Giáo án văn 7 bài "TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI" theo CV 5512

22 28 0
Giáo án văn 7 bài "TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI" theo CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mỗi con người chúng ta ai cũng ẩn sâu cho mình hình ảnh nơi chôn nhau cắt rốn, nơi ta sinh ra và lớn lên, nơi luôn chan chứa tình yêu thương.Và bài học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ [r]

(1)

NHẬN SOẠN GIÁO ÁN THEO CÔNG VĂN 5512 VÌ SOẠN CĨ CHẤT LƯỢNG NÊN EM NHẬN SOẠN THEO TUẦN CHO CÁC THẦY CÔ.

THẦY CÔ ĐĂNG KÍ, IB QUA MESENGER THANK! LỚP 7

Ngày giảng: /1 / 2021 Tiết 77 TÊN BÀI DẠY :

TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Môn học/Hoạt động giáo dục: NGỮ VĂN; Lớp: 7A

Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị người, đưa lời nhận xét, lời khuyên lối sống đạo đức đắn, cao đẹp, tình nghĩa người VN

- Thấy đặc điểm hình thức câu tục ngữ người xã hội - Tích hợp số kiến thức lịch sử, địa lí, phong tục tập quán địa danh nhắc đến tục ngữ

2 Năng lực

- NL tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

- NL ngôn ngữ NL văn học (Cảm nhận phong phú nội dung, đa dạng hình thức nghệ thuật, vẻ đẹp ngôn từ, cách diễn đạt linh hoạt, sáng tạo câu tục ngữ)

3 Phẩm chất

- Yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm (Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, người; Có ý thức bảo vệ giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp tục ngữ Việt Nam)

4 Các ND cần tích hợp - Giáo dục kĩ sống:

+ KN tự nhận thức: Tự nhận thức giá trị học kinh nghiệm từ câu tục ngữ học đọc

+ KN giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, cảm xúc nội dung nghệ thuật tục ngữ Có kĩ sử dụng tục ngữ cách xác có hiệu nói viết

+ KN định: Vận dụng học kinh nghiệm rút từ câu tục ngữ cách lúc, chỗ

- Tích hợp bảo vệ mơi trường:Liên hệ, sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường

- Giáo dục đạo đức: Biết yêu thương, trân trọng người, sống; biết rút ra học kinh nghiệm cho thân để vận dụng lúc, chỗ Giáo dục giá trị: yêu thương, hạnh phúc, tôn trọng, giản dị, hợp tác

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

(2)

* Học liệu: Sách giáo khoa; sách giáo viên; Hướng dẫn học Ngữ văn lớp 7, tài liệu khác

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

* Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào * Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi chữ - GV phổ biến luật chơi:

+ Có chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc

+ Người chơi giải mã ô chữ HÀNG DỌC cách giải mã ô chữ hàng ngang

+ Mỗi ô chữ hàng ngang có chữ liên quan đến ô chữ HÀNG DỌC + Nội dung ô chữ: Điền từ thiếu vào chỗ “…”

1 ‘‘Ráng mỡ gà, có nhà …’’

2 ‘‘Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ …’’ ‘‘Mau … / Vắng mưa’’ ‘‘Nhất … trì, nhị … viên, tam … điền’’ ‘‘Tháng bảy kiến bò, lo lại …’’ ‘‘… đất … vàng’’

* Sản phẩm: - Từ khóa chữ: tục ngữ *Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ MC dẫn chương trình, điều khiển bạn chơi trò chơi

- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ suy nghĩ trả lời

- Bước 3: - HS thực trị chơi chữ tìm từ khóa chữ

- Bước 4: - Từ từ khóa “tục ngữ” của trị chơi ô chữ, GV giúp HS nhắc lại khái niệm tục ngữ, đặc điểm tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất học

-> Từ dẫn “Tục ngữ người xã hội” 4.2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

* Mục tiêu: Học sinh dựa vào phương pháp đọc hiểu tục ngữ để tìm hiểu nội dung về tục ngữ người xã hội qua câu cụ thể.

* Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS tiếp nhận thực hiện, báo cáo kết quả

* Sản phẩm: HS trình bày cụ thể nội dung câu tục ngữ 1, 3, 5, 8, 9

* Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết quả thực hoạt động học sinh

Hoạt động GV- HS Ghi bảng

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niện tục ngữ

- Mục tiêu: Hs hiểu khái niện tục ngữ đặc điểm, kinh nghiệm đúc kết từ các câu tục ngữ.

- Nội dung: khái niệm

- Sản phẩm: Khái niệm tục ngữ - Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs nhắc lại khái niệm Tục ngữ Bước 2: Thực nhiệm vụ:

(3)

Hs nhớ lại suy nghĩ trả lời nội dung câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo Dự kiến:

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chốt:

- Nhân dân lao động 2 Tác phẩm

Tục ngữ người xã hội

* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản - Mục tiêu:

+ Gv hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu cụ thể nội dung, ý nghĩa, cách vận dụng câu tục ngữ

+ Hs nắm nội dung nghệ thuật câu tục ngữ

- Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, ý nghĩa, cách vận dụng câu tục ngữ qua hệ thống câu hỏi thiết kế theo phiếu tập

- Sản phẩm: Học sinh trả lời vào phiếu học tập - Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản:

- Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng, chậm rãi, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu

- Nội dung: + Đọc – thích - Sản phẩm:

+ Học sinh đọc diễn cảm

+ Biết nhận xét bạn đọc, sửa lỗi giúp bạn - Tổ chức thực hiện:

- HS đọc, nhận xét

- Giải thích từ khó: HS giải thích -> lắng nghe -> hiểu nghĩa từ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv chuyển giao nhiệm vụ qua hệ thống câu hỏi ? Với văn cần đọc với giọng nào? ? Tìm hiểu từ khó:

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS thực nhiệm vụ cá nhân hướng dẫn đọc mẫu GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

đọc to, rõ ràng, chậm rãi, ý vần lưng, ngắt nhịp vế đối câu phép đối câu Hs đọc -> bạn khác nhận xét, điều chỉnh (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - GV: NX HS đọc

B Đọc - hiểu văn bản 1 Đọc – thích

Hoạt động 2: Tìm hiểu kết cấu, bố cục

- Mục tiêu: hs biết xác định nhóm tục ngữ người xã hội

- Nội dung:

(4)

+ Xác định bố cục

- Sản phẩm: - Gồm nhóm

+ Nhóm (1,2,3) : Tục ngữ phẩm chất người + Nhóm (4,5,6) : Tục ngữ học tập tu dưỡng + Nhóm (7,8,9) : Tục ngữ quan hệ, ứng xử - Giải thích:

+ Về nội dung chúng kinh nghiệm học dân gian người xã hội

+ Về hình thức, chúng có cấu tạo ngắn, có vần nhịp, thường dùng so sánh ẩn dụ

- Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv chuyển giao nhiệm vụ qua câu hỏi; thảo luận nhóm bàn:

? Xét nội dung chia văn tục ngữ này thành nhóm? Tìm câu tương ứng?

? Tại nhóm hợp thành văn bản?

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

- Học sinh: Thảo luận nhóm -> thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Gồm nhóm

+ Nhóm (1,2,3) : Tục ngữ phẩm chất người + Nhóm (4,5,6) : Tục ngữ học tập tu dưỡng + Nhóm (7,8,9) : Tục ngữ quan hệ, ứng xử - Giải thích:

+ Về nội dung chúng kinh nghiệm học dân gian người xã hội

+ Về hình thức, chúng có cấu tạo ngắn, có vần nhịp, thường dùng so sánh ẩn dụ

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")=> - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

- GV chốt, kết luận: Tiết học tập trung tìm hiểu câu 1, 3, 5, 8,

- Bố cục: Gồm nhóm + Nhóm (1,2,3) : Tục ngữ phẩm chất người

+ Nhóm (4,5,6) : Tục ngữ học tập tu dưỡng + Nhóm (7,8,9) : Tục ngữ quan hệ, ứng xử

Hoạt động 3: Phân tích văn bản

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ người xã hội - Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá nội dung, ý nghĩa, cách vận dụng câu tục ngữ qua hệ thống câu hỏi thiết kế theo phiếu tập

- Sản phẩm: Hs hoàn thành phiếu học tập báo cáo

(5)

- Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm 1,2: Nhận xét nội dung nghệ thuật câu 1,3 nhóm 1

+ Nhóm 3: Nhận xét nội dung nghệ thuật câu nhóm 2.

+ Nhóm 4,5: Nhận xét nội dung nghệ thuật câu 8,9 nhóm 3. Hồn thành vào phiếu học tập:

STT Câu tục ngữ

Nghệ thuật

Nội dung Tình ứng dụng

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS nhận nhiệm vụ, hoạt động thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo,hs khác nhận xét câu trả lời bạn + Nhóm 1,2:

(6)

+ Nhóm 4,5:

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chiếu đáp án nhóm chốt kiến thức

- GV chốt, kết luận: Qua tìm hiểu câu tục ngữ chủ đề trị phần hiểu giá trị tục ngữ Quả thực tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh kinh nghiệm trí tuệ nhân dân qua bao đời Dưới hình thức phán đốn, lời nhận xét, lời khuyên nhủ tục ngữ đem đến cho ta kinh nghiệm học bổ ích vô giá thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội Nó cẩm nang quý giá lưu truyền đến tận muôn đời

3.1 Những kinh nghiệm và học giá trị phẩm chất người

- Câu1: Đề cao giá trị người, người thứ cải quý giá - Câu 3: Hãy biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách dù hoàn cảnh

3.2 Những kinh nghiệm về học tập tu dưỡng.

(7)

thành sức mạnh Chia rẽ không việc thành công -> khẳng định tinh thần đoàn kết

Nhiệm vụ 3: Tổng kết

- Mục tiêu: HS biết khái quát lại nội dung, ý nghĩa nghệ thuật đặc sắc câu tục ngữ

- Nội dung: khái quát nội dung, nghệ thuật - Sản phẩm:

+Ý nghĩa: Các câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân cách sống, cách đối nhân xử

+Nghệ thuật: So sánh, từ câu có nhiều nghĩa, hình ảnh ẩn dụ - Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Khái quát nội dung câu tục ngữ? ? Các câu tục ngữ có đặc điểm nghệ thuật? ? Vì tác giả dân gian lại chọn hình thức ấy?

Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: * Dự kiến:

- Nội dung: Tục ngữ người xã hội trọng, tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất, lối sống mà người cần phải có

- Nghệ thuật: + So sánh : câu1

+ Từ câu có nhiều nghĩa: câu 3,8,9 + Hình ảnh ẩn dụ: câu 8,9

- Vì dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ, ngắn gọn, cô đúc, tạo vần nhịp, để lời khuyên tự nhiên, dễ hiểu, thấm thía, nhớ lâu

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - HS đọc ghi nhớ

4 Tổng kết:

4.1 Nội dung * Ý nghĩa:

- Các câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân cách sống, cách đối nhân xử 4.2 Nghệ thuật:

- So sánh, từ câu có nhiều nghĩa, hình ảnh ẩn dụ

4.3 Ghi nhớ :(SGK-13) 3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

* Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để làm tập

* Nội dung: ? Nhóm 1,2: Chỉ điểm giống khác văn Tục ngữ người và xã hội Tục ngữ thiên nhiên, lao động, sản xuất. ? Nhóm 3,4: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ, ca dao? * Sản phẩm:* So sánh TN người, xã hội TN thiên nhiên, lao động, sản xuất:

* Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

(8)

Hs nhận nhiệm vụ thảo luận nhóm( bàn nhóm)

Nhóm 1+ 2:Nhóm 1,2: Chỉ điểm giống khác văn Tục ngữ về con người xã hội Tục ngữ thiên nhiên, lao động, sản xuất.

Nhóm 3,4: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ, ca dao? Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

* Dự kiến: Nhóm 1+ 2:

Giống nhau - Hình thức ngắn gọn, có vần, có nhịp, giàu hình ảnh

- Phản ánh kinh nghiệm dân gian mặt sống, vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

Khác nhau

Nghệ thuật Nội dung

1 Tục ngữ về thiên nhiên, lao động, sản xuất

- Thường có vế đối xứng hình thức nội dung

- Nghệ thuật: ẩn dụ, nói quá, sử dụng từ Hán Việt vần lưng

- Kinh nghiệm nhân dân biến đổi tượng tự nhiên; kinh nghiệm sản xuất cha ông đúc kết truyền lại Qua giúp người xếp thời gian, bố trí cơng việc hợp lý theo thời tiết tránh thiệt hại biến đổi thất thường thời tiết gây có thêm nhiều kinh nghiệm lao động sản xuất

2 Tục ngữ về con người xã hội

- Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, đối lập Hiệp vần lưng, vần chân tạo nhịp điệu dễ thuộc, dễ nhớ

- Tục ngữ người xã hội trọng, tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất, lối sống mà người cần phải có

* Nhóm 3,4: Phân biệt tục ngữ với thành ngữ, ca dao:

Tục ngữ Thành ngữ Ca dao

- Là câu hoàn chỉnh

- Diễn đạt trọn vẹn phán đoán hay kết luận, lời khuyên

=> Tục ngữ đc coi vb đặc biệt

- Là đv tương đương từ, mang hình thức cụm từ cố định

- Có chức định danh gọi tên vật, gọi tên tính chất, trạng thái hay hành động vật, tượng

- Tục ngữ câu nói - Tục ngữ thiên lí - Tục ngữ thiên kinh nghiệm

- Ca dao lời thơ

- Ca dao thiên trữ tình - Ca dao biểu giới nội tâm người

Tuy nhiên có tượng trung gian thể loại tục ngữ, ca dao Bước 4: Kết luận, nhận định

Gv nhận xét, kết luận chốt HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

* Mục tiêu:HS khắc sâu kiến thức, rèn kĩ viết đoạn văn vận dụng thực tế* * Nội dung:

- Bài tập 1: Đọc câu TN sau trả lời câu hỏi bên dưới: a) Người ta hoa đất

b) Người sống, đống vàng

(9)

1 Ý nghĩa câu TN gì?

2 Có kinh nghiệm, học mà nhân dân đúc kết câu TN cịn có giá trị thời đại ngày khơng? Vì sao?

- Bài tập 2:

Viết đoạn văn ngắn (5 - câu) nêu cảm nghĩ em sau học xong những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất.

* Sản phẩm: HS làm tập * Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hs nhận nhiệm vụ, câu hỏi tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Thực hoạt động cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận. Bài tập 1

1 Ý nghĩa câu TN:

a ) "Người ta hoa đất" câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý người Ngày xưa, đất vốn q người nơng dân có đất làm ăn sinh sống "hoa đất" đệp đẽ, cao quý kết tinh từ đất

Nhìn hạt đất xấu xí lại nguồn sống vạn vật, mang lại màu xanh cho giới, chẳng mà người ta gọi "Đất Mẹ"

Đất cao quý, quan trọng hoa đất lại đẹp Con người ví hoa đất có nghĩa người mang giá trị đẹp đẽ

Đọc câu tục ngữ ta thấy thêm yêu quý giá trị người cảm thấy phải phấn đấu nhiều để khẳng định giá trị

b) Trên đời sống có vơ vàn thứ q giá Vàng bạc, tiền của… vật chất sa sỉ thứ mà người làm Con người làm tất thứ vật chất người biết suy nghĩ, biết lao động tạo nên vật thể khác Sức lao động người vô hạn Vật chất tiền đề để người lao động, phấn đấu, phát triển phương tiện để người tồn với thời gian

c) “Sóng cả” sóng lớn, sóng to “Ngã tay chèo” chèo không vững, đuối sức, đuối tay khơng chống sóng gió Lấy chuyện chèo thuyền sơng biển gặp bão tố, phải tay chèo đưa thuyền vượt lên Nếu đuối sức, chèo không vững, gặp nạn, thuyền đắm người Câu tục ngữ: “Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” khuyên ta phải tâm vững vàng, đừng ngã lịng gặp khó khăn, tâm gắng sức giành thắng lợi

(10)

2 Những kinh nghiệm, học mà nhân dân đúc kết câu TN nguyên giá trị thời đại ngày họcbổ ích đạo đức, lí lẽ sống mà ơng cha ta đúc kết qua bao đời

Bài tập 2 * GV định hướng viết đoạn văn:

- Hình thức: Đúng mơ hình đoạn văn, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, dùng từ Lời văn sáng, đảm bảo mạch lạc, liên kết

- Nội dung: cảm nghĩ hay, đẹp câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

- Bố cục:

+ Câu 1: Nêu cảm nhận chung thân câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

+ Câu -> 9: Cảm nghĩ nội dung, nghệ thuật , ý nghĩa, học rút câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

+ Câu 10: Nhấn mạnh giá trị câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

* GV chiếu đoạn văn tham khảo:

Trong kho tàng VHDG, tục ngữ chiếm vị trí quan trọng có số lượng khá lớn TN Việt Nam có nhiều chủ đề, đó, bật câu TN về thiên nhiên lao động sản xuất Bằng lối nói ngắn gon, có vần nhịp, giàu hình ảnh câu TN TN LĐSX phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thời tiết sản xuất nông nghiệp Những câu TN học thiết thực, hành trang, “túi khôn” nhân dân lao động, giúp cha ông ta xưa ngày nay dự đoán thời tiết nâng cao suất lao động.

Bước 4: Kết luận, nhận định

Gv kết luận chuyển giao nhiệm vụ nhà * Hướng dẫn học cũ chuẩn bị mới

- Đọc thuộc lòng câu tục ngữ 1,3,5,8,9 nắm nội dung - Tự đọc thêm câu tục ngữ 2, 4, 6,

- Sưu tầm thêm câu tục ngữ địa phương em - Hoàn thành tập viết đoạn văn

- Chuẩn bị bài: Rút gọn câu

+ Đọc kĩ ngữ liệu trả lời câu hỏi bên vào vào soạn + Xem trước phần luyện tập

Ngày giảng:…… /……./ 2021 Tiết: 79

TÊN BÀI DẠY: QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh –

(11)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm quê hương đằm thắm tác giả

- Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thơ: Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng tha thiết

2 Năng lực

- NL tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

- NL ngôn ngữ NL văn học (biết sử dụng ngôn ngữ qua kĩ đọc, viết, nói nghe văn nhật dụng; cảm nhận hay đẹp tình yêu quê hương đất nước mà Tế Hanh thể thơ Từ đam mê khát khao khám phá vẻ đẹp ngơn từ, hình ảnh, hình tượng nghệ thuật thơ đại Việt Nam)

3 Phẩm chất

- Yêu nước, nhân (tình yêu thiên nhiên, gắn bó với quê hương); trách nhiệm, chăm (học tập xây dựng quê hương đổi mới, phát triển)

4 Các ND cần tích hợp * Kĩ sống:

+ Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, tình cảm cá nhân trước nỗi nhớ, niềm khao khát hướng quê hương hồn thơ Tế Hanh;

+ KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận vẻ đẹp thiên nhiên, thuyền, cánh buồm, người miền biển, vẻ đẹp hồn thơ Tế Hanh;

+ KN tự nhận thức giá trị sống từ đời cảm xúc thơ Tế Hanh (Sử dụng PP: động não, thảo luận nhóm)

* GD đạo đức: tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết, đằm thắm; trân trọng hình ảnh giản dị, gần gũi thiên nhiên, niềm hạnh phúc vô bờ sống quê hương nhớ kỉ niệm quê hương

* GD môi trường: Qua cảnh thiên nhiên vùng biển vừa đẹp, vừa lãng mạn trong nỗi nhớ Tế Hanh cho thấy thiên nhiên gắn với tình u q hương mn đời khơng thể tách rời sống, tình cảm người

* Tích hợp địa lí: Hiểu đặc điểm địa lí làng chài ven biển miền Trung. * Tích hợp âm nhạc: Thưởng thức hát Quê hương ( phổ thơ Đỗ Trung Quân). * Tích hợp Mĩ thuật: Vẽ tranh đề tài quê hương.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

* Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, nam châm

* Học liệu: Sách giáo khoa; sách giáo viên; Hướng dẫn học Ngữ văn lớp 8, tài liệu khác

2 Chuẩn bị HS

- Đọc trước trả lời câu hỏi sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU a Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b Nội dung:

(12)

- Thưởng thức hát Quê hương ( phổ thơ Đỗ Trung Quân) c Sản phẩm:

- Học sinh cảm nhận hát Quê hương, cảm nhận hình ảnh quê hương mộc mạc, giản dị, đẹp đẽ đỗi thân quen

- KTDH:

+ Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị ND NT thơ. + Động não: suy nghĩ tâm NV trữ tình VB

+ Liên tưởng, tưởng tượng từ vẻ đẹp hình ảnh thơ d Cách thực hiện:

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Gv chiếu video, hát-> đặt câu hỏi (KT giao nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ)

? Em cho biết tên hát? Cảm nhận em lời hát hình ảnh?

- Bước 2: HS nhận nhiệm vụ suy nghĩ trả lời

- Bước 3: HS báo cáo kết ( HS trả lời – HS khác nhận xét) - Bước 4: GV dẫn dắt vào

Q hương hở mẹ Mà giáo dạy phải yêu Quê hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều

Quê hương– hai tiếng nghe mà thân thương, dạt dào! Trong người ẩn sâu cho hình ảnh nơi chơn cắt rốn, nơi ta sinh lớn lên, nơi ln chan chứa tình u thương.Và học hơm nay, trị cảm nhận tình quê hương mộc mạc, giản dị đỗi thiêng liêng qua thơ Quê hương nhà thơ Tế Hanh

2 HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a Mục tiêu: Chỉ phân tích vẻ đẹp tranh làng quê vùng biển thơ, qua thấy tình cảm q hương đằm thắm Tế Hanh

b Nội dung: thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Đọc – hiểu văn - Khái quát tổng kết c Sản phẩm: HS hiểu

+ Phong cách, đặc điểm nghệ thuật Tế Hanh; hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ tác giả học xa nhà năm 18 tuổi

- Cảm nhận nét tinh tế tranh làng quê vùng biển, với vị mặn mòi biển cả, người dân lao động bình dị, mộc mạc mà rắn rỏi

- Biết liên hệ, cảm nhận vẻ đẹp quê hương sinh sống d Cách thực hiện:

Hoạt động GV- HS Ghi bảng

Nhiệm vụ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

- Mục tiêu: Hs hiểu phong cách, đặc điểm nghệ thuật Tế Hanh; hiểu hoàn cảnh sáng tác thơ tác giả học xa nhà năm 18 tuổi

- Nội dung: tác giả - tác phẩm - Sản phẩm:

(13)

- Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hs thảo luận nhóm bàn

Nêu vài nét tác giả hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

Hs trao đổi phần chuẩn bị nhà, thống kết Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS đại diện báo cáo: Dự kiến:

1 Tác giả:

- Sinh năm 1921- làng chài ven biển Quảng Ngãi Thơ ơng thấm đượm tình u q hương niềm khao khát thống Tổ quốc

- Nhận giải thưởng HCM văn học nghệ thuật Tác phẩm:

- Sáng tác 1939- Tế Hanh 18 tuổi học Huế, xa nhà, xa quê hương Vì cảm xúc nhớ thương quê hương tha thiết gửi gắm lời thơ trẻo, hồn hậu mà đằm thắm

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chốt:

Gv: Bài thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về quê hương Tế Hanh ngày trước CM

A/Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Thơ Tế Hanh thấm đượm tình yêu quê hương niềm khao khát thống Tổ quốc

- Quê hương cảm hứng chủ đạo sáng tác thơ - nhà thơ quê hương 2/Tác phẩm

- Sáng tác 1939 t/g học Huế, in tập “Nghẹn ngào”(1939); in lại tập“ Hoa niên”

Nhiệm vụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản.

- Mục tiêu: HS đọc hiểu, phân tích tranh làng quê vùng biển Từ cảm nhận tình cảm quê hương đằm thắm tác giả

- Nội dung: + Đọc – thích + Phân tích nội dung

+ Chỉ đặc sắc nghệ thuật kết hợp thơ - Sản phẩm:

+ Học sinh đọc diễn cảm thơ

+ Cảm nhận vẻ đẹp quê hương thơ

+ Cảm nhận tình cảm dạt nhớ quê hương TH - Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Đọc - thích

- Mục tiêu: HS đọc thiết tha, trẻo, sơi để diễn tả tình cảm tác giả quê hương

- Nội dung: + Đọc – thích - Sản phẩm:

+ Học sinh đọc diễn cảm thơ - Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv chuyển giao nhiệm vụ qua hệ thống câu hỏi ? Với thơ cần đọc với giọng để

(14)

diễn tả tình cảm nhà thơ với quê hương? ? Tìm hiểu từ khó:

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS thực nhiệm vụ cá nhân hướng dẫn đọc mẫu GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Cần đọc với giọng thiết tha, trẻo, sơi để diễn tả tình cảm tác giả quê hương, nhấn mạnh từ ngữ MT

Hs đọc -> bạn khác nhận xét, điều chỉnh(nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - GV: NX HS đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu kết cấu, bố cục

- Mục tiêu: hs biết xác định phương thức biểu đạt, xác định mạch cảm xúc từ phân chia bố cụ hợp lí để phân tích

- Nội dung:

+ Xác định PTBĐ,thể thơ, mạch cảm xúc, bố cục - Sản phẩm:

PTBĐ,thể thơ, mạch cảm xúc, bố cục - Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv chuyển giao nhiệm vụ qua phiếu học tập số 1; thảo luận nhóm bàn:

Phiếu học tập số 1: Xác định:

1) Thể thơ:………. 2) Phương thức BĐ:………. 3) Mạch cảm xúc:………. 4) Bố cục:……… ……… Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS thực nhiệm ; thảo luận thống ý kiến, đại diện trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: * Dự kiến:

Phiếu học tập số 1: 1) Thể thơ:Tự do

2) Phương thức BĐ:Biểu cảm kết hợp miêu tả

3) Mạch cảm xúc: - Bài thơ viết quê hương, một làng chài ven biển Mạch cảm xúc ca ngợi sống lao động làng chài, nỗi nhớ quê hương tác giả

4) Bố cục: gồm phần

- Phần 1: khổ thơ đầu: H/ả quê hương

+ câu đầu giới thiệu chung ''làng tôi'' + câu tiếp: miêu tả cảnh thuyền chài khơi đánh cá

2 Kết cấu, bố cục - Thể thơ: tự

- PTBĐ:Biểu cảm kết hợp miêu tả

(15)

+ câu tiếp: cảnh thuyền cá trở bến

- Phần 2: Khổ cuối: : nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả.

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")=> Gv: Bài thơ tám chữ tự vần nhịp đặn mở khả diễn đạt phong phú, dễ bộc lộ cảm xúc thiết tha, trẻo nhà thơ dành cho quê hương

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh phân tích

- Mục tiêu: HS phân tích tranh làng quê vùng biển Từ cảm nhận tình cảm q hương đằm thắm tác giả

- Nội dung:

+ Phân tích nội dung

+ Chỉ đặc sắc nghệ thuật kết hợp thơ - Sản phẩm:

+ Cảm nhận vẻ đẹp quê hương thơ

+ Cảm nhận tình cảm dạt nhớ quê hương TH

- Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Hs tìm hiểu ban đầu làng chài qua cách giới thiệu tác giả hệ thống câu hỏi:

? Tác giả giới thiệu làng chài quê ntn? ? Nhận xét cách giới thiệu ?

? Trong niềm cảm xúc hình ảnh q hương đó được gợi nhớ qua cảnh nào?

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS nhận nhiệm vụ, hoạt động suy nghĩ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS báo cáo,hs khác nhận xét câu trả lời bạn * Dự kiến:

- Tác giả giới thiệu làng chài quê : + Làm nghề chài lưới Giới thiệu

+ Nước bao vây sông nghề nghiệp vị trí địa lí làng

- Nhận xét :Cách g.thiệu tự nhiên, bình dị thể t/c thân thương, gắn bó, tự hào, niềm kiêu hãnh tg làng quê yêu dấu

- Trong niềm cảm xúc hình ảnh q hương đó được gợi nhớ qua cảnh :

+ Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá + Cảnh dân làng đón thuyền đánh cá trở bến Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): GV nhận xét chốt:

Hai câu thơ đầu với hai chữ “làng tôi” cho thấy niềm tự hào tác giả quê hương Đó làng

3 Phân tích

(16)

chài ven biển miền Trung , có sơng nước bao la vây quanh Làng cách xa biển “nửa ngày sơng”, một cách tính độ dài dân dã Chữ “vốn” có ý nghĩa trong việc gợi lên nghề truyền thống lâu đời và chính yếu người dân quê hương Chúng ta cùng tìm hiểu câu thơ để thấy thở và nhịp sống lao động người dân nơi đây.

GV gọi HS đọc 14 câu thơ tiếp theo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

HS Thực thảo luận nhóm( bàn nhóm ) - Phiếu học tập- phút Cảnh đồn thuyền đánh cá khơi Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về - Thời điểm: ……… ……

- Hình ảnh thuyền: ……… …… ……….…… - Hình ảnh người:………

- Thời điểm: ……… …… - Hình ảnh thuyền: ……… …… ……….…… - Hình ảnh người:………

- Nghệ thuật: ……… - Nghệ thuật: ………

* Bức tranh thiên nhiên lao động: * Bức tranh lao động: Bước 2: Thực nhiệm vụ:

Hs nhận nhiệm vụ, nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận, thống báo cáo kết

+ Nhóm 1+2: Cảnh đồn thuyền đánh cá khơi + Nhóm 3+4: cảnh đồn thuyền đánh cá trở Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo * Dự kiến:

Cảnh đồn thuyền đánh cá khơi Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

- Thời điểm: -Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

-> Thời tiết thuận lợi hứa hẹn buổi khơi tốt đẹp

- Hình ảnh thuyền:

+ Thuyền nhẹ hăng tuấn mã + Cánh buồm giương to

+ Rướn thân trắng…thâu góp gió -> Mạnh mẽ, khỏe khoắn, lãng mạn

- Hình ảnh người:

+ Dân trai tráng

+ Bơi thuyền đánh cá

-> Khỏe mạnh, rắn rỏi, khí hăm hở, hào hứng khơi

- Thời điểm: ngày hôm sau - Khơng khí: Ồn ào, tấp nập

-> đồn thuyền trở với thành l/đ thật tốt đẹp

- Hình ảnh thuyền:

+ nằm in bến mỏi

+ nghe chất muối thấm dần thớ vỏ -> trở nghỉ ngơi sau ngày lao động mệt mỏi cảm nhận hương vị mặn mịi biển

- Hình ảnh người:

- Làn da ngăm rám nắng. Thân hình nồng thở vị xa xăm

-> Hình ảnh người dân chài khắc hoạ vừa thực vừa lãng mạn

* Nghệ thuật:

+ Tính từ: trong, nhẹ, hồng

+ So sánh:

Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã -> con thuyền vật vô tri với tuấn mã vốn

* Nghệ thuật:

+ Biện pháp vừa tả thực, vừa lãng mạn.

(17)

là thực thể sống, khoẻ đẹp, nhanh nhẹn làm bật vẻ đẹp dũng mãnh, mạnh mẽ, khí hăm hở, hào hứng khơi

Cánh buồm giương to mảnh hồn làng

-> Cánh buồm vật hữu hình, gần gũi thân quen so sánh với trừu tượng, vơ hình thiêng liêng “mảnh hồn làng”

+Động từ mạnh: hăng, phăng, vượt.

nằm nghỉ ngơi sau chuyến khơi vất vả đặc biệt biết nghe cảm nhận “chất muối thấm dần thớ vỏ

(Từ “nghe” chuyển đổi cảm giác thật tinh tế, thú vị)

* Bức tranh thiên nhiên lao động:

Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, hùng vĩ, sống lao động người vui vẻ, hào hứng, rộn ràng

* Bức tranh lao động:

- Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống Con người hậu, chất phác, đậm đà hương vị biển khơi

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): ? Qua hình ảnh trên, em cẩm nhận vẻ đẹp tâm hồn Tế hanh?

- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lịng gắn bó sâu nặng với người sống lao động làng chài quê hương

? khổ thơ tái tranh quê hương qua h/ả người cs làng chài Đó tranh ntn? - Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống Con người hậu, chất phác, đậm đà hương vị biển khơi

* Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi

- Nghệ thuật: tính từ, so sánh, sử dụng động từ mạnh, từ ngữ giàu hình ảnh, lãng mạn

-> Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, hùng vĩ, sống lao động người vui vẻ, hào hứng, rộn ràng

* Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về

- Nghệ thuật: bút pháp vừa tả thực, vừa lãng mạn, nhân hóa.

-> Tác giả vẽ lên tranh làng chài đầy ắp niềm vui, gợi sống yên bình, ấm no Con người hậu, chất phác, đậm đà hương vị biển khơi

GV gọi HS đọc 14 câu thơ tiếp theo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv chuyển giao nhiệm vụ hệ thống câu hỏi: ? Đọc khổ cuối cho biết phương thức biểu đạt chính khổ thơ có khác so với khổ thơ trên?

? Tình cảm nhà thơ với quê hương thể hiện hoàn cảnh nào? Trong xa cách, lịng tác giả ln nhớ tới quê nhà?

? Tại nhớ quê hương tác giả lại nhớ tới những hình ảnh đó? Qua cho thấy tác giả là người nào?

Bước 2: Thực nhiệm vụ:

HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi

(18)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Phương thức biểu đạt khổ thơ có gì khác so với khổ thơ trên:

- Nếu khổ thơ tg sử dụng PTBC gián tiếp qua MT khổ thơ cuối tg biểu cảm trực tiếp nỗi nhớ quê hương nhà thơ

- Tình cảm nhà thơ với quê hương thể hiện hồn cảnh nào? Trong xa cách, lịng tác giả ln nhớ tới q nhà?

- Hồn cảnh xa quê, tác giả nhớ tới hình ảnh làng chài với màu nước xanh (biển) Cá (cá bạc) cánh buồm (chiếc buồm vôi) Con thuyền, Mùi biển (cái mùi nồng mặn quá)

? Tại nhớ quê hương tác giả lại nhớ tới những hình ảnh đó? Qua cho thấy tác giả là người nào?

- Những hình ảnh hương vị riêng làng chài, nơi tác giả gắn bó tuổi ấu thơ => Tác giả người yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): ? Nội dung thơ gì?

- Bức tranh tươi sáng, khỏe khoắn sống làng chài

- Tấm lòng yêu quê hương sáng, đằm thắm người

- Biểu cảm trực tiếp, giọng thơ trầm lắng, tha thiết, thể nỗi nhớ gắn bó sâu nặng với quê hương nhà thơ

Nhiệm vụ 3: Tổng kết

- Mục tiêu: HS biết khái quát lại nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ - Nội dung: khái quát nội dung, nghệ thuật

- Sản phẩm:

+ Hình ảnh làng quê + Nỗi niềm tác giả

+ Nghệ thuật tiêu biểu: Nhân hóa, so sánh, từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm - Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu hs khái quát lại nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ?

Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: * Dự kiến:

Nội dung:

- Giới thiệu chung làng biển Miêu tả sống lao động vất vả niềm hạnh phúc bình dị người dân làng biển

- Nỗi lịng tác giả khơn ngi quê hương Nghệ thuật :

4 Tổng kết 4.1 Nội dung:

- Giới thiệu chung làng biển Miêu tả sống lao động vất vả niềm hạnh phúc bình dị người dân làng biển

- Nỗi lòng tác giả khôn nguôi quê hương

4.2 Nghệ thuật :

(19)

- NT đặc sắc sáng tạo hình ảnh thơ Có hình ảnh chân thực, khơng tơ vẽ; lại có hình ảnh bay bổng, lãng mạn có hồn

Có kết hợp hài hịa phương thức miêu tả biểu cảm Qua miêu tả để bộc lộ cảm xúc tác giả NT so sánh, ẩn dụ, nhân hóa

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): - HS đọc ghi nhớ

đầy cảm xúc

- Sử dụng thể thơ chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống 4.3 Ghi nhớ (SGK/18)

3 HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học văn để làm tập

b Nội dung: Các tập liên quan đến văn

c Sản phẩm hoạt động: câu trả lời nhóm học sinh d Cách thực

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Trong thơ, em thích câu (đoạn thơ) ? Chỉ hay câu (đoạn thơ đó)?

* Tích hợp GD đạo đức:

? Qua thơ giúp em hiểu thêm nhà thơ Tế Hanh? Bước 2: Thực nhiệm vụ:

- HS tự bộc lộ suy nghĩ Bước 3: Báo cáo, thảo luận. Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV cho HS nghe hát “Quê hương” tác giả Giáp Văn Thạch 4 HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG

? Nếu sau lớn lên em học làm xa nhà, xa quê hương điều gì khiến em nhớ quê hương mình?

HS Bộc lộ cảm xúc

* Hãy chọn hình thức sau để giới thiệu quê hương : sưu tầm thơ, hát làm phóng sự.

* Hướng dẫn học cũ chuẩn bị mới - Học cũ:

+ Học thuộc lòng đọc diễn cảm thơ + Làm tiếp tập phần luyện tập

- Chuẩn bị : Khi tu hú

+ Đọc mới, tìm hiểu tác giả, tác phẩm

+ Chú ý tranh thiên nhiên mùa hè; Tâm trạng người chiến sĩ nhà tù + Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu ? Viết đoạn văn tả cảnh mùa hè quê hương em?

- Hướng dẫn sản phẩm:

Yêu cầu: hình thức, nội dung đoạn văn - Khơng gian, màu sắc mùa hè

(20)

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan