1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với tuyến đường quốc lộ 6 đoạn hòa bình sơn la (đoạn km78+300 km193+000)

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ VIẾT CAO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ ĐOẠN HỊA BÌNH - SƠN LA (ĐOẠN KM78+300 - KM193+000) LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ VIẾT CAO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ ĐOẠN HÒA BÌNH - SƠN LA (ĐOẠN KM78+300 - KM193+000) LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: 8900201.01QTD Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trƣơng Quang Học HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS TSKH Trƣơng Quang Học khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lê Viết Cao LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán giảng dạy Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ, trang bị kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Trƣơng Quang Học, ngƣời thầy hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ truyền đạt cho tơi kiến thức trình học tập nhƣ hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Trung tâm Môi Trƣờng - Tổng công ty Tƣ vấn thiết kế Giao thông vận tải (Bộ Giao thông vận tải) tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc tham gia học tập nghiên cứu quan thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn N i ng th ng Học viên Lê Viết Cao năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nƣớc 1.4 Các nghiên cứu khu vực 11 1.5 Giới thiệu tuyến Quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 Km193+000) 12 1.5.1 Vị trí .12 1.5.2 Quy mô tuyến đƣờng 13 1.5.3 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Cơ sở lý luận tác động biến đổi khí hậu tới giao thơng đƣờng 18 2.1.1 Nhiệt độ .19 2.1.2 Thay đổi lƣợng mƣa 20 2.1.3 Các tƣợng khí hậu cực đoan 24 2.2 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Cách tiếp cận .25 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 v 3.1 Diến biến yếu tố khí tƣợng từ năm 1986 - 2017 tỉnh Hịa Bình tỉnh Sơn La 34 3.1.1 Xu thay đổi nhiệt độ 34 3.1.2 Xu lƣợng mƣa 40 3.1.3 Xu tƣợng khí hậu cực đoan 46 3.2 Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Hịa Bình Sơn La 48 3.2.1 Nhiệt độ .48 3.2.2 Lƣợng mƣa 49 3.2.3 Các tƣợng khí hậu cực đoan 51 3.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 53 3.3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 53 3.3.2 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 69 3.4 Năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 79 3.4.1 Các sách .79 3.4.2 Về nguồn lực tài 80 3.4.3 Về lực 81 3.5 Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 81 3.5.1 Giải pháp thích ứng tác động gia tăng nhiệt độ 81 3.5.2 Giải pháp thích ứng tác động gia tăng lƣợng mƣa 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGTVT Bộ Giao thông vận tải BTCT Bê tông cốt thép BTXM Bê tông xi măng BTN&MT Bộ Tài ngun Mơi trƣờng BĐKH Biến đổi khí hậu CP Chính phủ IPCC Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) GTVT Giao thơng vận tải HST Hệ sinh thái KT Khí tƣợng KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NXB Nhà xuất QL Quốc lộ RCP Kịch nồng độ khí nhà kính đặc trƣng (Representative Concentration Pathways) TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới (World Bank) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trọng số yếu tố thành phần liên quan đến trƣợt lở đất 31 Bảng 2.2 Phân cấp mức độ nhạy cảm 33 Bảng 3.1 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ sở 49 Bảng 3.2 Biến đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở 50 Bảng 3.3 Số liệu thống