1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CUƠNG LỚP 8 - LẦN 2 - Gửi

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 18,68 KB

Nội dung

(Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung nào đó về nghĩa), ở đây là các từ cùng miêu tả một đối tượng : cảnh “sơn lâm hùng vĩ” và hình ảnh “chúa sơn lâm”, cần lưu ý : một [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN - LẦN 3 PHẦN I: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

Bài tập1:

Đọc thuộc lòng thơ Nhớ rừng của Thế Lữ trả lời các câu hỏi sau: 1 Em liệt kê từ ngữ trường từ vựng :

– Miêu tả núi rừng hùng vĩ (đoạn 2, 3).

– Miêu tả hổ chốn rừng thiêng (đoạn 2, 3).

Qua đó, em có nhận xét việc khai thác, sử dụng từ ngữ tác giả? Đặc biệt, việc sử dụng rộng rãi từ Hán Việt đoạn tạo nên hiệu nghệ thuật ?

2 Theo em, hổ khơng bực bội bị nhốt cũi sắt, mà cịn bực bội, chán

ghét tồn cảnh vật vườn bách thú (được miêu tả đoạn đoạn 4) ?

Bài tập 2:

Đọc tḥc lòng thơ Ơng đờ (Vũ Đình Liên) trả lời các câu hỏi sau:

1 Em trình bày hiểu biết “ơng đồ” việc “th viết” chữ thời xưa. 2 Theo em, hai khổ thơ đầu ba khổ thơ sau thơ Ơng đờ có điểm giống và

khác ? Hãy làm rõ ý kiến qua việc phân tích khổ thơ.

Bài tập 3:

Đọc thuộc lòng thơ Quê hương của Tế Hanh tar lời các câu hỏi sau: 1 Hai câu thơ sau, tác giả dùng biện pháp so sánh :

– Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã – Cánh buồm giương to mảnh hồn làng

Em thấy hai cách so sánh có khác ? Hiệu nghệ thuật riêng cách thế ?

2 Dưới hai câu thơ miêu tả người dân chài :

Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ;

Cách miêu tả hai câu có khác ? Hiệu nghệ thuật riêng câu ?

3 Theo em, tranh quê hương tác giả miêu tả thơ tranh phong cảnh

hay tranh sinh hoạt ? Từ đó, em có nhận xét tình cảm quê hương nhà thơ ?

PHẦN 2: TIẾNG VIỆT:

1 NÓI QUÁ, NÓI GIẢM NÓI TRÁNH:

Yêu cầu: thuộc kiến thức về nói quá, nói giảm nói tránh Bài tập:

Câu 1: Đặt câu với thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, đồng da sắt.

Câu 2: Phân tích tác dụng biện pháp nói giảm, nói tránh câu sau: Bỗng lịe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

(Tố Hữu, Lượm)

Câu Tìm năm câu tục ngữ, ca dao có dùng biện pháp nói quá.

Câu 4: Xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng cách nói quá. TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ

Yêu cầu: thuộc kiến thức về trợ từ, thán từ, tình thái từ

Bài tập:

Xác định từ loại cho từ in đậm sau

c) Có mà mày bị điếc. d) Anh học bài. e) Có chí nên.

(2)

đây:

a) Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc…Toàn những cớ cho ta tàn nhẫn

b) Đường trơn, trời lạnh mà đến

g) Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa. h) Em đừng khóc mà.

i) Anh nói tơi đi. k) Trời mưa nên đành nhà vậy. l) Anh à, em muốn hỏi anh toán này. m) Khốn nạn! Nó bỏ ư?

n) Đích thị chạy ngõ. 3 CÂU GHÉP

Yêu cầu: thuộc kiến thức về câu ghép đã học Bài tập:

Tìm câu ghép đoạn trích Cho biết câu ghép, vế câu nối với cách nào.

a) Dần buông chị ra, ! Dần ngoan ! U van Dần, u lạy Dần ! Dần để chị đi với u, đừng giữ chị Chị có đi, u có tiền nộp sưu, thầy Dần với Dần ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần thế,

Dần có thương khơng Nếu Dần khơng bng chị ra, chốc ơng lí vào đây, ơng trói nốt cả u, trói nốt cà Dần đấy.

(Ngơ Tất Tố, Tắt đèn) b) Cô chưa dứt câu, cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn thôi.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c) Rồi hai mắt long lanh cô chằm chặp đưa nhìn tơi Tơi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lịng tơi thắt lại, kh mắt cay cay.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) 4 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

- Học thuộc kiến thức về từ tượng hình, từ tượng - Bài tập:

Tìm từ tượng hình, từ tượng câu sau (trích từ Tắt đèn Ngô Tất Tố): - Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm.

- Vừa nói vừa bịch vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu. - Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, rối nhảy vào cạnh anh Dậu.

- Rồi chị túm lấy cổ hắn, ẩn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

PHẦN 3: TẬP LÀM VĂN

ĐỀ 1: Hãy giới thiệu trò chơi dân gian mà em yêu thích.

ĐỀ 2: Giới thiệu hoa đào ngày tết Việt Nam Chú ý: Các kiến thức lí thuyết phải học thuộc lòng

Bài tập vận dụng phải làm đầy đủ

Hôm học, buổi GVBM kiểm tra thu đề cương

(3)

Gợi ý làm bài

1 Cần hiểu mục đích tập nhằm thực hành trường từ vựng.

– Muốn làm tốt tập này, trước hết HS phải có hiểu biết định trường từ vựng (Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa), từ miêu tả đối tượng : cảnh “sơn lâm hùng vĩ” hình ảnh “chúa sơn lâm”, cần lưu ý : trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ ; trường từ vựng bao gồm từ khác biệt từ loại ; từ thuộc nhiều trường từ vựng khác ; diễn đạt, người ta thường dùng cách chuyên trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ

– Đọc kĩ thơ, từ liệt kê từ ngữ thuộc trường từ vựng miêu tả núi rừng hùng vĩ đoạn 2,3

Ví dụ : sơn lâm, bóng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi gai, cỏ sắc, hang tối, thảo hoa, đêm vàng, bờ suối , ánh trăng, ngày mưa, bốn phương ngàn, giang sơn, bình minh, xanh, nắng gọi tiếng chim ca, sau rừng, mặt trời,… Nét nghĩa chung : núi rừng hùng vĩ

– Liệt kê từ ngữ thuộc trường từ vựng miêu tả hổ chốn rừng thiêng đoạn 2,

Ví dụ : tung hồnh, hống hách, bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng, lượn thân, vờn bóng, quắc, say mồi, đứng uống ánh trăng tan, lặng ngắm, đợi chết, chiếm lẩỵ,…

(4)

– Đặc biệt, việc sử dụng rộng rãi từ Hán Việt ỏ đoạn 2, tạo nên hiệu nghệ thuật đáng kể : khắc hoạ sáng tạo, đầy ấn tượng cao cả, lớn lao, phi thường bi tráng So với từ Việt đồng nghĩa, từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng, mĩ lệ có sức gợi cảm riêng 2 Cần hiểu cách diễn đạt hình ảnh Hồi Thanh :

– Khi nói “tưởng chừng thấy chữ bị xơ đẩy, bị dằn vặt sức manh phi thường” Hồi Thanh muốn khẳng định mạch cảm xúc sơi trào mãnh liệt chi phối mạnh mẽ việc sử dụng câu chữ thơ Thế Lữ Đây đặc điểm tiêu biểu bút pháp lãng mạn yếu tố quan trọng tạo nên sức lôi mạnh mẽ Nhớ rừng

– Khi nói “Thế Lữ viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ mệnh lệnh khơng thể cưỡng được” tức nhà phê bình khẳng định tài tác giả việc sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt) cách chủ động, linh hoạt, phong phú, xác đặc biệt hiệu để biểu đạt tốt nội dung thơ

– “Đội quân Việt ngữ” bao gồm nhiều yếu tố : từ ngữ (ở từ ngữ diễn tả mạnh mẽ, đầy gợi cảm, giàu chất tạo đặc tả cảnh sơn lâm hùng vĩ, gây cho người đọc ấn tượng đậm nét vẻ đẹp vừa phi thường tráng lệ, vừa thơ mộng), cấu trúc ngữ pháp, nhịp điệu nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm (âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt – có câu nhịp ngắn, có câu lại trải dài phù hợp với cảm xúc) Điều nhận thây rõ qua đoạn thơ miêu tả cảnh núi rừng hùng vĩ hình ảnh hổ giang sơn mà ngự trị

3 Con hổ không bực bội bị nhốt cũi sắt (mất tự do) mà cịn bực bội, chán ghét tồn cảnh vật vườn bách thú (được miêu tả kĩ đoạn đoạn 4) ; : mắt chúa sơn lâm, thứ vườn nhổ bé, đơn điệu, tầm thường, thấp kém, giả tạo (bọn gấu dở cặp báo vô tư lự) cảnh không đời thay đổi ; Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng – Dải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng – Len nách những mơ gị thấp – Dăm vừng hiền lành!, khơng bí hiểm ) Chúa sơn lâm khơng chấp nhận chung sống với phàm tục, giả dối, thấp hèn

Hổ khao khát trở rừng xưa khơng để tự do, mà cịn để với siêu phàm, kì vĩ, đối lập với có vườn bách thú Đây đặc điểm tâm hồn lãng mạn : chán ghét thực tù túng, tầm thường, khát khao mãnh liệt tự do, hướng tới lớn lao, phi thường, siêu phàm

4 Bài Nhớ rừng đứng toàn đầy cảm xúc lãng mạn Hiểu cách đơn giản, đặc điểm bật tâm hồn lãng mạn giàu mộng tưởng, khát vọng giàu cảm xúc Người nghệ sĩ lãng mạn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực xã hội tù túng, ngột ngạt, xấu xa đương thời ; bất lực, họ biết tìm cách thoát li khỏi thực mộng tưởng đắm chìm vào đời sống nội tâm tồn đầy cảm xúc Tâm hồn lãng mạn ưa thích độc đáo, phi thường, ghét khn khổ, gị bó tầm thường Nó có hứng thú giãi bày cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nỗi thất vọng, buồn đau, cảm xúc lãng mạn Nhớ rừng thể rõ qua khía canh sau :

(5)

– Diễn tả thấm thía nỗi đau uất hận hổ, chúa sơn lâm tung hoành nơi rừng thiêng đại ngàn, phải nằm dài bất lực cũi sắt vườn bách thú vơ chán ngán Hình ảnh hổ với tâm đau uất mang tính chất bi tráng biểu tượng đầy nghệ thuật, diễn tả vần thơ sôi nổi, da diết, thể đầy đủ cảm xúc lãng mạn nhà thơ

1 Em trình bày hiểu biết “ơng đồ” việc “th viết” chữ thời xưa. 2 Theo em, hai khổ thơ đầu ba khổ thơ sau thơ Ông đồ có điểm giống và

khác ? Hãy làm rõ ý kiến qua việc phân tích khổ thơ.

3 Theo em, thơ Ơng đồ có đặc sắc nghệ thuật ?

Gợi ý làm bài

1 Để cảm nhận thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên, em cần phải có số hiểu biết định “ông đồ” nghệ thuật thư pháp thời xưa Trả lời câu hỏi có sở cần thiết để hiểu thơ

Ông đồ người dạy chữ nho Khi Hán học cịn thịnh ơng đồ dù khơng đỗ đạt, không làm quan, sống nghề dạy học, ông xã hội trọng vọng

Chữ nho thứ chữ tượng hình, viết bút lơng mềm mại, có vẻ đẹp riêng Cá tính nhân cách người viết nhiều thể nét chữ Viết chữ đẹp từ xưa trở thành môn nghệ thuật

Dán chữ, treo câu đối chữ nho – ngày Tết – nét sinh hoạt văn hoá người Việt Nam từ xưa Tết đến, người ta thường mua chữ xin chữ Người bán chữ cho chữ thường viết lên tờ giấy, mảnh lụa hay phiến gỗ,… để chủ nhân mang làm vật trang trí nhà Chữ viết phải đẹp ý nghĩa chữ phải sâu sắc, hợp tình, hợp cảnh Cách viết chữ nho đẹp trở thành môn nghệ thuật gọi thư pháp Và người có tài viết chữ đẹp kính trọng Cao Bá Quát (thế kỉ XIX) người tiếng nghệ thuật thư pháp 2 Giữa hai khổ đầu ba khổ sau thơ có điểm giống khác :

Tất tập trung miêu tả ông đồ ngồi bán chữ ngày giáp Tết Nhưng hai khổ thơ đầu ba khổ thơ cuối thể nội dung cảm xúc khác nhau, miêu tả ông đồ hai giai đoạn khác

Hai khổ đầu miêu tả hình ảnh ơng đồ Hán học thịnh vượng, ông xã hội trọng vọng Mỗi Tết đến, ông trở thành nhân vật quan trọng chốn phố phường Cái “cửa hàng văn hố lưu động” (theo cách nói Vũ Quần Phương) đơng vui ! Ơng đồ xuất màu sắc rực rỡ hoa đào, giấy đỏ ; âm tươi vui khơng khí nhộn nhịp phố phường Chữ ơng viết đẹp nên người thuê viết “tấm tắc ngợi khen tài” Ởhai khổ thơ đầu, câu thơ có nhịp điệu nhanh, liền mạch, âm hưởng vui tươi

(6)

Rồi Tết lại đến, hoa đào lại nở, khơng cịn thấy “ơng đồ xưa” Vậy ông hẳn vào khứ, vĩnh viễn vắng bóng sống náo nhiệt đương thời Hai câu cuối thơ câu hỏi day dứt, ngậm ngùi : “Những người muôn năm cũ – Hồn đâu ?” Câu hỏi không lời đáp vương vấn không dứt lòng người đọc đọc xong thơ

3 Ông đồ thơ hay Lời thơ sáng, giản dị, hàm súc, “ý ngôn ngoại” Hình ảnh thơ bình dị đầy gợi cảm, có sức khái qt cao, ví dụ câu : “Lá vàng rơi giấy – Ngoài giời mưa bụi bay” Bài thơ có kết cấu chặt chẽ theo lối đầu cuối tương ứng (mở đầu “Mỗi năm hoa đào nỏ – Lại thấy ông đồ già” kết thúc “Năm đào lại nỏ – Không thấy ông đồ xưa”) tập trung làm bật chủ đề mang tinh thần hồi cổ cảnh người đâu Thể thơ ngũ ngôn sử dụng, khai thác có hiệu nghệ thuật cao để diễn tả tâm tình sâu lắng Share

1 Hai câu thơ sau, tác giả dùng biện pháp so sánh :Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã

– Cánh buồm giương to mảnh hồn làng

Em thấy hai cách so sánh có khác ? Hiệu nghệ thuật riêng cách ?

2 Dưới hai câu thơ miêu tả người dân chài :

Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ;

Cách miêu tả hai câu có khác ? Hiệu nghệ thuật riêng câu ?

3 Theo em, tranh quê hương tác giả miêu tả thơ tranh phong cảnh hay tranh sinh hoạt ? Từ đó, em có nhận xét tình cảm q hương nhà thơ ?

Gợi ý:

1 Ở hai câu thơ sử dụng biện pháp so sánh Nhưng hai cách so sánh khác nhau, đem lại hiệu nghệ thuật khác

– Câu (Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã) so sánh vật cụ thể, hữu hình với vật cụ thể, hữu hình khác Con thuyền bơi sông hăng hái ngựa đẹp, khoẻ phi nhanh phía trước So sánh làm bật hăng hái, mạnh mẽ thuyền khơi

– Câu (Cánh buồm giương to mảnh hồn làng) so sánh vật cụ thể, hữu hình (cảnh buồm giương to) với trừu tượng, vơ hình mang ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng) So sánh không làm cho hình ảnh cánh buồm cụ thể, rõ nét khiến cho cánh buồm vô tri trở nên có hồn mang ý nghĩa lớn lao, trang trọng Cánh buồm căng gió trở thành biểu tượng đẹp, đầy ý nghĩa làng chài

2 Hai câu thơ sau miêu tả người dân chài:

Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ;

(7)

của biển khơi bao la, khoáng đạt đầy bí ẩn Chú ý : “thân hình nồng thở” “vị xa xăm” cách nói khơng có ngơn ngữ thơng dụng, đây, có hiệu nghệ thuật bất ngờ, thú vị 3 Tranh phong cảnh tranh cảnh đẹp thiên nhiên, tranh sinh hoạt tranh cảnh sinh hoạt lao động, vui chơi, mua bán,… người Bài Quê hương mở trước mắt người, đọc nhiều to anh quê hương làng chài tác giả Đó vừa tranh phong cảnh (cảnh “trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng” phần đầu, cảnh “màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi” khái quát làng quê nỗi nhớ tác giả khổ thơ cuối), vừa tranh sinh hoạt, tiếp sau hai câu mở đầu đoạn thơ sáu câu miêu tả cảnh đoàn thuyền khơi đánh, cá ; tám câu tiếp thèo cảnh “dân làng tấp nập đón ghe về”

Chú ý : Bức tranh phong cảnh tranh sinh hoạt phân biệt rõ ràng, nhiều tranh vừa phong cảnh vừa sinh hoạt (sáu câu tả cảnh sớm mai đoàn thuyền khơi vừa tranh sinh hoạt, vừa tranh phong cảnh)

– Những tranh vẽ Quê hương chủ yếu tranh sinh hoạt Chẳng chúng chiếm nhiều câu thơ hẳn câu tả thiên nhiên mà cịn đó, câu hay nhất, sáng tạo độc đáo miêu tả sinh hoạt lao động người lao động quê hương làng chài Như vậy, Tế Hanh nhớ quê hương trước hết nhớ người sống lao động quê hương Đó tình cảm quê hương thật toong trẻo, thắm thiết thật khoẻ khoắn, khơng có nhiều phong trào Thơ

Gợi ý làm bài

Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau : “ Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ

Màu nước xanh cá bạc buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá”

( Tế Hanh ) Đề : Hãy giới thiệu trị chơi dân gian mà em u thích. Giới thiệu chung lồi mèo

Giới thiệu trâu làng quê Việt Nam. Giới thiệu hoa đào ngày tết Việt Nam Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau:

Dân chài lưới da ngăm rám nắng,

(8)

(Quê hương - Tế Hanh)

Câu 1: Đặt câu với thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, đồng da sắt.

Câu 2: Phân tích tác dụng biện pháp nói giảm, nói tránh câu sau: Bỗng lịe chớp đỏ

Thôi rồi, Lượm ơi!

(Tố Hữu, Lượm)

Câu Tìm năm câu tục ngữ, ca dao có dùng biện pháp nói quá.

Câu Gặp bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, để họ không bị suy sụp tinh thần, bác sĩ, em sẽ thơng báo với người nào?

Câu 2: Xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng cách nói quá.

Câu (3 điểm): Xây dựng đoạn hội thoại có sử dụng biện pháp nói quá.

Bài 1: Trợ từ gì? Có loại trợ từ? Bài 2: Thán từ gì? Có loại thán từ?

Bài 3: Tình thái từ gì? Có loại tình thái từ? Bài 4: Xác định từ loại cho từ in đậm sau đây:

a) Đối với người quanh ta, ta không cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc… Toàn những cớ cho ta tàn nhẫn.

b) Đường trơn, trời lạnh mà đến mà. c) Có mà mày bị điếc.

d) Anh học bài. e) Có chí nên.

f) Anh nên vào buổi sáng.

g) Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa. h) Em đừng khóc mà.

i) Anh nói tơi đi. k) Trời mưa nên tơi đành nhà vậy. l) Anh à, em muốn hỏi anh tốn này. m) Khốn nạn! Nó bỏ ư?

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w