Chữa bệnh ở gan, viêm tử cung sau sinh - DL: hương phụ, niết giáp, huyền bồ,… 2"F00MI - Cách sao: + Lấy muối ăn 1 phần, nước 5 phần đun sôi, lọc, dùng nước lọc tẩm đều với thuốc để 1 – 2 giờ rồi đem sao vàng. + Số lượng nước tẩm thường là 5% DL. + Sao nhỏ lửa, chậm tới khi mặt dược liệu vàng già. - Tác dụng: + Tăng khả năng dẫn thuốc vào thận + Tác dụng điều vị, làm săn se niêm mạc. + Tăng khả năng tiêu hóa - DL: đỗ trọng, trạch tả, hoàng bá, phá cố chỉ, ích trí nhân. J&/,N.O5#6<PN=>&?  ,&QM + Nước gạo + Nước đỗ đen + Nước tiểu đồng (trẻ em). 9. Trình bầy những hiểu biết của em về hoạt chất, chất độn có trong dược liệu? - Hoạt chất chính: nhóm chất quyết định tác dụng dược lý của vị thuốc. Nếu hàm lượng cao tác dụng dược lý mạnh và ngược lại. - Hoạt chất phụ: nhóm chất có tác dụng làm giảm độc tính của vị thuốc hay tác dụng hiệp đồng hoặc đối lập với hoạt chất chính. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 VD: + Tanin trong hạt cau làm tăng tác dụng tẩy xán của arecolin. + Tanin tăng tác dụng của các ancaloid trong vỏ rễ lựu. + Acid meconic, chất nhầy, pectin trong thuốc phiện làm tăng tác dụng giảm đau của morphin. + Các dẫn xuất rheoanthraglycozid và rheotanoglycozid của đại hoàng đối lập nhau. - Chất độn: chất này tuy không có tác dụng dược lý nhưng lại giúp cho công tác kiểm nghiệm dược liệu VD: + Cựa lõa mạch cần kiểm tra sự có của anthraquinol + Cao benladon có cumarin + Ở đại hoàng có anthraglycozid phát huỳnh quang. 10. Tác dụng dược lý của Selen có trong dược liệu? 12. Nêu định nghĩa, nguồn gốc của Ancaloid? RQS Ancaloit là hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, thờng gặp trong thảo mộc. Đôi khi cũng có trong động vật. Ancaloit thờng có dợc tính mạnh. Các ancaloit cho những phản ứng hoá học với một số thuốc thử nói chung (thuốc thử ancaloit). >M Ancaloit không có trong tất cả các loại thực vật, mà chỉ có ở một số ít so với tổng thực vật đã có. ở động vật cũng có một số ancaloit: cantharidin trong sâu ban miêu Ancaloit rất ít thấy ở động vật hạ đẳng, không có ở ngành tảo và lớp rêu, có rất ít ở ngành nấm, địa y và những cây 1 lá mầm: colchicin có ở tỏi độc, covadin ở cevadille, phalloidin và amanitin lấy ở nấm amanita. Ancaloit có rất nhiều ở những cây 2 lá mầm, nhất là các họ mao lơng (Ranuncnlaceae), á phiến (paraveraceae); cà phê (Rubinaceae), mã tiền (Loganiaceae) và ở một số cây đặc biệt, thuộc họ hoa môi (Labiatene). Những cây có tỷ lệ ancaloit cao thờng gặp ở vùng nhiệt đới, vì ở đó có sự đồng hoá diệp lục mạnh hơn và có lẽ sự đồng hoá diệp lục cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ancaloit ở cây. 13. Nêu ứng dụng của Ancaloid?  Ancaloit nói chung là độc với liều lợng cao, còn với liều lợng vừa phải có tác dụng chữa bệnh. Thờng xuyên ta chế biến nó ở dạng muối dễ hoà tan trong nớc và bền vững đợc lâu, giúp cho việc bảo quản và sử dụng thuận tiện và tốt: atropin sunfat, Strychnin sunfat… Nhiều khi do cách chế biến không đúng quy cách, dợc liệu chứa ancaloit sẽ bị thay đổi tác dụng chữa bệnh đi. o ánh sáng mặt trời cũng dễ làm các ancaloit bị phá huỷ, thờng các ancaloit phải đợc bảo quản trong các bình kín, có màu hay trong hộp kín. Cần có phân biệt độc với không độc, để tránh nguy hiểm khi sử dụng. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 o Tác dụng dợc lý của ancaloit rất khác nhau, phần này chúng ta sẽ xét tới trong các chuyên luận dợc liệu. Chúng ta cũng nên ghi nhận rằng tác dụng của nớc sắc dợc liệu chứa ancaloit toàn phần không phải bao giờ cũng giống nh của ancaloit nguyên chất khác tách ra. o Các ancaloit có tác dụng với hệ thống thần kinh trung ơng, về phơng diện kích thích, có Strychnin, caphein, lobelin… về phơng diện trấn tỉnh giảm đâu có morphin, codein, receppin… o Các chất có tác động lên hệ thần kinh thực vật:  Chất kích thích giao cảm: Ephedrin, Codein, Hocdein  Chất ức chế giao cảm: Ecgostamin, Yohimbin.  Chất kích thích phó giao cảm: Pilocarpin, eserin  Trong số các ancaloit có các thuốc gây mê tại chỗ: cocain; các chất trị co giật: papaverin; Chất phong bế hạch giao cảm: nicotin, spactein.  Ancaloit có tác dụng trên tim:fagarin, ạ malin và quinin là các thuốc chống rung tim. Quinin, ernetyl là thuốc gây trẫm uất. Các thuốc tăng huyết áp: Ephedrin, các thuốc hạ huyết áp, yohimbin, resecpin, varatum.  Ancaloit chỉ có tác dụng chống vi khuẩn ở liều cao, nhiều ancaloit có tác dụng diệt ký sinh trùng, trị nguyên sinh động vật: quinin độc với ký ký sinh trùng sốt rét, emetin, và conexin đối với lỵ do amid, conexin với trycomonas, trị ký sinh trùng đờng tiêu hoá có pellethierin và arecolin. 14. Định nghĩa, phân loại Glucozit? ERQS= $.&?5 a. Định nghĩa: - Glycozid là những hợp chất hữu cơ phức tạp trong DL. - Nó cấu tạo bằng một phần đường (oza) và một phần không đường (Genin hay glycon). + Phần đường là: glucoza, ramnoza, digitoxoza, xymaroza + Phần không đường: steroid, sterol, acid mật,… - Là những ester đặc biệt, dưới tác dụng của nước và men (có sẵn trong dược liệu) nó sẽ được thủy phân ra 2 phần: Phần đường và phần không đường. + Phần không đường có tác dụng chữa bệnh. b. Phân loại: Dựa vào tác dụng dược lý của phần không đường để phân loại (chỉ tạm thời). b.1 Glycozid độc + Glycozid chữa tim + Saponozid + DL chứa glycozid thuộc loại cyanogenetic b.2 Glycozid không độc + Glycozid đắng (heterozit đắng) + DL chứa anthraglycozid: họ đậu( phan tả diệp, thảo quyết minh), rễ đại hoàng, ba kích, lô hội, họ rau răm, chút chít, đại hoàng, hà thủ ô, họ hành tỏi, muồng trâu,… + DL chứa sunfua + DL chứa các dẫn xuất của flavon và anthocyan. Thạch Văn Mạnh TYD-K55 15. Tác dụng dược lý của Glucozit độc? T.&U25 a. Glycozid chữa tim: digitixigenin, digoxigenin - DL: dương địa hoàng, cỏ phúc thọ, trúc đào, thông thiên, hạt đay, cây sừng trâu, sừng dê, vòi voi, hoa mõm chó, hoàng liên, hành tỏi, thiên lý, chữ thập, dương địa hoàng, hành biển, cây hoa linh lan,… b. Saponozid (Saponin) - DL: bồ kết, viễn chí, cát cánh, cam thảo, trí mẫu, sài hồ, cây dầu giun, bồ hòn, cẩm chướng, tục đoạn, ngưu tất nam, hạt mộc thông, củ cải đỏ, ngũ gia bì hương, đậu nành, trà, gấc,… c. DL chứa glycozid thuộc loại cyanogenetic: chứa cyanhydric - DL: khổ hạnh nhân, cây sắn (trong lõi toàn cây và củ), 16. Trình bảy những hiểu biết về Glucozit đắng và Glucozit chứa sulfat? "2263.B:0T.&U25 - Tác dụng sinh lý nhất định trên cơ thể: + Kích thích sự ngon miệng + Làm tăng hoạt động của bộ máy tiêu hóa + Chống tiêu chảy, bổ dạ dày. - Sử dụng thuốc sắc, cao thuốc, thuốc ngâm,… qua đường tiêu hóa mới có tác dụng kích thích tiêu hóa, qua tiêm tác dụng không rõ. Ko tìm thấy dược liệu chứa sulfat nên mình làm dược liệu chứa sunfua T.&U2(V5 - DL: họ cải, màn màu, sen cạn, rusitaceae,… 17. Ứng dụng của Anthraglucozit trong lâm sàng thú y?  Tất cả các dợc liệu chứa anthraglucozit đều có tác dụng làm tăng nhu động ruột, nó giúp sự liên hoá dễ dàng, với liều lợng nhỏ nó đợc coi là một đơn vị thuốc bổ cho gia súc, với liều cao nó có tác dụng tẩy.  Có thể dùng để diệt một số nấm ngoài da cho gia súc: Nấm Trichophyton làm rụng lông của bò (Nấm Microsperon làm rụng lông ở ngựa). Bằng các dợc liệu chứa anthraglucozit dới dạng anthranol  Chú ý:  Nếu dùng với mục đích kích thích tiêu hoá hoặc tẩy nên dùng những dợc liệu đã bảo quản 1 năm. Nếu dùng để trị bệnh ngoài da thì dùng tơi.  Vì nó cũng có tác dụng trên cơ trơn của bàng quang, tử cung nên với gia súc có thai, bị viêm bàng quang, viêm tử cung lên thận trọng. Gia súc có con bú, nếu con bị đi ĩa chảy thì không dùng anthraglucozit đợc bài tiết qua sữa và nớc tiểu. 18. Nêu tính chất, ứng dụng của Tannin? " Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - Phân bố rộng rãi. Tất cả các dược liệu có vị chát đều chứa tanin. - Trong cây, các bộ phận tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời có hàm lượng tanin cao. - Tanin có nhiều trong họ thông, dẻ, đỗ xuyên, hoa môi, đậu, ngũ bội tử, búp ổi, lá chè, củnâu, búp sim, kim anh, lá sen, hạt vải, hạt dẻ, cây sồi, sơn, hoa hồng, đinh hương, keo, mận, anh đào, mẻ rìu, dương xỉ, chanh, cola, lựu,… - Trong các bộ phận: + Vỏ: sồi, bạch đàn, lựu + Hạt: hạt cau, hạt dẻ Ấn Độ, canh-ki-na + Rễ và thân rễ: đại hoàng, dâu tây + Gỗ, lá, hoa, quả và + Trong các bộ phận tích lũy, các mô bào bệnh lý (ngũ bội tử) trong cơ thể. "2263.B5 - Tanin rất dễ tác dụng với kim loại tạo nặng Hg, Pb, As,… thành tanat - Tanin tủa dễ dàng với các ancaloid (trừ morphin) - Tanin làm tủa protein tạo thành lớp màng bảo vệ. - Tanin có tính chất sát trùng nhẹ, ức chế sự lên men sinh hơi của vi trùng đường tiêu hóa. W2X,Q5 - Trị tiêu chảy, lỵ cho vật nuôi. + Do có tác dụng giảm bớt sự bài tiết dịch, nước do gây kết tủa với protein thành một màng bao che niêm mạc. Và có tính chất sát trùng nhẹ, ức chế sự lên men sinh hơi của vi trùng đường tiêu hóa. + Taninanbuminat và tanin cazeinat giảm bớt tính kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa và kéo dài thời gian tác dụng. - Rửa vết thương lâu ngày bị rỉ nước vàng. + Tanin có tác dụng sát trùng, cầm máu, giảm dịch thẩm xuất (nước vàng) chảy ra. - Pha dung dịch tanin 2 – 5% dùng súc miệng, thụt trực tràng, tử cung, bàng quang. - Dùng tanin giải độc khi GS trúng độc các ancaloid ở đường tiêu hóa - Dùng giải độc kim loại nặng khi GS bị trúng độc hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, … - Dùng để thuộc da, khử tanh món ăn. 19. Nêu tính chất, cách sử dụng và bảo quản tinh dầu? a. Khái niệm - Tinh dầu là hỗn hợp gồm nhiều thành phần, thường có mùi thơm, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ, bay hơi ở nhiệt độ thường và chiết xuất từ thảo dược bằng phương pháp cất kéo. b. Sự phân bố: - Hầu hết các lớp và họ thực vật đều có tinh dầu. Tinh dầu có nhiều nhất ở thực vật hiển hoa. *) Ở thực vật: 60 họ thực vật tập trung ở một số họ quan trọng: + Họ hoa tán + Họ Long não + Họ cúc + Họ sim + Họ hoa môi + Họ gừng [...]... phân của nó là izo flavol hay 3 phenylcromon Thay một hay nhiều H trong nhân benzen ta sẽ đợc các oxy flavon, ví dụ: Hyđrogen hoá các hydroxyflavon hay hydroxyflavol ta đợc các anthoxyanidol là chất tạo màu sắc đỏ, tím của thực vật Thạch Văn Mạnh TYD-K55 ứng dụng thực tế: Kinh nhiệm nhân dân cho th y các dợc liệu chứa flavon có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt Các sắc tố anthocyan: Là các sắc tố màu xanh,... phẩm có nguồn gốc ĐV - Liều 200 – 1000g, nhai sống hay giã nát, ép l y nước uống, bã đắp ngoài - C y hay rễ khô, liều 50 – 100g sắc l y nước uống hàng ng y 6 Bộ phận dùng, thành phần hoá học, tác dụng dược lý, ứng dụng điều trị của c y Kim Ngân? a Bộ phận dùng: - Hoa kim ngân phơi hay s y khô, thu khi hoa sắp nở hay mới nở còn màu trắng chưa chuyển sang màu vàng - Cành và lá kim ngân phơi khô b Thành... ngừng do nước sắc chỉ thực 20%, hay các thuốc ức chế co bóp: pilocarpin, cloralhydrat, eserin salicylat, quinin clohydrat… - G y mê khi tiêm vào tĩnh mạch chó, thể tích thận không thay đổi Khi phối hợp với hormon tuyến thượng thận có tác dụng ức chế rất rõ - Nước sắc tô mộc có thể g y mê, liều cao g y chết Tác dụng đối kháng với các thuốc g y hưng phấn thần kinh như strychnin, cocain - Thuốc cầm máu khi... trị Không độc, t y KST an toàn, ưu tiên cho ấu súc, khuyển cảnh và người, ít dùng ĐGS Thạch Văn Mạnh TYD-K55 - T y sán d y cho chó: hạt bí ngô bóc vỏ cứng, thêm chút đường, giã nhỏ, cho ăn vào buổi sáng hay cả vỏ cứng, thêm nước ngập đun nhỏ lửa đến sôi, chờ nguội cho uống - T y sán sơ mít chó: nghiền mịn hạt bí ngô trong đường hay mật ăn 1 lần/ng y, sau 3 giờ uống thêm thuốc t y - T y giun kim cho... phân tử có chứa: nguyên tố oxy hoạt động - Ngoài ra allicin cạnh tranh với acid amin cystein – y u tố sinh trưởng và phát triển của hầu hết các VK g y bệnh ở người và gia súc Phản ứng cạnh tranh kết hợp với cystein Vì v y VK bị mất y u tố sinh trưởng nên không phát triển được b Ứng dụng điều trị: a Ứng dụng: - Chữa chứng bệnh viêm đường tiêu hóa (dạ d y và ruột): do VK, amip g y ra, cả thể mãn và... không bào Màu sắc của sắc tố thay đổi tuỳ theo pH của tế bào Đỏ ở pH axit, xanh ở pH kiềm, tím ở ph trung tính Tác dụng của anthocyan trong y học cũng nh trong thú y cha rõ lắm Chủ y u để thanh nhiệt, lợi tiểu Phần 2: Câu hỏi chuyên khoa 1 Nêu bộ phận dùng cách chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý của Tỏi? a Cách chế biến Ta dùng ánh Tỏi (Bulbus allii) là củ c y tỏi mà ta thường dùng làm vị... tác dụng hoạt huyết, thông kinh lạc, tán phong Dùng điều trị các bệnh cụ thể sau: - Vật nuôi sau đẻ bị viêm đường sinh dục mạn tính g y suy dinh dưỡng, phù thũng hay khi bị đánh đập, tổn thương phần mềm g y thâm tím - GS bị viêm, ch y máu đường tiêu hóa, hô hấp,… + Trị hội chứng tiêu ch y ra máu do bị viêm dạ d y – ruột của lợn, bê viêm phổi Kết hợp với ngũ bội tử sắc đặc cho uống t y khối lượng Với... bụng, đ y hơi, tiêu ch y, … - Chữa ho, long đờm - Lợi tiểu, tiêu thũng - Liều dùng: + Trâu, bò, ngựa: 80 – 100g c y khô; 200 – 500g c y tươi + Dê, lợn: 20 – 40g c y khô; 60 – 100g c y tươi 19 Bộ phần dùng, thành phần hoá học, và ứng dụng điều trị của c y Quế? a Bộ phận dùng b Thành phần hóa học Tinh dầu quế (hàm lượng >1%), thành phần chính của tinh dầu là aldehyd cinnamic, các thành phần cinnamylacetat,... - Chữa ho lâu ng y, cầm máu, tiêu viêm - Dùng ngoài đắp vết thương, trị mụn nhọt - Liều dùng: Trâu, bò, ngựa: 20 – 60g/ng y Dê, lợn: 10 20g/ng y Thỏ: 2 – 5g/ng y - Dùng gấp đôi khi khô, gấp 5 – 10 lần khi tươi 12 Mô tả, nêu cách thu hái và chế biên, thành phần hoá học, tác dụng dược lý của c y Acstiso? 13 Bộ phần dùng, thành phần hoá học, tác dụng dược lý và ứng dụng điều trị của c y Chè? Nội Dung Chè... Dùng làm thuốc thúc đẻ khi gia súc đẻ khó, thuốc chống sát nhau - Thuốc chống băng huyết sau đẻ - Thuốc chữa viêm tử cung, điều hòa chu kỳ sinh dục - Liều dùng: C y khô Hạt khô C y tươi Trâu, bò, ngựa: 50 – 100 g 20 – 50 g Gấp 5 – 10 lần c y khô Dê, lợn: 20 – 50 g 8 – 12 g Gấp 5 – 10 lần c y khô Thỏ: 2 – 5g 1 – 2g Gấp 5 – 10 lần c y khô 16 Bộ phần dùng, thành phần hoá học, công dụng của c y Ngải Cứu? . thức 2 phenyeromon, đồng phân của nó là izo flavol hay 3 phenylcromon. Thay một hay nhiều H trong nhân benzen ta sẽ đợc các oxy flavon, ví dụ: Hyđrogen hoá các hydroxyflavon hay hydroxyflavol ta. Văn Mạnh TYD-K55 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN: Dược Liệu Thú Y Học kỳ II năm học 2012-2013 CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN DƯỢC LIỆU THÚ Y KHOÁ 55 Phần 1: Đại cương 1. Mục đích của việc thu hái dược liêu,. thuốc? Với mỗi vị thuốc, có một quy định thu hái, sau n y đến phần chuyên khoa sẽ giới thiệu kỹ hơn, chơng n y chỉ nêu những nguyên tắc chung trong khi thu hái dược liệu. b. 

Ngày đăng: 27/03/2014, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w