kê số điểm hƣ hỏng mặt đƣờng tỷ lệ hƣ hỏng mặt đƣờng dọc tuyến quốc lộ đoạn từ Km78+300 - Km193+000 từ năm 1986 - 2017 .54 Bảng 3.4 Số liệu thống kê vụ trƣợt lở đất dọc tuyến quốc lộ đoạn từ Km78+300 - Km193+000 từ năm 1986 - 2017 60 Bảng 3.5 Số liệu thống kê điểm chiều dài ngập lụt dọc tuyến quốc lộ đoạn từ Km78+300 - Km193+000 từ năm 1986 – 2017 65 Bảng 3.6 Đặc điểm vị trí có nguy sạt lở đất tiềm tàng dọc tuyến quốc lộ .72 Bảng 3.7 Kết đánh giá điểm vị trí có nguy sạt lở đất tiềm tàng dọc tuyến quốc lộ 73 Bảng 3.8 Các tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu tuyến đƣờng quốc lộ .76 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí tuyến nghiên cứu 13 Hình 1.2 Mặt cắt ngang điển hình đoạn thơng thƣờng tuyến - 13 Hình 2.1 Các cố taluy thƣờng gặp dọc đƣờng vùng núi - 22 Hình 3.1 Nhiệt độ trung bình năm trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 34 Hình 3.2 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Hịa Bình từ năm 1986 - 2017 - 35 Hình 3.3 Nhiệt độ cao tháng trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 - 35 Hình 3.4 Nhiệt độ thấp tháng trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 36 Hình 3.5 Nhiệt độ thấp tháng trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 36 Hình 3.6 Nhiệt độ trung bình năm trạm Mộc Châu từ năm 1986 – 2017 - 37 Hình 3.7 Nhiệt độ trung bình tháng trạm Mộc Châu từ năm 1986 – 2017 - 38 Hình 3.8 Nhiệt độ cao tháng trạm Mộc Châu từ năm 1986 – 2017 38 Hình 3.9 Nhiệt độ thấp tháng trạm Mộc Châu năm 1986 - 2017 - 39 Hình 3.10 Nhiệt độ thấp tháng trạm Mộc Châu từ 1986 - 2017 39 Hình 3.11 Tổng lƣợng mƣa năm trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 41 Hình 3.12 Tổng lƣợng mƣa vào mùa mƣa trạm Hòa Bình từ năm 1986 – 2017 - 41 Hình 3.13 Lƣợng mƣa ngày cao trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 42 Hình 3.14 Số ngày có mƣa trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 - 42 Hình 3.15 Xu tổng lƣợng mƣa lớn đợt mƣa kéo dài cƣờng độ mƣa lớn đợt mƣa trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 - 43 Hình 3.16 Tổng lƣợng mƣa năm trạm Mộc Châu từ năm 1986 – 2017 - 44 Hình 3.17 Tổng lƣợng vào mùa mƣa trạm Mộc Châu từ năm 1986 – 2017 45 Hình 3.18 Lƣợng mƣa ngày lớn trạm Mộc Châu từ năm 1986 – 2017 45 Hình 3.19 Số ngày có mƣa trạm Mộc Châu từ năm 1986 – 2017 46 Hình 3.20 Xu tổng lƣợng mƣa lớn đợt mƣa kéo dài cƣờng độ mƣa lớn đợt mƣa trạm Mộc Châu từ năm 1986 - 2017 - 46 Hình 3.21 Số ngày có nhiệt độ >350C trạm Hịa Bình từ năm 1986 – 2017 47 ix Hình 3.22 Xu số điểm hƣ hỏng mặt đƣờng tỷ lệ % chiều dài hƣ hỏng mặt đƣờng tuyến QL6 đoạn qua địa phận tỉnh Hịa Bình (Km78+300 - Km152+000) - 55 Hình 3.23 Xu số điểm hƣ hỏng mặt đƣờng tỷ lệ % chiều dài hƣ hỏng mặt đƣờng tuyến QL6 đoạn qua địa phận tỉnh Sơn La (Km152+000 – Km193+000) 56 Hình 3.24 Mối liên hệ tƣơng quan hƣ hỏng mặt đƣờng gia tăng nhiệt độ tuyến QL6 đoạn qua tỉnh Hịa Bình giai đoạn từ năm 1986 - 2017 57 Hình 3.25 Mối liên hệ tƣơng quan hƣ hỏng mặt đƣờng gia tăng nhiệt độ tuyến QL6 đoạn qua tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 1986 – 2017 57 Hình 3.26 Một số hình ảnh hƣ hỏng mặt đƣờng tuyến Quốc lộ 58 Hình 3.27 Xu trƣợt lở đất đá tuyến quốc lộ đoạn qua địa phận tỉnh Hịa Bình (Km78+300 - Km152+000) - 61 Hình 3.28 Xu trƣợt lở đất đá tuyến quốc lộ đoạn qua địa phận tỉnh Sơn La (Km152+000 – Km193+000) - 61 Hình 3.29 Mối liên hệ tƣơng quan sạt lở đất lƣợng mƣa tuyến QL6 đoạn qua tỉnh Hịa Bình giai đoạn từ năm 1986 - 2017 62 Hình 3.30 Mối liên hệ tƣơng quan sạt lở đất lƣợng mƣa tuyến QL6 đoạn qua tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 1986 - 2017 - 63 Hình 3.31 Một số hình ảnh sụt trƣợt lở tuyến Quốc lộ 64 Hình 3.32 Xu điểm chiều dài ngập lụt tuyến quốc lộ đoạn qua địa phận tỉnh Hịa Bình (Km78+300 - Km152+000) 66 Hình 3.33 Xu điểm chiều dài ngập lụt tuyến quốc lộ đoạn qua địa phận tỉnh Sơn La (Km152+000 - Km193+000) - 67 Hình 3.34 Mối liên hệ tƣơng quan ngập lụt lƣợng mƣa tuyến QL6 đoạn qua tỉnh Hòa Bình giai đoạn từ năm 1986 - 2017 - 68 Hình 3.35 Mối liên hệ tƣơng quan ngập lụt lƣợng mƣa tuyến QL6 đoạn qua tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 1986 - 2017 68 Hình 3.36 Các vị trí có nguy sạt lở đất tiềm tàng dọc tuyến Quốc lộ - 74 Hình 3.37 Các văn sách có liên quan đến biến đổi khí hậu phát triển giao thông vận tải - 79 x sàng lọc trƣớc tiên có cân nhắc đặc trƣng ngành sau mở rộng dần sang đa ngành, kinh tế vấn đề sinh kế Các biện pháp kỹ thuật có liên quan trực tiếp đến cơng trình, (ii) biện pháp tiêu chuẩn thể chế thiết kế với cơng trình đa ngành đa lĩnh vực Các đề xuất đƣợc thể theo nhóm dƣới - Tiêu chuẩn thể chế thiết kế: Các biện pháp liên quan đến nhiều khía cạnh đƣợc áp dụng nguy biến đổi khí hậu Các biện pháp tăng cƣờng lực thể chế có lợi tất vấn đề đƣờng cơng trình khác, cần đƣợc đƣa vào khung chiến lƣợc tỉnh ứng phó với biến đổi khí hậu Các biện pháp đề xuất biện pháp tăng cƣờng chuyên môn cho cán (giải pháp 3), tăng cƣờng lực nguồn lực thực cơng tác thiết kế bảo trì (giải pháp 8) tăng cƣờng thể chế (giải pháp 5) - Các biện pháp kỹ thuật: Các biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu suất cơng trình, nhƣng có liên quan với cơng trình khác điều kiện mơi trƣờng tƣơng tự Để xử lý tác động nhiệt độ cao, đề xuất thực giải pháp sau đây: Giải pháp 1: Trồng ven đƣờng biện pháp đơn giản không tốn kém, tạo nên môi trƣờng ven đƣờng tốt cho ngƣời dân khu vực, đem lại lợi ích giảm nhẹ Tuy nhiên, tuyến đƣờng vừa đƣợc nâng cấp nên khơng rõ có gặp vấn đề đáng kể nhiệt độ cao hay khơng Cần kiểm tra tình trạng tuyến đƣờng năm tới để xác định nhiệt độ cao có xảy hay khơng xảy tới phạm vi trƣớc thực biện pháp dƣới đây: Giải pháp 6: Sơn mặt đƣờng lớp phủ phản quang chống nhiệt phƣơng pháp tƣơng đối không tốn nhằm giảm nhiệt tác động lên mặt đƣờng nhờ việc phản chiếu tia mặt trời trở lại bầu khí quyển, mang lại lợi ích giảm nhẹ 3.5.2 Giải pháp thích ứng tác động gia tăng lượng mưa Đánh giá thích ứng đƣợc thực nhằm xác định giải pháp cho yếu tố then chốt tính dễ bị tổn thƣơng đƣờng Điểm khởi đầu cho biện pháp 83 thích ứng gắn với nguyên mức hứng chịu, độ nhạy cảm lực thích ứng liên quan M t số giải ph p thích ứng với vấn đề gia tăng lượng mưa sau: - Giải pháp 1: Xử lý độ nhạy cảm khả thích ứng với tác động mƣa lũ gây ngập lụt sạt lở đất: Đào tạo nhà quản lý phủ tiêu chuẩn thiết kế thực hành xây dựng tăng cƣờng lực quản lý ủy thác nhằm đảm bảo nhà thầu thực tiêu chuẩn yêu cầu - Giải pháp 2: Xử lý độ nhạy cảm tác động mƣa lũ gây ngập lụt sạt lở đất: Tăng cƣờng chế độ bảo trì cách tăng tần suất chất lƣợng - Giải pháp 3: Xử lý lực thích ứng với tác động mƣa lũ gây ngập lụt sạt lở đất: Phân bổ kinh phí nhiều cho vận hành bảo trì tăng cƣờng quản lý tài dự án - Giải pháp 4: Xây dựng đồ vị trí có nguy bị sạt lở ngập lụt cao nhằm đƣa cảnh báo trƣờng hợp xảy mƣa, lũ lớn - Giải pháp 5: Xử lý nguy hứng chịu mƣa lũ độ nhạy cảm với mƣa lũ sạt lở đất: Nâng độ vồng đƣờng giảm đọng nƣớc bề mặt Tuyến đƣờng đƣợc nâng cấp năm tới cần kết hợp nâng độ vồng đƣờng - Giải pháp 6: Xử lý tính nhạy cảm mƣa lũ, lũ quét: Tăng cƣờng công suất thoát nƣớc mặt, kể cống ngang Cần quan tâm đến công suất thiết từ tiêu chuẩn đến bảo trì Tiêu chuẩn cơng suất thiết kế cần dựa phân tích tần suất mƣa dự báo theo chuỗi thời gian thực kiểm tra bảo trì thƣờng xuyên - Giải pháp 7: Xử lý mức hứng chịu độ nhạy cảm mƣa lũ lũ quét: Trồng mái dốc loài địa để giảm lƣu tốc thoát nƣớc Trồng mang lợi ích giảm nhẹ ảnh hƣởng BĐKH - Giải pháp 8: Xử lý nguy lũ quét: Trồng địa lƣu vực để giảm lƣợng nƣớc thoát lƣu tốc, tăng cƣờng thẩm thấu Trồng mang lợi ích giảm nhẹ ảnh hƣởng BĐKH - Giải pháp 9: Xử lý nguy hứng chịu độ nhạy cảm sạt lở đất độ nhạy cảm lũ quét: Hiện có nhiều biện pháp khác để ổn định mái dốc 84 điểm sạt lở nông thảm thực vật, sử dụng Kỹ thuật công nghệ sinh học Đoạn đƣờng dễ ổn định thƣờng vùng đồi núi nên dẫn đến sụt taluy dƣơng Kỹ thuật công nghệ sinh học phù hợp với sạt lở nhƣ này: dùng thực vật để ổn định lớp đất mặt Có thể tái trồng rừng mặt taluy với lồi địa có rễ dày Kĩ thuật hiệu cao cấp độ cảnh quan không trồng cục dọc hành lang đƣờng Tuy nhiên, việc triển khai tái trồng rừng cấp độ cảnh quan có tác động nhiều đến việc sử dụng đất cấp tỉnh đòi hỏi phải có phối hợp sở với nhƣ Sở GTVT Sở NN&PTNT Cách thứ hai, thực phƣơng pháp tiếp cận cảnh quan, kết hợp kỹ thuật trồng với lớp bảo vệ công nghệ thấp nhƣ rọ đá, cọc cừ, cũi gỗ Kỹ thuật đặc biệt hiệu vị trí biết sạt lở Đối với nơi đất khơng kết dính, cần lớp bảo vệ bên Tạo lớp bảo vệ với biện pháp công nghệ thấp nhƣ rọ đá có thực vật cọc cừ, cũi gỗ đƣợc thiết kế để chỉnh hƣớng kiểm soát nƣớc thơng qua rãnh đồng mức (ở cấp lƣu vực) đập bậc thang - Giải pháp 10: Xử lý nguy hứng chịu độ nhạy cảm sạt lở đất: Phƣơng án kết cấu xây dựng cần kết hợp với kỹ thuật công nghệ sinh học Biện pháp khơng có tính thực tế sƣờn dốc, mái dốc nguy cao Các biện pháp bao gồm xẻ bậc mái taluy kết hợp với rãnh bê tông bậc thang taluy dƣơng taluy âm để ngăn ngừa xói lở, tƣờng rọ đá taluy âm, tăng cƣờng độ ổn định, trì cấu trúc tƣờng bê tông chân taluy, phun bê tơng mái dốc có lỗ nƣớc cống nƣớc, bảo vệ chống xói lở taluy âm dịng chảy sơng Sau tiến hành sàng lọc danh sách nhiều lần để xác định ƣu tiên cách phân thời đoạn tối ƣu cho biện pháp thích ứng Việc sàng lọc bắt đầu cách cân nhắc đặc trƣng ngành sau mở rộng vấn đề đa ngành, kinh tế sinh kế - Biện pháp kỹ thuật có liên quan trực tiếp với cơng trình, (ii) biện pháp tiêu chuẩn thiết kế thể chế liên quan đến nhiều cơng trình chí nhiều ngành khác Các khuyến nghị đƣợc trình bày theo nhóm dƣới 85 + Tiêu chuẩn thiết kế thể chế: Các phƣơng án xuyên suốt ngành đƣợc áp dụng mối đe dọa khí hậu Chúng tăng cƣờng lực thể chế có lợi tích tất vấn đề đƣờng cơng trình khác, cần đƣợc đƣa vào khung chiến lƣợc chung tỉnh ứng phó với biến đổi khí hậu Phƣơng án đề xuất gồm biện pháp tăng cƣờng chuyên môn cho cán (Phƣơng án 1), tăng cƣờng lực nguồn lực thực công tác thiết kế bảo trì (Phƣơng án 6) + Giải pháp kỹ thuật: Các biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu suất cơng trình, nhƣng có liên quan đến cơng trình khác điều kiện môi trƣờng tƣơng tự vùng núi huyện nhƣ toàn tỉnh Để xử lý ảnh hƣởng gia tăng lƣợng mƣa, phƣơng án sau đƣợc đề xuất thực hiện: Quyết định sử dụng giải pháp kỹ thuật sinh học đơn hay biện pháp kỹ thuật sinh học kết hợp với biện pháp công trình liên quan đến loại sƣờn dốc có nguy sạt lở phạm vi nguy Đề xuất tiến hành nghiên cứu địa kỹ thuật chi tiết cho đoạn đƣờng công tác nâng cấp dự kiến để xác định khu vực có nguy sạt lở đất dạng sạt lở xảy Sau đó, nguy sạt lở đất cần đƣợc xử lý phƣơng án sau: Giải pháp 9: Phƣơng án công nghệ sinh học - trồng để ổn định lớp đất mặt taluy dƣơng kết hợp với việc tạo lớp bảo vệ công nghệ thấp mang đến ổn định cần thiết cho khu vực có nguy sạt lở nông Nghiên cứu địa kỹ thuật cần đƣa biện pháp công nghệ sinh học để thực Giải pháp 10: Đối với khu vực đồi núi bất ổn định tầng sâu, đề xuất sử dụng biện pháp cơng trình kĩ thuật kết hợp với công nghệ sinh học để tăng cƣờng tính lâu bền Nghiên cứu địa kỹ thuật cần đề xuất kĩ thuật công nghệ sinh học khả thi, và/hoặc kết hợp với biện pháp cơng trình kĩ thuật để thực Nhằm nâng cao biện pháp thích ứng từ cấp dự án lên cấp quy hoạch tỉnh, đề xuất tiến hành khảo sát nhanh thực địa để xác định cơng trình giao thông khác vùng núi dọc tuyến QL6, giúp khoanh vùng khu vực sạt lở thực đƣợc biện pháp thích ứng thích hợp khn khổ lập kế hoạch thích ứng 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tác động biến đổi khí hậu tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) đƣợc thể rõ rệt theo mức độ từ cao xuống thấp nhƣ: - Gia tăng lƣợng mƣa gây ảnh hƣởng (i) Sạt lở tuyến QL6 tác động quan trọng tuyến nghiên cứu BĐKH yếu tốc khác nhƣ địa chất khu vực ổn định hoạt động kinh tế - xã hội phát triển phá vỡ tính ổn định trƣớc tuyến đƣờng; (ii) Ngập lụt mƣa lũ tác động quan trọng tuyến nghiên cứu đặc biệt đoạn tuyến ven suối - Gia tăng tƣợng cực đoan gây hƣ hại hạ tầng kỹ thuật đƣờng (biển báo, đèn đƣờng, xanh); ảnh hƣởng đến cơng trình cầu gây an tồn giao thơng - Gia tăng nhiệt độ gia tăng số ngày có nhiệt độ cao lớn 35oC làm hƣ hỏng, xuống cấp mặt đƣờng tuyến đƣờng QL6 Trên sở đánh giá tác động BĐKH đến tuyến đƣờng QL6 đƣa đánh giá số giải pháp thích ứng với BĐKH nhƣ (i) Đối với gia tăng nhiệt độ thực trồng ven đƣờng biện pháp đơn giản không tốn kém, tạo nên môi trƣờng ven đƣờng tốt cho ngƣời dân khu vực đem lại lợi ích giảm nhẹ; Sơn mặt đƣờng lớp phủ phản quang chống nhiệt; (ii) Đối với thay đổi lƣợng mƣa thực phƣơng án công nghệ sinh học - trồng để ổn định lớp đất mặt taluy dƣơng kết hợp với việc tạo lớp bảo vệ công nghệ thấp mang đến ổn định cần thiết cho khu vực có nguy sạt lở nơng; Đối với khu vực đồi núi bất ổn định tầng sâu, đề xuất sử dụng biện pháp cơng trình kĩ thuật kết hợp với công nghệ sinh học để tăng cƣờng tính lâu bền Các giải pháp thích ứng đƣa dựa đánh giá, phân tích tính khả thi kỹ thuật, phân tích chi phí - hiệu ảnh hƣởng mơi trƣờng Trên sở lựa chọn đƣợc giải pháp thích ứng phù hợp với điều kiện thực tế tuyến nghiên cứu 87 Khuyến nghị Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) thực đánh giá tƣơng đối chi tiết yếu tố biến đổi khí hậu nhƣ thay đổi lƣợng mƣa gây ảnh hƣởng đến tƣợng sạt lở đất ngập lụt tuyến QL6 Tuy nhiên, đánh giá nghiên cứu sâu ảnh hƣởng gia tăng nhiệt độ đến nền, mặt đƣờng QL6 chƣa tách biệt đƣợc rõ ràng yêu tố chất lƣợng cơng trình yếu tố liên quan đến gia tăng nhiệt độ BĐKH Do đó, nghiên cứu yếu tố nhiệt độ đến kết cấu nền, mặt đƣờng có nghiên cứu sâu hơn./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giao thông vận tải (2018) B o c o r so t đ nh gi v đề xuất giải pháp thích ứng ng nh GTVT để cập nhật thúc đẩy cam kết NDC việt nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2014) B o c o “Kỹ thuật thích ứng với BĐK ng nh GTVT”, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu & nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Đặng Thị Hà, Bùi Thị Thu Trang Nguyễn Khắc Thành (2019) Nghiên cứu xây dựng đồ nguy sạt lở đất cho huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Tạp chí Khoa học & cơng nghệ Việt Nam, số 61 (3), 03/2019, 15-21 Lƣơng Phƣơng Hợp (2016) Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu cơng trình kết cấu hạ tầng giao thông - Thông tin Tư vấn Thiết kế, Tedi, số 3, 9/2016, 12-16; Đinh Trọng Khang (2013) Nghiên cứu đ nh gi t c đ ng biến đổi khí hậu đường quốc l khu vực miền trung Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Môi trƣờng phát triển bền vững, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngân hàng Phát triển châu Á (2012) Tóm lược tác dụng biến đổi khí hậu & kế hoạch ứng phó ngành giao thơng vận tải (Đường b ) Hà Quyết Nghị Đào Văn Khƣơng (2012) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS xâ dựng đồ cảnh b o lũ quét v sạt lở đất địa b n tỉnh Sơn La Nguyễn Văn Ngọc (2012) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu & nƣớc biển dâng tới cơng trình thuỷ đề xuất biện pháp giảm thiểu - Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hàng hải, số 30, 04/2012, 12-18 10 Tổng cục đƣờng Việt Nam (2016) Báo cáo Dự n đầu tư Dự án Bảo trì tài sản đường b QL6 đoạn Hịa Bình - Sơn La (Km78+300 - Km303+790) 89 11 Trƣờng Đại học Hàng hải (2014) B o c o “Đ nh gi t c đ ng xây dựng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng cho ngành hàng hải 12 Đào Văn Tuấn (2010) Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng tới cơng trình bảo vệ cảng biển giải pháp khắc phục - Tạp chí Khoa học kỹ thuật Hàng hải, số 23, 08/2010 13 Đinh Văn Ƣu (2013) Ảnh hưởng nước biển dâng lên sở hạ tầng ven bờ giải pháp ứng phó - Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi & Môi trường, số đặc biệt, 11/2013, 21-26 14 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng (2011) ướng dẫn đ nh gi t c đ ng biến đổi khí hậu v x c định giải pháp thích ứng 15 Viện khoa học Cơng nghệ GTVT (2014) B o c o “Đ nh gi t c đ ng xây dựng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho giao thông đường b Việt Nam” 16 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Nhóm Nghiên cứu kinh tế phát triển trƣờng Đại học tổng hợp Copenhagen Đại học Liên hợp quốc (2012) Tác đ ng biến đổi khí hậu tới tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam TIẾNG ANH 17 Abhas K.J, Bloch, R and Lamond J (2008) Cities and Flooding, A guide to integrated urban flood risk management for the 21st century 18 Alan, F.H (2012) Impacts of Climate Variability and Climate Change on Transportation Systems and Infrastructure in the Pacific Northwest 19 American Association of state highway and Transportation officials (2008) Primer on transportation and climate change 20 Cochran I (2009) Climate Change Vulnerabilities and Adaptation Possibilities for Transport Infrastructure in France, Climate Report, Issue 18, September 2009 21 Dr Lee Chapman (2012).“A Climate Change Report Card for Infrastructure Working Technical Paper, Transport: Road transport 22 Franỗoise Nemry, Hande Demirel (2012) “Impacts of Climate Change on Transport: A focus on road and rail transport infrastructures” 90 23 Galbraith, R.M; Price, D.J and Shackman, L (2005) Scottish road network climate change study 24 Geertsema M, Schwab JW, Blais-Stevens A & Sakals ME (2008) Landslides impacting linear infrastructure in west central British Columbia 25 German Organization for Technical Cooperation (2009) Urban transport adaptation to climate change 26 Truong Quang Hoc, Per Bertilsson and Jonas Noven (2007) Proceedings of the worshop“Climate change adaptation in development policies plans and programms in Vietnam, Ha Noi, October 22 (Organized by MONRE, ICEM, SEMLA and IIED) 27 Kinsella, Y and McGuire, F (2008) Climate change uncertainty and the state highway network: A moving target 28 Middelmann MH (2007) Natural Hazards in Australia Identifying Risk Analysis Requirements - Chapter 8, Landslide, Geoscience Australia 29 Queensland Government (2011) Flood Knowledge: Questions and Answers 30 Shinya Hanaoka (2009) “Impacts of Climate change on Transport and Adaptation in Asia” 31 Transportation Research Board (2008) Potential impacts of climate change on U.S Transportation 32 Transportation Research Ciculare - C152 (2011) Adapting transportation to the impacts of climate change 33 UNDP (2007) Human Development Report 2007, Fighting Climate Change: Human Solidarity in a Divided World Palgrave MacMillan, New York 34 USEPA (2006) Climate Change Adaptation Program, USEPA 35 Weizcorek F (1987) Rainfall thresholds for triggering landslides 91 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Thống kê cầu tuyến Quốc lộ TT Tên Tên Cầu suối Lý trình Khẩu Tĩnh Số Chiều Bề độ không nhịp dài rộng cầu thông cầu (m) thuyền (m) Tỉnh Hịa Bình I Chăm Chăm Km78+047 54,15 9,0 42,30 Chăm Chăm Km78+082 14,62 7,9 13,82 Bƣng Bƣng Km88+078 43,1 21 Bảm Bảm Km90+935 44,1 Bằng Bằng Km92+946 51,15 Mãn Mãn Đức I Đức Km101+ 554 28,6 21 18 5,0 Mãn Mãn ĐứcII Đức Km101+ 922 26,1 21 15 4,1 Vặn Km 110+318 46,6 33 5,2 Trọng Km 111+130 22,04 9,0 12 3,0 23,4 6,97 Trọng Trọng 3,8 Tỉnh Sơn La II 10 Suối Ang Ang Km186+102 37,1 Nguồn: Tổng cục đường b Việt Nam, 2016 Phụ lục 02 Thống kê cống nƣớc ngang tuyến TT Lý trình Kích thƣớc Tình trạng Km78+525 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu Km78+695 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu Km78+832 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu Km79+729 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu Km79+781 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu Km80+868 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc Km84+370 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc Km86+175 4xD1m Km92+836 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 10 Km105+167 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 11 Km107+160 Nƣớc đất đá theo đƣờng ngang tràn xuống mặt đƣờng 12 Km109+867 Nƣớc đất đá theo đƣờng ngang tràn xuống mặt đƣờng 13 Km110+160 D1m Không có dịng chảy hạ lƣu 14 Km111+310 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 15 Km111+944 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 16 Km116+681 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 17 Km123+200 18 Km131+163 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 19 Km132+621 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 20 Km134+484 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 21 Km135+112 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 22 Km141+195 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 23 Km143+731 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 24 Km162+245 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 25 Km167+119 Hộp 1x1 Cửa nƣớc bị lấp 26 Km169+222 D1m Khơng nƣớc kịp 27 Km172+957 D1m Khơng nƣớc kịp Thƣờng xun bị tắc Khơng có cống nƣớc TT Lý trình Kích thƣớc Tình trạng 28 Km173+102 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 29 Km180+058 D1m Cống đặt chìm, khơng đƣợc nƣớc 30 Km180+720 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 31 Km180+840 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 32 Km181+101 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 33 Km182+077 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 34 Km182+665 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 35 Km182+880 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 36 Km183+081 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 37 Km183+483 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 38 Km183+662 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 39 Km184+035 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 40 Km184+085 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 41 Km184+520 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 42 Km184+685 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 43 Km185+138 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 44 Km185+425 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 45 Km185+773 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 46 Km185+960 D1m Khơng có dịng chảy hạ lƣu 47 Km188+503 Hộp 1x1 48 Km189+788 D1,5m 49 Km189+978 Hộp 1x1 Khơng có dịng chảy hạ lƣu 50 Km190+498 Hộp 1x1 Cửa hạ lƣu bị lấp Khơng hết nƣớc Cửa hạ lƣu bị lấp Nguồn: Tổng cục đường b Việt Nam, 2016 Phụ lục 03 Thống kê rãnh thoát nƣớc dọc tuyến TT Lý trình Vị trí Chiều dài (m) Km79+300 - Km79+629 Phải 329 Km79+800 - Km80+065 Phải 265 Km80+259 - Km80+395 Phải 135,9 Km80+500 - Km80+638 Phải 137,5 Km80+750 - Km81+000 Phải 250 Km81+200 - Km81+325 Phải + Trái 249,2 Km81+325 - Km81+689 Phải 364 Km81+950 - Km82+278 Phải 328,3 Km83+200 - Km84+035 Phải + Trái 1670,6 10 Km84+400 - Km84+600 Phải 200 11 Km94+439 - Km94+600 Trái 160,7 12 Km96+600 - Km96+850 Phải 250 13 Km97+005 - Km97+800 Phải 795 14 Km99+000 - Km99+413 Trái 412,9 15 Km112+110 - Km112+400 Phải + Trái 579,3 16 Km112+957 - Km113+210 Trái 252,5 17 Km113+589 - Km114+145 Trái 555,8 18 Km114+145 - Km114+592 Trái 446,8 19 Km115+033 - Km115+900 Phải + Trái 1733,3 20 Km116+108 - Km116+300 Trái 191,5 21 Km123+790 - Km124+230 Phải 440,0 22 Km126+880 - Km127+327 Phải + Trái 893,6 23 Km135+837 - Km136+178 Trái 340,9 24 Km137+562 - Km137+920 Trái 340,0 25 Km139+400 - Km139+500 Trái 100 26 Km140+084 - Km140+653 Trái 568,5 27 Km140+897 - Km141+452 Trái 555,5 TT Lý trình Vị trí Chiều dài (m) 28 Km141+700 - Km142+100 Trái 400 29 Km142+486 - Km142+900 Trái 414,4 30 Km144+508 - Km146+300 Trái 1791,8 31 Km148+800 - Km149+000 Trái 200 32 Km149+689 - Km149+900 Phải + Trái 421,4 33 Km149+900 - Km150+046 Trái 146,1 34 Km166+403 - Km166+640 Trái 237,1 35 Km167+569 - Km167+879 Phải 309,5 36 Km169+250 - Km169+456 Phải + Trái 411,1 37 Km171+819 - Km171+995 Trái 175,2 38 Km173+699 - Km173+850 Phải 151,0 39 Km174+256 - Km175+050 Phải 793,7 40 Km175+394 - Km175+650 Phải 255,7 41 Km176+141 - Km176+455 Phải 313,5 42 Km176+600 - Km176+700 Phải 100 43 Km177+200 - Km177+505 Phải 305,3 44 Km178+680 - Km179+094 Phải 414,1 45 Km179+550 - Km179+837 Trái 287,2 46 Km180+836 - Km181+101 Phải + Trái Tổng 530,9 20.203,8 Nguồn: Tổng cục đường b Việt Nam, 2016 Phụ lục 04 Nhu cầu vận tải giao thông tuyến quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La Xe khách (xe/ngày đêm) Đoạn Xe =16 ghế Tải nhẹ Tải trung trục >3 trục Xe máy (xe/ngày đêm) Năm 2020 Km91+500 2264 1414 712 4594 1292 663 425 1537 Km 162+300 1820 564 1125 1214 859 730 669 1416 Km 193+000 1856 204 436 823 756 660 668 1140 Năm 2030 Km91+500 2964 1852 933 6048 1701 873 559 1537 Km 162+300 2383 738 1473 1599 1131 961 881 1416 Km 193+000 2430 268 571 1084 996 869 880 1140 Nguồn: Tổng cục đường b Việt Nam, 2016 ... 3.3 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 53 3.3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình. .. đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 53 3.3.2 Tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu tuyến đƣờng quốc lộ đoạn Hịa Bình - Sơn La (đoạn Km78+300 - Km193+000) 69 3.4 Năng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ VIẾT CAO NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ ĐOẠN HỊA BÌNH - SƠN LA (ĐOẠN KM78+300 - KM193+000)

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN