1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề cương ôn tập Hóa 10 - HK1 - năm học 2016-2017

18 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 100,39 KB

Nội dung

Câu 3 : Các đồng vị của một nguyên tố hóa học thì nguyên tử của chúng có cùng đặc điểm nào sau đây? A. Có cùng số proton trong hạt nhân D. Số hiệu nguyên tử B. Số khối của hạt nhân..[r]

(1)

Chương I: NGUYÊN TỬ A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

Câu : Nguyên tố hóa học :

A Những nguyên tử có số khối B Những ngun tử có điện tích hạt nhân C Những nguyên tử có số nơtron D Những nguyên tử có số electron Câu : Đồng vị những

A Nguyên tố có số proton khác số nơtron B Nguyên tử có số proton khác số nơtron C Phân tử có số proton khác số nơtron D Chất có số proton khác số nơtron

Câu : Các đồng vị nguyên tố hóa học ngun tử chúng có đặc điểm sau đây? A Có số e hóa trị B Có số lớp e

C Có số proton hạt nhân D Có số notron hạt nhân Câu : Hai đồng vị nguyên tố X khác về:

A Số hiệu nguyên tử B Số khối hạt nhân

C Số e nguyên tử D Số proton hạt nhân

Câu : Nguyên tố Argon có đồng vị 4018Ar(99,63%); Ar(0,31%); Ar(0,06%)3618 3818 nguyên tử khối trung

bình Ar là: A 39,75 B 37,55 C 38,25 D 39,98

Câu : Nguyên tố bạc có đồng vị 109Ag(44%);107Ag(56%) nguyên tử khối trung bình Ag là:

A 107 B 108 C 109 D 106

Câu : Nguyên tử khối trung bình nguyên tố Bo 10,8 Bo có hai đồng vị, biết 115B chiếm 80%

Nguyên tử khối đồng vị lại là:

A 11 B 12 C 10 D 13

Câu : Số e tối đa lớp e tính theo cơng thức:

A 2n2 B 2n C n2 D 4n2

Câu : Phân lớp d chứa tối đa A 2e B 6e C 10e

D 14e

Câu 10 : Các e lớp liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?

A Lớp N B Lớp L C Lớp K D Lớp M

Câu 11 : Từ kí hiệu 37Li ta suy ra:

A Hạt nhân nguyên tử Li có 3p 7n B Nguyên tử Li có 3e, 3p, 4n

C Li có số khối 3, số hiệu nguyên tử D Nguyên tử Li có lớp e, lớp có 3e, lớp ngồi có 7e Câu 12 : Một nguyên tử X có 35e, 45n Kí hiệu nguyên tử là:

A 3545X B 35

45X C

80

35X D

45 80X

Câu 13 : Một nguyên tử A có 19e Vậy cấu hình e A là:

A 1s22s22p63s23p63d1 B 1s22s22p63s23p6 C 1s22s22p63s23d7 D 1s22s22p63s23p64s1

(2)

A 34 B 23 C 11 D 12 Câu 15 : Các loại hạt mang điện tích là:

A p,n B p,n,e C e,n D p,e

Câu 16 : Nguyên tử nguyên tố cấu tao từ:

A n lớp vỏ, p,e hạt nhân B e,n lớp vỏ p hạt nhân C e lớp vỏ n,p hạt nhân C p,n lớp vỏ e hạt nhân Câu 17 : Nguyên tố 168O có cấu hình e là:

A 1s22s22p6 B 1s22s22p4 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s23p6

Câu 18 : Nguyên tử ngun tố A có cấu hình e 1s22s22p63s23p64s2 Số e lớp

nguyên tử nguyên tố A là: A 8e B 4e C 7e D 2e

Câu 19 : Nguyên tố có Z = 18 thuộc loại nguyên tố: A s B p C d D f Câu 20 : Cấu hình e nguyên tử S (Z=16) 1s22s22p63s23p4 Câu trả lời sau sai?

A Lớp thứ (lớp K) có 2e B Lớp thứ hai (lớp L) có 6e C Lớp thứ ba (lớp M) có 6e D Lớp ngồi có 6e Câu 21 : Ngun tố X có Z = 17 Vậy :

a Số e thuộc lớp là: A B C D

b Số lớp e là: A B C D

Câu 22 : Một nguyên tố có số khối 167 với số hiệu nguyên tử 68, nguyên tử nguyên tố có: A 55p,56e,55n B 68p, 68e, 99n C 68p, 99e, 68n D 99p, 68e, 68n Câu 23 : Ngun tử 23X có cấu hình e 1s22s22p63s1 Hạt nhân nguyên tử X có:

A 13e, 13n B 12p, 13e C 11p, 11n D 12n, 11p Câu 24 : Nguyên tử 52X có cấu hình e 1s22s22p63s23p63d54s1 Hạt nhân nguyên tử X có:

A 24n, 28e B 24n, 28p C 28e, 24p D 24p, 28n Câu 25 : Nguyên tử có cấu hình e kim loại ?

A 1s2 B 1s22s22p63s23p3 C 1s22s22p63s23p64s2 D 1s22s22p63s23p63d104s24p3

Câu 26 : Nguyên tử nguyên tố X có e cuối điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố

Y có e cuối điền vào phân lớp 3p3.

a Số proton X Y là: A 13 ; 15 B 12 ; 14 C 13 ; 14 D 12 ; 15 b Phát biểu sau :

A X, Y kim loại B X, Y phi kim

C X kim loại Y phi kim D X phi kim Y kim loại Câu 27 : Nguyên tử nguyên tố X có lớp, lớp thứ có 14e, số proton nguyên tử :

A 26 B 27 C 28 D 29

Câu 28 : Cation R+ có cấu hình e lớp ngồi 3p6 Cấu hình e đầy đủ R :

A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p5

C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p63d1

Câu 29 : Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử 26 Cấu hình e Fe2+ là:

A 1s22s22p63s23p63d54s1 B 1s22s22p63s23p64s24d4

C 1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p63d5

Câu 30 : Dẫy gồm ion X+, Y- ntử Z có cấu hình e 1s22s22p6 là: (cho biêt:

11Na; 17Cl; 9F; 10Ne; 3Li)

A K+, Cl-, Ar B Li+, F-, Ne C Na+, F-, Ne D Na+, Cl-, Ar

Câu 31 : Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện Cấu hình e R :

A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s23p2

Câu 32 : Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Cấu hình e lớp ngồi ion X2+ :

(3)

Câu 33 : Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt 36 Hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện.

A,Z là: A 23, 10 B 24, 12 C 25, 12 D 12, 24

Câu 34 : Tổng số hạt p, n, e nguyên tử nguyên tố 13 Vậy số khối nguyên tử nguyên tố là:

A B 10 C 11 D

Câu 35 : Tổng số p.n.e nguyên tử nguyên tố X 10 Số khối nguyên tử nguyên tố X là:

A B C D

B BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Dạng 1: BÀI TOÁN VỀ HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ

Bài : Nguyên tử X có tổng số p, n, e 116, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 24 Xác định X, Viết cấu hình e đầy đủ thu gọn X

Bài : Ngun tử kim loại M có số p số n số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Xác định M

Bài : Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 36, số hạt mang điện gấp đơi số hạt không mang điện Xác định số hiệu nguyên tử số khối nguyên tử X

Dạng 2: TỐN ĐỒNG VỊ

Bài : Ntố Clo có hai đồng bền : 35Cl chiếm 75,77% 37Cl chiếm 24,23% Tính ntử khối trung bình

(4)

Bài : Tìm nguyên tử khối Kali va Argon, biết tự nhiên Kali Argon có đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm sau:

36Ar 38Ar 40Ar 39K 40K 41K

0,337% 0,063% 99,6% 93,26% 0,01% 6,73%

Bài : Nguyên tử khối trung bình C 12,01 Biết C có đồng vị bền 12C chiếm 98,89% AC

Tính A

Bài : Bo có đồng vị: 105B(18,89%)

XB

( 81,11%) Nguyên tử khối trung bình B 10,81 Hãy tính X

Bài : Đồng có đồng vị bền 65Cu 63Cu Nguyên tử khối trung bình Cu 63,54 Tính %

đồng vị

Bài : Trong tự nhiên đồng có đồng vị 65Cu 63Cu, oxi có đồng vị 16O, 17O, 18O Hãy cho biết có

thể có công thức oxit tạo đồng (II) oxi

Dạng : CẤU HÌNH ELECTRON

Bài : Viết cấu hình e nguyên tố có Z=13 ; 20 ; 19 ; 10 ; 18 ; 15 ; ; ; 24 ; 26 ; 29 Xác định tính kim loại, phi kim hay khí giải thích

Z Cấu hình e tính kim loại, phi kim hay khí giải thích

(5)

7 9 24 26 29

Bài : Ion M+ X2- có cấu hình e sau : 1s22s22p63s23p6 Viết cấu hình e M X.

Bài : Nguyên tố X có tổng hạt 82.Hạt mang điện nhiều hạt không mang điện 22. a Xác định A,Z nguyên tố X

b Xác định hạt có ion X2+ viết cấu hình e ion đó.

(6)

Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A TRẮC NGHIỆM

Câu : Có ngun tắc để xếp nguyên tố bảng tuần hoàn ?

A B C D

Câu : Định luật tuần hoàn Men-đê-lê-ep phát minh vào năm ?

A 1869 B 1861 C 1868 D 1943

Câu : Các nguyên tố nhóm A bảng tuần hoàn :

A Các ntố s B Các ntố p C Các ntố s p D Các ntố d f Câu : Trong bảng nguyyen tố hóa học, số chu kì nhỏ chu kì lớn :

A B C D

Câu : Các ngun tố bảng tuần hồn có số thứ tự chu kì bằng:

A Số lớp e B Số e lớp C Số e hóa trị D Số hiệu nguyên tử Câu : Nguyên tử nguyên tố nhóm A có số:

A proton B e hóa trị C nơtron D lớp e

Câu : Các ngun tố thuộc nhóm A có tính chất giống vỏ e nguyên tử nguyên tố nhóm A:

A Có số e B Có số lớp e C Có số e ngồi D Có số e s hay p Câu : Trong bảng tuần hồn , ngun tố X có số thứ tự 12 X thuộc:

A chu kỳ 3, nhóm IIIA B Chu kỳ 2, nhóm IIA C Chu kỳ 3, nhóm IIA D Chu kỳ 2, nhóm IIA Câu : Nguyên tố X có Z = 29 , vị trí X bảng tuần hồn là:

A Chu kỳ 3, nhóm IB B Chu kỳ 3, nhóm IA C chu kỳ 4, nhóm IA D Chu kỳ 4, nhóm IB

Câu 10 : Nguyên tố hóa học X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA Cấu hình e nguyên tố X : A 1s22s22p63s23p2 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s23p5

Câu 11 : Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA Cấu hình e nguyên tử nguyên tố X là: A 1s22s22p63s1 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s3

Câu 12 : Electron cuối nguyên tố X 3p3, vị trí X bảng tuần hồn là:

A ck 3, nhóm IIIB B Ck3, nhóm VA C Ck3, nhóm IIIA D Ck3, nhóm VB Câu 13 : Cation R+ có cấu hình e kết thúc phân lớp 3p6 Vậy R thuộc:

A Ck2, nhóm VIA B Ck3, nhóm IA C Ck4, nhóm IA D Ck4, nhóm VIA Câu 14 : Ion Y2- có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6 Vị trí Y bảng tuần hồn là:

A Ck3, nhóm VIIA B Ck3, nhóm VIA C Ck3, nhóm VIIIA D Ck4, nhóm VIA Câu 15 : Cho nguyên tố S 16, cấu hình e ion S2- là:

A 1s22s22p6 B 1s22s22p63s23p4 C 1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p6

Câu 16 : Cho 11Na, 12Mg, 13Al Vậy ion Na+, Mg2+, Al3+ có cùng:

A Số e B Số p C Số n D Cả

Câu 17 : Trong chu kì , từ trái sang phải :

A Tính kim loại tính phi kim tăng B Tính kim loại tính phi kim giảm C Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm D Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng Câu 18 : Trong nhóm A , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

A Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng B Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm C Tính kim loại tính phi kim không biến đổi D Tất sai

Câu 19 : Những tính chất sau biến đổi tuần hoàn ?

A Số lớp e B Số e lớp ngồi C Ntử khối D Điện tích hạt nhân Câu 20 : Trong chu kì , từ trái sang phải , hóa trị cao ntố oxi :

A Tăng B Giảm C Không đổi D Biến đổi quy luật Câu 21 : Trong chu kì , theo chiều số hiệu ntử tăng dần , tính baz oxit hiđroxit :

A Tăng B Giảm C Không đổi D Biến đổi quy luật Câu 22 : Trong nhóm A , theo chiều số hiệu ntử tăng dần , tính axit oxit hiđroxit :

(7)

Câu 23 :Trong BTH nguyên tố hóa học , nhóm gồm nguyên tố phi kim điển hình nhóm :

A IA B.IIA C.VA D.VIIA

Câu 24: Cho dãy nguyên tố nhóm VA : N-P-As-Sb-Bi Từ N đến Bi, theo chiều ĐTHN tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều :

A Tăng dần B Giảm dần C Tăng giảm D Giảm tăng

Câu 25 : Số hiệu nguyên tử Z nguyên tố M,N : 11, 19.Nhận xét sau ? A M,N thuộc nhóm IVA B M,N thuộc chu kì C M,N thuộc nhóm IA D.M,N thuộc chu kì

Câu 26 : Cho nguyên tố X,Y,Z có số hiệu nguyên tử : 6,9,17 Nếu xếp nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần dãy xếp sau ?

A Z<X<Y B X<Y<Z C X<Z<Y D Tất sai

Câu 27 : Cho nguyên tố K,L,M,N có số hiệu nguyên tử : 19,11,12,13 Nếu xếp nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần dãy xếp sau ?

A N<K<M<L B N<M<K<L C M<N<L<K D N<M<L<K

Câu 28 : Nguyên tố A(Z=13) B(Z=16) Nhận định sai ?

A Tính kim loại A>B B Độ âm điện A<B C Bán kính nguyên tử A>B D Tính phi kim A>B Câu 29 : Sự biến đổi độ âm điện dãy nguyên tố 11Na; 12Mg; 13Al; 15P; 17Cl :

A Tăng B Giảm C Không đổi D Vừa tăng vừa giảm Câu 30 : Nguyên tố hóa học sau có tính chất hóa học tương tự Ca (Z = 20)?

A C(Z = 6) B K(Z = 19) C Na(Z = 11) D Mg(Z = 12)

Câu 31 : Cặp ngun tố sau có tính chất hóa học giống ?

A 20Ca 13Al B 8O 16S C 11Na 13Al D 7N 8O

Câu 32 : Quy luật biến đổi tính chất đơn chất ngtố bảng tuần hồn thì: A Phi kim mạnh Iot C Kim loại mạnh Liti B Phi kim mạnh Flo D Kim loại yếu Xesi

Câu 33 : Tính bazơ dãy hiđroxit : NaOH , Mg(OH)2 , Al(OH)3 biến đổi theo chiều sau ?

A Tăng B Giảm C Không đổi D Vừa tăng vừa giảm

Câu 34 : Tính axit dãy hiđroxit : H2SiO3 , H2SO4 , HClO4 biến đổi theo chiều sau ?

A Tăng B Giảm C Không đổi D Vừa tăng vừa giảm

Câu 35 : Hai nguyên tố X , Y đứng chu kì BTH có tổng đơn vị ĐTHN 25 Vị trí ntố X , Y BTH :

A X chu kì , IIA; Y chu kì , IIIA B X chu kì , IIIA; Y chu kì , IVA C X chu kì , IIA; Y chu kì , IVA D X chu kì , IIA; Y chu kì , IIIA

(8)

A Mg(Z = 12) B Al(Z = 13) C Si(Z = 14) D S(Z=16) Câu 37: Ngun tố R có cơng thức oxit cao hợp chất với oxi RO2 Công thức hợp chất khí R với

hyđro A HR B H2R C RH3 D RH4

Câu 38 : Ngun tố R có cấu hình e : 1s22s22p3 Cơng thức hợp chất khí với hiđro công thức oxit cao

nhất là:

A RH2 , RO B RH5 , R2O5 C RH3 , R2O5 D RH5 , R2O3

B TỰ LUẬN :

DẠNG 1: VIẾT CẤU HÌNH E, XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT Bài : Trong bảng tuần hồn ngun tố O có số thứ tự 8.

a) Viết cấu hình e đầy đủ cấu hình e thu gọn nguyên tử nguyên tố O, từ cho biết vị trí ngun tố O BTH

b) Hãy nêu tính chất sau nguyên tố : - Tính kim loại hay tính phi kim ? - Hóa trị hợp chất với hiđrơ ?

- Cơng thức hợp chất khí O với hiđrơ ?

c) So sánh tính chất hóa học nguyên tố O với N (Z=7) F (Z=9)

Bài : Cho A (Z = 7) , B (Z = 8) C (Z = 9)

a) Viết cấu hình e đầy đủ cấu hình e thu gọn nguyên tử Từ xác định vị trí A,B,C BTH giải thích

b) Hãy so sánh tính phi kim nguyên tố c) Viết công thức oxit cao nguyên tố

Bài : Cho A (Z = 11) , B (Z = 12) C (Z = 13)

a) Viết cấu hình e đầy đủ cấu hình e thu gọn nguyên tử Từ xác định vị trí A,B,C BTH giải thích

(9)

Bài : Cho A (Z = 11) , B (Z = 19) C (Z = 13)

a) Viết cấu hình e đầy đủ cấu hình e thu gọn nguyên tử Từ xác định vị trí A,B,C BTH giải thích

b) Hãy so sánh tính kim loại nguyên tố c) Viết công thức oxit cao nguyên tố

Bài : Cho A (Z = 16) , B (Z = 17) C (Z = 9)

a) Viết cấu hình e đầy đủ cấu hình e thu gọn nguyên tử Từ xác định vị trí A,B,C BTH giải thích

b) Hãy so sánh tính phi kim nguyên tố c) Viết công thức oxit cao nguyên tố

DẠNG 2: TÌM TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÔNG THỨC HỢP CHẤT VỚI HIDRO, VỚI OXI Bài : Oxit cao ntố ứng với công thức R2O5 , hợp chất với hiđro có %H = 8,82%

Tìm ntử khối tên R

Bài : a) Oxit cao ntố ứng với cơng thức RO3 , với hiđro tạo thành hợp chất khí chứa

94,12% R Tìm ntử khối tên R

b) R’ ntố phân nhóm thuộc chu kì kế cận với R X , Y hợp chất với hiđro của R R’ , X chất khí , Y chất lỏng điều kiện thường Tìm cơng thức X , Y

Bài : a) Một ntố tạo hợp chất khí với hiđro có cơng thức RH3 Ntố R chiếm 25,93% khối lượng

trong hợp chất oxit cao Tìm ntử khối tên R

(10)

Bài : Ngun tố R có cơng thức với Hidro RH3 , biết nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng

hợp chất oxit cao Xác định tên R

Bài : Ntố A có 6e lớp Trong hợp chất với hiđro , A chiếm 88,89% khối lượng Xác định A ?

DẠNG 3: TÌM TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÁC HẠT CƠ BẢN

Bài : Hai ntố A B chu kì BTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 25

a) Xác định số hiệu nguyên tử A B

b) Viết cấu hình e nguyên tử , từ xác định vị trí A B BTH c) So sánh tính chất A B

d) Viết công thức oxit cao công thức hiđroxit tương ứng chúng

Bài 2: A,B ntố liên tiếp chu kì Tổng số proton hạt nhân nguyên tử A B 33

a) Xác định A , B

(11)

Bài : Hai ntố X Y chu kỳ nhỏ liên tiếp nhóm A có tổng số hiệu nguyên tử 26

a) Xác định số hiệu nguyên tử X Y

b) Viết cấu hình e nguyên tử , từ xác định vị trí X Y BTH c) So sánh tính chất X Y

d) Viết công thức oxit cao công thức axit tương ứng chúng

Bài : Cho X , Y nguyên tố thuộc nhóm A chu kì nhỏ liên tiếp BTH Tổng số hiệu nguyên tử 30

a) Xác định số hiệu nguyên tử X Y

b) Viết cấu hình e đầy đủ thu gọn nguyên tử Từ xác định vị trí X Y BTH

c) So sánh tính chất X Y

d) Viết công thức oxit cao công thức axit tương ứng chúng

Bài : Cho X , Y nguyên tố thuộc nhóm A chu kì nhỏ liên tiếp BTH Tổng số proton hạt nhân nguyên tử X Y 32

a) Xác định X ,Y

b) Xác định vị trí X , Y BTH c) So sánh tính chất X , Y

(12)

Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC A TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Nguyên tử nhường nhận thêm hay nhiều e để trở thành :

A Một đồng vị B Một ion C Một phân tử D Một chất điện li Câu 2: Trong phản ứng hóa học , để trở thành cation natri , nguyên tử natri (Z=11) :

A Nhận 1p B Nhận 1e C Nhường 1e D Nhường 1p

Câu 3: Trong phản ứng hóa học , để trở thành anion clorua , nguyên tử clo (Z=17) :

A Nhận 1p B Nhận 1e C Nhường 7e D Nhường 1p

Câu 4: Ion sau khơng có cấu hình e khí ?

A Na+ B Mg2+ C Al3+ D Fe2+

Câu 5: Kiểu liên kết tạo thành nguyên tử hay nhiều cặp electron chung ? A Lkết ion B Lkết cộng hóa trị C Lkết kim loại D Lkết hiđrơ Câu 6: Có cặp e khơng liên kết phân tử HF ? Biết H(Z=1), F(Z=9)

A B C D

Câu 7: Có cặp e không liên kết phân tử H2O ? Biết H(Z=1), O(Z=8)

A B C D

Câu 8: Có cặp e không liên kết phân tử NH3 ? Biết H(Z=1), N(Z=7)

A B C D

Câu 9: Có thể tìm thấy liên kết phân tử sau ?

A O2 B N2 C Cl2 D HCl

Câu 10: Hợp chất với hiđro RHn nguyên tố sau có giá trị n lớn ?

A Cacbon(Z=6) B Nitơ(Z=7) C Lưu huỳnh(Z=16) D Flo(Z=9) Câu 11: Liên kết phân tử chất sau mang nhiều tính chất ion ?

A AlCl3 B MgCl2 C KCl D NaCl

Câu 12: Liên kết phân tử chất sau mang nhiều tính chất cộng hóa trị ?

A.MgCl2 B AlCl3 C NaCl D KCl

Câu 13: Trong hợp chất sau , hợp chất có liên kết cộng hóa trị ?

A LiCl B KF C CaCl2 D CCl4

Câu 14: Công thức hóa học biểu thị cho hợp chất ion ?

A H2O B KCl C NH3 C CH4

Câu 15: Dựa vào hiệu độ âm điện xác định HCl :

A Cặp e chung lệch Cl B Cặp e chung phân bố H Cl C Cặp e chung lệch H D Có liên kết cộng hóa trị

Câu 16: Nguyên tử A có Z = 15 Trong hợp chất với hiđro , nguyên tử có khả tạo số liên kết

cộng hóa trị : A lkết B lkết C lkết D lkết

Câu 17: Trong hợp chất nguyên tử C có cộng hóa trị cao ?

A B C D

Câu 18: Điện hóa trị nguyên tố nhóm VIA , VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA :

A - , 3+ B 2+, 1- C -1 , 2- D 2- ,

1-Câu 19: Điện hóa trị nguyên tố nhóm IA hợp chất với clo :

A 1+ B - C 2+ D –

Câu 20: Điện hóa trị nguyên tố nhóm VIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA :

A - B 2+ C - D 6+

Câu 21: Z nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton , cịn Y ngun tố mà ngun tử có proton Cơng thức hợp chất hình thành nguyên tố :

A Z2Y với liên kết cộng hóa trị B ZY2 với liên kết ion

C ZY với liên kết ion D Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị

Câu 22: Số oxi hóa Mn , Fe Fe2+ , S SO

3 , P H3PO4 :

A 0,+2,+6,+5 B +3,+5,+6,0 C 0,+3,+5,+6 D +5,+6,+3,0 Câu 23: Số oxi hóa nitơ NH4 , HNO3 , NH3 :

A ; +5 ; – B – ; +4 ; +5 C – ; +5 ; – D +3 ; +5 ; +3 B TỰ LUẬN :

Bài : Cho nguyên tử : 12H , 1840Ar , 1735Cl , 5626Fe , 2040Ca , 1632S , 1327Al a) Viết cấu hình e chúng?

(13)

c) Viết cấu hình e ion : H+, Cl-, Fe2+, Ca2+, S 2-, Al3+ Xác định số p, e, n ion

Cấu hình e Vị trí TCHH Cấu hìnhe ion Số p Số e Số n

2 H 18 40

Ar 17 35Cl

26 56Fe

20 40

Ca 16 32

S

13 27Al

Bài : Cho nguyên tố Ca (Z = 20) P (Z = 15)

a) Viết cấu hình electron Ca P Cho biết số electron lớp Ca P b) Xác định vị trí Ca P bảng tuần hoàn

c) Viết sơ đồ tạo thành ion canxi từ canxi ion photpho từ photpho

Bài : Cho nguyên tố Na (Z = 11) O (Z = 8) a) Viết cấu hình electron Na O

b) Xác định vị trí Na O bảng tuần hồn c) Viết sơ đồ tạo thành ion natri từ natri ion oxit từ oxi

Bài : Cho nguyên tố K(Z = 19) , S(Z = 16)

a) Viết cấu hình electron ntử nguyên tố Từ xác định vị trí nguyên tố BTH

(14)

Bài : Viết sơ đồ, phương trình hóa học hình thành liên kết ion phân tử sau: KCl, CaCl2, MgO

từ đơn chất tương ứng Cho 19K, 17Cl, 20Ca, 12Mg, 8O

KCl CaCl2 MgO

Bài : viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử sau :

a) NH3 b) SO2 c) H2S d) CH4 e) H2O f) N2 g) HCl h) C2H4

Cho 7N, 1H, 16S, 8O, 6C, 17Cl

a) NH3 b) SO2 c) H2S d) CH4

e) H2O f) N2 g) HCl h) C2H4

Bài : Cho dãy oxit sau : Na2O , MgO , Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện

các nguyên tố phân tử , xác định loại liên kết phân tử oxit

Na2O MgO

Al2O3 SiO2

P2O5 SO3

Bài : Xác định số oxi hóa nguyên tố phân tử ion sau:

a) CO2, H2O, SO3, NH3, NO2, Na+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ b) H2S, S, H2SO3, H2SO4

c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, Cr2O3, Cr2(SO4)3 e) MnO4-, SO42-, NH4+, NO3-

(15)

Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ A TRẮC NGHIỆM :

Câu : Phản ứng oxi hoá – khử xảy có di chuyển :

A Ion B Nơtron C Prôton D electron

Câu : Sự oxi hoá :

A Sự kết hợp chất vớ hiđrô B Sự tách hiđrô hợp chất C Sự nhường e chất D Sự nhận e chất

Câu : Sự khử :

A Sự kết hợp chất vớ hiđrô B Sự tách hiđrô hợp chất C Sự nhường e chất D Sự nhận e chất

Câu : Q trình oxi hóa q trình sau ?

A Kết hợp với oxi chất B Khử bỏ oxi chất C Nhường electron D Thu electron Câu : Trong phản ứng oxi hóa – khử , chất bị oxi hóa chất :

A nhận e B nhường e C nhận proton D nhường proton

Câu : Trong phản ứng oxi hoá – khử , số oxi hoá chất oxi hoá :

A Tăng B Giảm C Có thể tăng giảm D Không thay đổi Câu : Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO NO2 đóng vai trị ?

A Chất oxi hóa B Vừa chất khử , vừa chất oxi hóa C Chất khử D Khơng chất khử , khơng chất oxi hóa Câu : Trong phản ứng sau , phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?

A HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O B N2O5 + H2O → 2HNO3

C HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Câu : Trong phản ứng sau , phản ứng NH3 đóng vai trị chất oxi hóa ?

A 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2 B 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4 D 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Câu 10 : Trong phản ứng sau , phản ứng NH3 đóng vai trị chất khử ?

A NH3 + HCl → NH4Cl B 2NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4

C 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NH4Cl D 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Câu 11 : Trong phản ứng : Cl2 + H2O → HCl + HClO , Cl2 chất :

A bị oxi hóa B bị khử

C vừa bị oxi hóa , vừa bị khử D khơng bị oxi hóa , khơng bị khử Câu 12 :Phản ứng Fe+3 +1e → Fe+2 biểu thị q trình sau ?

A Oxi hóa B Khử C Hòa tan D Phân hủy

Câu 13 : Trong phản ứng : FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O H2SO4

đóng vai trị ?

A Chất khử B Chất oxi hóa C Mơi trường D Vừa chất khử , vừa môi trường Câu 14 : Tỉ lệ số phân tử HNO3 chất oxi hóa số phân tử HNO3 mơi trường phản ứng :

FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + CO2 + H2O :

A 8:1 B 1:9 C 1:8 D 9:1

Câu 15 : Trong phản ứng : 2NaCl + 3SO3 → Cl2 + SO2 + Na2S2O7 số oxi hóa S SO3 SO2

là : A +2 B +6 +4 C +4 D +4 +

Câu 16 : Sau cân phản ứng oxi hóa – khử : aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O

a,b,c,d,e số nguyên dương tối giản Vậy b d :

A B C D

Câu 17 : Sau cân phản ứng oxi hóa – khử : aAl+ bHNO3 → cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O a,b,c,d,e

là số nguyên dương tối giản Vậy a+b c+d+e :

(16)

Câu 18 : Sau phản ứng cân : Mg+ HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng số hệ số

chất phương trình phản ứng (số nguyên dương tối giản) :

A 29 B 25 C 28 D 32

B TỰ LUẬN : Cân pư sau phương pháp thăng e : H2SO4 + H2 S  S + H2O

2 Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

3 P + KClO3  P2O5 + KCl

(17)

5 Zn + HNO3 Zn(NO3)2+ NH4NO3 + H2O

6 Cu + H2SO4  CuSO4 + H2S + H2O

7 Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O

8 Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O

9 Al + HNO3 Al(NO3)3+ N2 + H2O

(18)

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w