giáo án tuần 9: CĐ Đồ dùng gia đình: Thuỷ lớp 5 tuổi A2 năm 2019-2020

27 5 0
giáo án tuần 9: CĐ Đồ dùng gia đình: Thuỷ lớp 5 tuổi A2 năm 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chủ đề gia đình các con đã được hoc rất nhiều kỹ năng như: tự chăm sóc bản thân, biết làm công việc giúp đỡ bố mẹ hay biết phòng tránh những vật nguy hiểm và trong chương trình n[r]

(1)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN

(Thời gian thực hiện: tuần :

Tên chủ đề nhánh 4:

(Thời gian thực :1tuần

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi

-Thể

dục sáng

* Đón trẻ

*Thể dục sáng

* Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào người thân

- Trẻ biết tự cất đồ cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo cô - Trẻ biết di chuyển đội hình vịng trịn, hàng ngang giãn cách - Tập cho trẻ thói quen tập thể dục sáng

- Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết bạn có mặt vắng mặt ngày

- Cô đến lớp sớm làm công tác vệ sinh

- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ ngày

- Sân tập an toàn

- Sổ theo dõi trẻ

GIA ĐÌNH CỦA BÉ

(2)

“Đồ dùng gia đình”

Từ ngày 04/11/2019 đến ngày 08/11/2019 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập

và sức khỏe trẻ tuần học qua

- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ vào chơi tự góc trang trí góc theo chủ đề Đồ dùng gia đình - Trò chuyện trẻ chủ đề

* Ổn định tổ chức :

- Trò chuyện trẻ chủ đề đồ dùng gia đình

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục gọn gàng cho trẻ

* Hoạt động : Khởi động:

- Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu

- Cô bao quát khởi động trẻ * Hoạt động : Trọng động BTPTC:

- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác

* Hoạt động : Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng * Kết thúc :

- Nhận xét – tuyên dương

- Gọi tên trẻ theo danh sách

- Chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Chơi tự góc - Trị chuyện cô nội dung chủ đề

- Chuẩn bị trang phục gọn gàng

- Trẻ theo nhạc Đi thường, nhanh, gót chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy nhấc cao đùi, hàng

- Trẻ tập theo cô động tác - ĐT hơ hấp: Thổi bóng bay - ĐT tay: Đưa trước ,lên cao - ĐT chân: Đứng đưa chân trước lên cao

- Đt Bụng: Đứng cúi gập người phía trước tay chạm ngón chân

- ĐT bật :Bật khép tách chân - Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc - Lắng nghe

- Dạ cô

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(3)

Hoạt động góc

+ Góc đóng vai : - Đóng vai: Mẹ - - Bán hàng thực phẩm - Cửa hàng bán đồ dùng gia đình

- Khám bệnh + Góc xây dựng:

- Xếp hàng rào,vườn - Xây ao cá

- Xếp hình nhà từ que, hột, hạt, vỏ ngao

Góc nghệ thuật: - Vẽ khăn mặt

- Nặn đồ dùng đồ chơi theo ý thích

- Tơ màu đồ dùng gia đình

- Nghe nhạc, hát múa, vận động theo ý thích hát liên quan đến chủ đề

Góc học tập:

- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề

- Làm sưu tập đồ dùng, gia đình - Xếp nhà từ hình hình học

Góc thiên nhiên: - Lau lá, tưới

- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi theo nội dung góc

- Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp xây dựng cơng trình có bố cục cân đối, hợp lý

-Trẻ biết lật sách trang để xem tranh gia đình

- Trẻ có kỹ vẽ, xé dán tranh gia đình, đồ dùng gia đình, nặn đồ dùng gia đình

- Trẻ biết dở sách, biết kể chuyện theo tranh - Trẻ biết làm sưu tập

- Trẻ biết xếp nhà hình hình học

- Biết chăm sóc

- Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, trang phục, rối

- Khối xây dựng loại

- Hột hạt, que tính

- Các loại sách gia đình, chuyện tranh

- Các dụng cụ âm nhạc Trống, sắc xô, sáo, phách tre

- Giấy mầu, đất nặn, bút chì, sáp mầu

- Tranh ảnh đồ dùng gia đình - Các khối hình - Khăn ướt, bình tưới

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn địn tổ chức- trò chuyện chủ đề: - Cô cho trẻ hát “ Nhà tôi”

- Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề

- Vậy hơm khám phá tìm hiểu kiểu nhà, đồ dùng gia đình góc chơi

+ Có góc chơi ?

- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc 2 Thoả Thuận trước chơi:

- Cơ cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?

+ Cịn bạn thích chơi góc âm nhạc, ( Góc học tập, góc phân vai )

- Hôm bác xây dựng định xây gì? - Xây nhà xây nào?

- Con đóng vai gì?

- Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(mẹ làm gì, giáo ?)

Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với

- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí

3 quá trình chơi:

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp - Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật

4.Nhận xét sau chơi:

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn góc chơi

- Cơ nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau - Cho trẻ thu dọn đồ chơi góc

- Trẻ hát theo nhạc - Lắng nghe

- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc

- Góc xây dựng ạ, góc xây dựng xây kiểu nhà

- Trẻ trả lời - Vai bác sỹ - Trẻ trả lời

- Trẻ nhận thẻ góc chơi

- Trẻ chơi theo nội dung góc

- Trẻ tạo sản phẩm góc chơi

- Trẻ nhận xét sản phẩm bạn

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ cất đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(5)

Hoạt Động Ngoài Trời

*Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết, - Trò chuyện phương tiện lại gia đình

- Trị chuyện đồ dùng cá nhân người thân bé

- Đọc thơ: Cháu yêu bà, Con ngoan, Ảnh cưới, Bé tập làm nội trợ

Trị chơi vận động - Tìm người nhà

- Ngơi nhà gia đình bé - Gia đình bé

- Chọn đồ dùng cho người thân gia đình

Chơi tự do

- Chăm sóc cối trường

- Vẽ tự sân

- Nhặt hoa, làm đồ chơi

- Nhặt rác quanh sân trường

- Chơi với thiết bị trời

- Chơi với cát, nước

- Trẻ nhận thay đổi thời tiết, biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết

- Trẻ biết quan sát kể tên số đồ dung gia đình

- Trẻ đọc hiểu nội dung thơ

- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi

- Trẻ biết chăm sóc - Chơi tự do, an tồn

- Địa điểm quan sát

- Tranh ảnh gia đình, số đồ dùng gia đình

- Một số đồ dùng gia đình

- Phấn vẽ, khăn lau

- Sân chơi rộng phẳng, an toàn - Thiết bị đồ chơi an toàn - Bể cát, nước

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ hát theo nhac “ Cả nhà thương nhau’’

(6)

- Trò chuyện trẻ đồ dùng gia đình

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô quan sát thời tiết

3 Nội dung :

*Hoạt động có chủ đích

* Quan sát thời tiết, trò chuyện trang phục, sức khỏe thời tiết thay đổi.

- Các quan sát xem thời tiết hôm nào?( Bầu trời, khơng khí)

- Thời tiết hơm có thay đổi? + Buổi sáng sớm thức dậy nào? + Buổi trưa nào?

+ Con phải mặc quần áo cho phù hợp?

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn thể thời tiết thay đổi, biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết

* Trị chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Cơ giới thiệu tên trò chơi

- Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 phút

* Chơi tự với thiết bị đồ chơi trời - Cho trẻ vui chơi tự do, bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, chơi an toàn

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại hoạt động vừa quan sát 5 Kết thúc :

- Nhận xét – tyên dương

- Thu dọn đồ dùng, chuyển hoạt động

- Cùng trò chuyện

- Trang phục gọn gàng, thẳng hàng đến địa điểm quan sát

- Quan sát, trả lời

( Trời râm không nắng, bầu trời có mây trắng )

- Khơng khí lạnh trước - Sáng dậy lạnh

- Trưa ấm

- Mặc thêm áo ấm, tất, đội mũ len

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi

- Chơi tự

- Nhắc lai học

- Chú ý lắng nghe

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh

- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay

(7)

+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon miệng, ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe + Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch

- Giúp trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể

- Củng cố số hành vi văn minh ăn uống

- Xà phòng

- Khăn lau tay khô

- Khăn mặt

- Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn)

- Khăn lau tay, đĩa, thìa…

Hoạt động ngủ

- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu

Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái

- Chiếu, chăn, gối,thảm, nhạc hát ru

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Trước ăn.

- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, vặn vòi nước vừa phải búng nhẹ tay rửa xong để tránh làm nước bắn nhà sau lau khơ tay bàn ăn

- Cô cho trẻ kê bàn xếp trẻ bàn xếp bàn cách

(8)

đều để tạo khoảng cách cho trẻ lai dễ dàng - Cơ giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm * Trong ăn.

- Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn

- Cô quan tâm đến trẻ lười ăn,ăn chậm * Sau ăn.

- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn

Trẻ mời cô bạn Trẻ ăn

Trẻ thu dọn đồ dùng vệ sinh cá nhân sau ăn

* Trước trẻ ngủ.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối

- Cô cho bạn nam bạn nữ năm riêng Giảm ánh sáng phòng

- Cô mở băng hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ vỗ trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ

* Trong trẻ ngủ.

- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ - Cô ý đến nhiệt độ phịng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đơng) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ đủ sâu

* Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy trước trẻ tự thức dậy

- Cô hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh

Trẻ lấy gối chỗ nằm

Trẻ ngủ

Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

(9)

Hoạt động theo ý thích Trả trẻ

- Ăn chiều

- Hoạt động theo ý thích - Nghe đọc thơ kể chuyện, ơn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp

- Biểu diễn văn nghệ - Chiều thứ 4,6 học phòng học kissdmart

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Vệ sinh cá nhân

- Trả trẻ

- Trẻ ăn đủ chất

- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến thức học

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng ngăn lắp

- Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề

- Trẻ biết điều chỉnh hành vi Thế hành vi tốt, hành vi chưa tốt

- Giữ gìn thân thể

- Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ trước

- Qùa chiều Nội dung hoạt động

- Đồ dùng, đồ chơi góc

- Trang phục, dụng cụ âm nhạc

- Bảng bé ngoan, cờ đỏ

- Xô, chậu, khăn

Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc “ Cả nhà thương nhau’’

- Cô phát quà chiều cho trẻ

- Gợi mở cho trẻ ôn lại hoạt động học buổi sáng

- Cho trẻ vào chơi góc trẻ thích Khuyến khích trẻ hoạt động góc mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành sản phẩm - Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Chiều thứ học phòng học kissdmart

- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương tổ, cá nhân

- Cô nhận xét chung

- Cô vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

- Hát theo nhạc - Ăn quà chiều

- Trẻ ôn lại học

- Chơi tự góc

- Trẻ biết sử dụng máy tính - Biết chơi trò chơi Kisdmart

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét bạn

- Sạch gọn gàng

- Chào cô, bố, mẹ

(11)

Hoạt động bổ trợ: TC: Bị thi lấy bóng I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bị zích zắc bàn tay cẳng chân qua 5-7 điểm - Biết cách chơi trị chơi chuyền bóng qua đầu

2 Kỹ năng:

- Trẻ thực vận động bò cao kĩ thuật theo đường zích zắc

- Đa số trẻ thực bị zích zắc qua vật chuẩn mà không chạm hay làm đổ vật - Cầm bóng tay, khơng làm rơi bóng

- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục tính kỷ luật tập luyện

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình đồ dùng chung lớp II CHẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ: - Sàn phẳng, sạch, bóng 20

- Chuẩn bị điểm zíc zăc hình chóp có gắn chữ số, búp bê - Băng nhạc thể dục, trẻ vòng thể dục

2 Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề: - Hơm lớp có đặc biệt nào?

- Cô kiểm tra sức khỏe, chỉnh tề trang phục gọn gàng cho trẻ

2 Giới thiệu bài:

Xin chào mừng bạn nhỏ đến với hội thi “Bé khỏe” ngày hôm

- Đến với hội thi ngày hôm với tham gia đội chơi: Đội GĐ số GĐ số

- Đến với hội thi hai GĐ phải vượt qua ba phần thi sau:

+ Phần thứ nhất: Đồng diễn + Phần thứ hai: Tài

+ Phần thứ ba: Thi xem đội khéo

Để bước vào hội thi chào hỏi dành cho GĐ ngày hôm Xin mời GĐ bước sân khấu thể chào hỏi

3 Nội dung :

* Hoạt động 1: Khởi động:

- Sạch gọn gàng

- Vỗ tay

(12)

- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc kết hợp kiểu - Cô khởi động bao quát trẻ

- Xin chúc mừng đội chơi thể chào hỏi ấn tượng

- Bước vào phần thi phần thi “đồng diễn” Hoạt động : Trọng động:

* Phần thứ nhất: Đồng diễn thể dục : - Tập nhạc “ Cả nhà thương nhau” hướng dẫn trẻ tập theo nhạc

Tập với vòng

- Xin chúc mừng đội chơi thể xong đồng diễn Để chuẩn bị cho phần thi mời thí sinh cất dụng cụ sếp thành hàng ngang * Phần thứ hai: Tài năng.

Để thực phần thi BTC chuẩn bị hình chóp có gắn chữ số

( Cho trẻ đọc chữ số, xếp chữ số theo thứ tự từ số bé đến số lớn)

* VĐCB: Nhiệm vụ gia đình bị zích zắc qua điểm mà khơng chạm vào hộp

- Để đội chơi thực tốt phần thi đội quan sát cô tập mẫu

- Làm tập mẫu lần 1: khơng phân tích - Làm mẫu lần 2: phân tích:

Chuẩn bị: Quỳ suống, tay sát mép vạch, bàn tay, cẳng chân sát mép sàn, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng Khi bò phối hợp tay chân bò zích zắc qua hộp khơng chạm vào hộp đến vạch đứng lên cuối hàng

- Xin mời bạn lên tập thử

- Hai đội chơi sẵn sàng bước vào phần thi chưa +Trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cho trẻ tập lần lượt, lần trẻ

- Lần 2: Lần khó GĐ cử bạn bò

- Trẻ khởi động theo nhạc kết hợp thường, nhanh, mũi chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, hàng - Trẻ tập theo cô động tác

+ Động tác tay: tay đưa phía trước, lên cao + Động tác chân: Ngồi khuỵu gối

+ ĐT lưng bụng: Đứng quay người sang hai bên + Động tác bật: bật tách chân, khép chân

- Cất dụng cụ, sếp thành hàng ngang

- Trẻ đọc chữ số, - Sắp xếp chữ số theo thứ tự từ số bé đến số lớn - Lắng nghe cô giới thiệu vận động

- Quan sát cô tập mẫu

- Quan sát lắng nghe cô hướng dẫn

- trẻ lên tập thử - Rồi

(13)

liên tiếp

- Lần 3: đội thi bò nhạc đến cuối hàng lấy đồ dùng GĐ bỏ vào rổ đội

- Xin chúc mừng hai đội chơi thể xuất sắc phần thi tài xin chúc mừng đội chơi

* Phần thứ ba: “ Thi xem đội khéo”

Cách chơi: Mỗi gia đình sếp thành hàng dọc, bạn đầu hàng bị nhanh phía trước đến đích đứng dậy lấy bóng để vào rổ đội mình, bạn lại tiếp tục

Luật chơi: Đội lấy nhiều bóng thắng - Thời gian nhạc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cơ động viên khích lệ trẻ

- Cô nhận xét buổi chơi trao phần thưởng Hoạt động : Hồi tĩnh

- Sau phần thi gây cấn hồi hộp bạn có thấy mệt khơng?

- Bây lại nhẹ nhàng hít thở thật sâu cho thể thoải mái

- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng theo nhạc

4 Củng cố - Giáo dục: Cho trẻ nhắc lại tên tập. - Giáo dục trẻ chăm vận động tập thể dục thể thao 5 Kết thúc :

- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng dụng cụ tập luyện

- bạn lên bị - Bị theo đội

- Lắng nghe phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng theo nhạc 1-2 vòng

- Nhắc lại tên vận động - Lắng nghe

- Thu cất đồ dùng đồ chơi Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ

……… ……… ……… ……….……… ……… ……….… …….… ……….……….……… ……… ……… ………

Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ: Làm anh

Hoạt động bổ trợ: Tơ màu tranh. I Mục đích- u cầu:

1.Kiến thức:

(14)

- Trẻ hiểu đươc nội dung thơ: thơ nói lên tình cảm người anh, biết yêu

thương, nhường nhịn em nhỏ

- Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi, hóm hỉnh thơ

- Trẻ hiểu từ: “Người lớn” thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ có khả ghi nhớ thơ, đọc thuộc thơ rõ lời, thể âm điệu vui, hóm hỉnh đọc thơ

-Biết trả lời câu hỏi đủ câu, rõ ràng, mạch lạc -Trẻ có kỹ đọc thơ theo nhóm

- Rèn thao tác máy tính bảng 3 Thái độ:

- Thông qua nội dung, trẻ biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động

II.Chuẩn bị:

- Trong lớp học rộng rãi, thoáng mát; Đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ: - Đồ dùng cô:

- Cô thuộc thơ, luyện giọng đọc diễn cảm - File trị chơi để trẻ tơ màu tranh

*Địa điểm tổ chức: Tại lớp học. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định, trị chụn.

Cơ trẻ hát: “Ba nến lung linh” Cô hỏi gia đình trẻ

- Trong gia đình có ai? - Nhà có em bé ko? - Em trai hay em gái?

- Thế có u thương em bé ko? - Các yêu em bé nào?

- Con làm cho em?

- Muốn em bé yêu phải làm gì? 2 Giới thiệu bài.

Các ạ, cô Phan Thị Thanh Nhàn có thơ hay nói lên tình cảm anh dành cho em bé, thơ có tên “Làm anh” cô Phan Thị Thanh Nhàn lắng nghe cô đọc thơ

3 Hướng dẫn thực hiện.

*HĐ 1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe

-Trẻ hát cô

- Trẻ kể: ông ,bà ,bố mẹ, anh chị

- 2-3 trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - Có

- 2-3 trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Phaỉ yêu em bé - Trẻ ý lắng nghe

(15)

+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ, thể tình cảm theo nhịp điệu vui, hóm hỉnh thơ; - Cơ hỏi: Bài thơ có tên gì?

Muốn biết thơ có tên gọi Làm anh” lắng nghe cô đọc thơ nhé!

+ Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp hình ảnh minh họa sa bàn tranh quay

*Giảng giải nội dung thơ, trích dẫn, đàm thoại làm rõ ý:( Dùng Slike minh họa)

+ Làm anh phải biết dỗ dành em khóc, nâng dậy em ngã, chia quà bánh, nhường đồ chơi cho em

- Cơ đọc trích dẫn từ “câu đầu đến câu- nhường em luôn” cho trẻ xem hình ảnh minh họa

- Cơ giải thích từ “người lớn”: Các ạ, làm anh, làm chị em bé ln nhớ phải u em, nhường nhịn, dỗ dành em, “người lớn”

+ Các ạ, làm anh khó yêu em bé làm thấy vui

- Cơ đọc trích dẫn cho trẻ nghe từ câu “Làm anh thật khó… đến hết bài”

*Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ

Các vừa nghe thơ Làm anh, thi đua xem có câu trả lời nhanh

- Làm anh phải làm việc nào?

- Anh phải làm em bé khóc? Khi em bé ngã? - Khi có quà bánh đồ chơi anh phải làm gì? - Nếu anh, chị phải làm cho em bé?

- Làm anh có khó khơng? Vì sao?

Cơ chốt lại: ạ, làm anh phải biết dỗ dành em bé khóc, nâng dậy em bé ngã, chia quà bánh cho em bé phần hơn, nhường đồ chơi cho em Làm anh khó, yêu em làm cịn thấy vui +Cơ đọc lần hình ảnh minh họa trên powerpoit

thơ

-Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe quan sát hình ảnh minh họa

-Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ lắng nghe cô

- Vâng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời cá nhân, lớp - 2-3 trẻ trả lời

-Trẻ trả lời -Trẻ nghe nói

(16)

* HĐ 2: Dạy trẻ đọc thơ:

+Cô cho trẻ đọc cô thơ đến lần +Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ

+ Cô cho trẻ đọc nối nhóm bạn nam, nữ + Cho trẻ đọc thơ theo yêu cầu: Cô đưa hình ảnh nào, trẻ đọc đoạn thơ tương ứng với hình ảnh

+ Cho trẻ lên đọc thơ cá nhân… + Cả lớp đọc lại thơ lần

- Cô ý sửa sai cho trẻ trẻ đọc ngọng, đọc nhanh quá, đọc hét to không diễn cảm…;

Cho trẻ thay đổi tư đọc thơ: đứng chỗ, lên phía trước lớp đọc cho bạn nghe

- Các đọc thơ hay, thích thơ này, cô đọc tặng thơ nhạc nhé!( cô đọc thơ nhạc)

4 Củng cố - giáo dục,

- Cô hỏi trẻ: vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào?

- Cho trẻ tô màu tranh 5 kết thúc học

- Cô mở nhạc hát “Cả nhà thương nhau” trẻ hát sân chơi

và q.sát h.ảnh minh họa - Cả lớp đọc cô -Từng tổ đọc

- Trẻ đọc theo tay -Trẻ đọc thơ theo hình ảnh

- Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc

-Trẻ nghe cô đọc thơ nhạc

-Trẻ nhắc lại tên thơ, tên t.giả

- Thực tơ màu tranh máy tính

- Trẻ hát cô

Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……….……… …….……… ……….……… …… ……….……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 06 tháng 11 năm 2019. TÊN HOẠT ĐỘNG :

Chia phần cách khác phạm vi (ƯDPHTM) Hoạt động bổ trợ: Tìm bạn thân

I.Mục đích u cầu 1.Kiến thức

- Ôn nhận biết số lượng chữ số phạm vi 6, thêm bớt phạm vi - Trẻ biết chia đối tượng thành phần cách khác

(17)

- Trẻ có kỹ đếm thêm bớt phạm vi

- Trẻ có kỹ chia nhóm đối tượng thành phần - Nói to rõ ràng, nói đủ câu, biết diễn đạt theo ý Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học - Ý thức kỷ luật học

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị đồ dùng cô trẻ.

- Mơ hình gia đình gồm bàn, ghế, bát, phích - Giáo án điện tử

- 17 cặp lô tô có vẽ loại đồ vật cho số đồ vật thẻ cộng lại lô tô thể đủ cách chia

- bìa trắng, hồ dán cho trẻ chơi chia loaị đồ vật thành phần theo đội - Máy vi tính, kết nối thiết bị Phịng học đa chức

- Mỗi trẻ đồ vật , bảng xếp lô tô 2 Địa điểm:

- Trong Phòng học đa chức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cơ trẻ hát “ Nhà vui"

- Hỏi trẻ tên hát? Cho trẻ kể nhu cầu gia đình

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô thực chia nhóm đồ dùng có đối tượng cách khác

3, Hướng dẫn thực hiện.

* Hoạt động 1: Ôn thêm, bớt số lượng phạm vi 6.

- Các quan sát lên hình xem có hình ảnh đồ dung

- Bạn cho biết có bát? - Chúng đếm với nào?

- Tất có bát? - Vậy phải gắn thẻ số mấy?

- Cơ muốn có bát phải làm nào? - Có cốc? (Gọi trẻ trả lời) - Cơ muốn có ta phai làm gì? - Thêm mấy?

- Có thìa ?

- Trẻ hát theo nhạc

- Trẻ lắng nghe

- Cái bát - Có - Trẻ đếm - Có bát - Số

- Thêm bát - Có

- Thêm - Bằng

(18)

- Cơ muốn có ta phải làm gì? - Có đĩa?

- Vậy muốn ta phải làm nào?

* Hoạt động 2: Chia đối tượng thành nhóm bằng các cách khác nhau.

* Chia theo ý thích:

- Chúng vừa thêm bớt cho nhóm đồ vật giỏi để tiếp tục nhiệm vụ học hôm nay, Cô chia lớp làm nhóm

- Bây nhóm quan sát vào máy xem gủi hình ảnh cho bạn.( Sử dụng chức phân phối tập tin gửi cho trẻ)

- Các bạn đếm xem có áo?

- Bây nhiệm vụ nhóm chia áo làm nhóm theo ý thích

- Gọi trẻ đại diện lên giới thiệu cách chia nhóm

(Cơ sử dụng chức lấy mẫu học viên để cho nhóm cịn lại quan sát cách chia nhóm bạn)

- Nhóm dung cách chia nào? - Vì lại chọn cách chia vậy?

Tiếp theo mời nhóm cịn lại với cách chia 5,

- Sau thời gian thảo luận nhóm tìm cách chia

- Nhóm thứ tìm cách chia nào? - Nhóm thứ ?

- Nhóm thứ 3?

- Khi ta gộp nhóm vào có kết mấy? - Đúng ta gộp nhóm vào cho ta kết

* Chia theo yêu cầu:

- Tiếp theo thử thách cho nhóm chia theo yêu cầu cô (Cô sử dụng chức phân phối tập tin để gửi cho trẻ)

- Lần 1: Hãy chia nhóm có đối tượng thành phần

- (Trẻ thực song cô lấy mẫu học viên) để kiểm tra

- Bớt -

- Bớt

- Trẻ lấy đồ dung chỗ ngồi

- Trẻ ngồi theo nhóm - Chiếc áo

- Có

- Trẻ thảo luận chia theo nhóm

- Trình bày cách chia

-

- Vì có tổng

- cách chia - - - - Là - Lắng nghe

(19)

- Lần 2: Hãy chia nhóm có đối tượng thành phần

- Lần 3: Hãy chia nhóm có đối tượng thành phần

- Cô động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Luyện tập củng cố

- Các nhóm vừa thực song nhiệm vụ quan trọng học ngày hôm nay, cô thưởng cho trò chơi

* Trị chơi 1: “ thơng minh ”

- Trị chơi địi hỏi đồn kết nhóm chơi, suy đốn thật nhanh kết câu hỏi mà cô đưa để chọn đáp án cho đội mình, thời gian suy nghĩ cho câu hỏi giây

- Các nhóm rõ cách chơi chưa - (Cô sử dụng chức năng………)

- Câu hỏi 1: Có bát chia làm nhóm Nhóm thứ có hỏi nhóm lại mấy?

+ Đáp án A: Là + Đáp án B: La + Đáp án C: Là

- Câu hỏi : Có mũ chia làm nhóm Nhóm thứ hỏi nhóm cịn lại mấy?

+ Đáp án A: Là + Đáp án B: Là + Đáp án C: Là

- Tiếp tục với câu hỏi với đĩa, thìa Là

* Trò chơi 2: Bạn tơi ai

- Xin chúc mừng nhóm thể xuất sắc qua trò chơi đầu tiên, để tiếp tục tham gia chò trơi thứ 2, xin mời bạn đội trưởng cất dụng cụ nhóm

- Trên bàn có nhiều thẻ số thiết kế dây đeo, chọn cho thẻ số mà thích nào?

- Con chọn thẻ số đây?

- Cách chơi bạn đeo thẻ số vận động theo giai điệu hát nhạc dừng, nhiệm vụ phải tìm bạn làm

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ cất bàn

(20)

sao mà để bạn gặp kết - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

- Sau lần chơi yêu cầu trẻ đổi thẻ cho - Cơ động viên khích lệ trẻ chơi

4 Củng cố giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại hoạt động vừa học

- Giáo dục trẻ biết yêu quý người gia đình - u thích hoạt động học toán

5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ nói tên học - Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ

……… ……… ……… ……….……… ………… ……….… …… ……….……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….……… ………… ……….……….… …… ……….……….……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….……… ………… ……….… ……

Thứ ngày 07 tháng 11 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Kỹ năng:

Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp Hoạt động bổ trợ:

Trò chơi: tinh mắt nhanh tay I.MUCH ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

+ Trẻ biết xếp giầy dép vào giá ngăn nắp gọn gàng theo quy tắc thành đôi ( chiều phải đôi dép, giầy)

+ Trẻ biết tự mặc quần áo( mặc áo chui, áo kéo khóa, biết cách mặc quần ) biết phân biệt quần áo theo mùa ( mùa đông) phân biệt theo giới tính( bé trai, bé gái) khơng mặc quần áo ướt bẩn

+ Biết phân biệt đồ dùng gia đình gây nguy hiểm cho thân trẻ

(21)

+ Rèn kỹ biết phân biệt giầy dép phải trái, tự mặc áo, tự mặc quần.đi giầy, tất, đội mũ quàng khăn; biết cẩn thận tránh xa đồ dùng gây nguy hiểm cho thân

3 Giáo dục:

- Tránh xa vật gây nguy hiểm, biết giữ gìn vệ sinh quần áo, giày dép Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

II.CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ

Trị chơi 1: Ai khéo hơn( xếp giầy dép giá) - 30 đôi dép, 30 đôi giày, giá để giầy, dép

Trị chơi 2: Trình diễn thời trang( Tự thay trang phục)

- áo len, áo khốc cài khóa, mũ len, khăn qng, găng tay, giầy - quần tất ( bạn gái) Quần bò (bạn trai )

-Thêm: số quần áo mùa hè, mũ mùa hè

Trò chơi 3: Tinh mắt nhanh tay( Chọn đồ dùng gia đình gây nguy hiểm cho trẻ) Tranh lơ tơ: dao, kéo, lị vi sóng, bàn là, dao cạo (dao lam) ấm đun nước siêu tốc, bình nước nóng, phích nước, ổ điện, cốc thủy tinh, lọ hoa thủy tinh ( đôi dép đôi giày, lược, chậu, cải rổ nhựa, ca nhựa, gáo múc nước, bát, thìa,

2.Địa điểm tổ chức: - Tại lớp học

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Hướng dẫn hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Xin vui mừng chào đón tất bé đến với chương trình : Bé tài - bé giỏi ngày hôm - Thành phần quan trọng chương trình bé đến từ tổ mang tên hoa hồng , hoa cúc vói tên gọi hoa sen

2 Giới thiệu bài.

- Các ạ! Trong chủ đề gia đình hoc nhiều kỹ như: tự chăm sóc thân, biết làm cơng việc giúp đỡ bố mẹ hay biết phịng tránh vật nguy hiểm chương trình trổ tài thể hiểu biết thơng qua trị chơi xem giỏi tài

- Để chương trình thêm vui nhộn hát vang bài: Cả nhà thương nhé!

- Các có vui không?

- Bây tất sẵn sàng vào chơi chưa ?

- Trẻ vỗ tay

- Trẻ giơ tay: Xin chào!

- Lắng nghe

- Trẻ nhún nhảy hát theo nhạc

(22)

3 Hướng dẫn thực hiện.

* Trò chơi thứ mang tên: Ai khéo hơn - ( Mời lên sân khấu nói cách chơi luật chơi)

- Cách chơi: Trên giá để giầy dép ( Hoa hồng, hoa cúc, hoa sen) nhiệm vụ đội xếp đôi giầy dép lên giá cho gọn gàng, phù hợp

- Luật chơi: Thời gian nhạc đội xếp nhiều hơn, xếp đúng, xếp gọn gàng ngăn nắp đội chiến thắng, nhớ xếp xong phải nói cách xếp đội xếp nhé!

- Tất sẵn sàng chưa?

- Trẻ chơi( Bật nhạc) Cô bao quát trẻ ( Cô nhắc trẻ cổ vũ cho bạn)

- Nhận xét trình trẻ chơi.( Cho trẻ nhận xét chéo nhau)

* Trị chơi thứ 2: Trình diễn thời trang - Cơ hỏi: Cơ có câu đố đố đội chơi: Mùa gió rét căm căm Đi học bé phải quàng khăn giầy

( Là mùa gì?)

- Mùa đơng thời tiết nào?

- Quảng bá hình ảnh trẻ mặc trang phục mùa đông

- Vậy phải mặc ntn?

- Cơ có ý kiến :Vậy trị chơi trình diễn thời trang mùa đơng nhé! Các có đồng ý khơng?

- Cách chơi sau: Trên quần áo có mùa đông mùa hè Mỗi đội cử bạn đại diện cho đội

Khi nhạc vang lên nhanh tay cầm rổ chọn trang phục mùa đông phù hợp với mình( bao gồm; áo khốc, mũ, khăn, tất, chọn mà thích Sau ngồi vào ghế thay thật nhanh Sau thay xong trang phục trình diện thời trang

Luật chơi: Bạn mặc đẹp gọn gàng, trình diễn

- Trẻ lắng nghe luật chơi, cách chơi

- Sẵn sàng!!

- đội thi đua chơi - Trẻ tham gia nhận xét

- Mùa đông - Rất lạnh

- Nhận hình ảnh, quan sát - Mặc quần áo ấm

- Đống ý ạ! Có

(23)

thời trang đẹp, mạnh dạn tự tin giành phần chiến thắng - Ai muốn lên chơi nào?

- Cho trẻ thực hiện( Bật nhạc) - Cô động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ thay trang phục xong bật nhạc cho trẻ trình diễn thời trang, mở nhạc to cho trẻ trình diễn thời trang

- Nhận xét: Cho trẻ nhận xét ( Con thấy bạn mặc nhanh đẹp nhất, Bạn trình diễn thời trang đẹp nhất) cho số trẻ nhận xét Cô NX chung

( Trong chờ trẻ thay đồ cho trẻ ngồi chơi trị chơi: Người khách lịch ( Cơ đóng làm ơng đọc báo, bà quét nhà ) trò chơi Bạn làm gì( Cơ đặt câu hỏi: Nếu lạc đường tìm đến để hỏi?

Nếu có người đụng chạm vào người dắt tay làm gì?

* Trị chơi thứ 3: Tinh mắt nhanh tay.( Bật nhạc)

- Mời đội lên sân khấu xếp thành hàng dọc. - Cách chơi: đội : hoa hồng hoa cúc hoa sen Xếp thành hàng dọc, nghe tiếng nhạc Lần lượt bạn, bật qua vòng nhanh tay tinh mắt, Chọn vật nguy hiểm cho

Dùng tay khéo léo Bóc băng dính Dán lên bảng Đội dán nhiều yêu cầu Là chọn vật, nguy hiểm cho Giành phần chiến thắng

- Tất đội, sẵn sàng chơi chưa?

- Cô bao quát trẻ chơi( Cho trẻ chơi 1- lần) - Nhận xét kết chơi: Hôm cô thấy đội chơi chơi xuất sắc đội trở thành bé tài giỏi ngày hôm nay!! Xin chúc mừng đội!!!

* Trò chơi 4: Thượng đế yêu cầu

Bây trò chơi hay tặng cho đội đội sẵn sàng chơi chưa?

- Trò chơi có tên gọi Thượng đế yêu cầu: - Cùng lắc mông lắc thật mạnh

- Trẻ xung phong

- Trẻ thay trang phục - Trẻ trình diễn thời trang

- Trẻ nhận xét bạn

- Trẻ làm theo yêu cầu hướng dẫn cô

- Trẻ ý lắng nghe

- Sẵn sàng! - Trẻ chơi

- Nghe cô nhận xét - Vỗ tay

(24)

- Cùng nhảy, xoay vòng - Thượng đê yêu cầu:

- Hãy chào tạm biệt cô 4 Củng cố - Giáo dục.

- Hỏi trẻ hoạt động vừa học

- Nhận xét học - Động viên khen trẻ 5 Kết thúc:

Chương trình " Bé tài- Bé giỏi " Xin kính chúc cô sức khỏe hp chúc chăm ngoan học giỏ

- Xin chào hẹn gặp lại chương trình lần sau

- Trẻ làm theo u cầu - u cầu gì!

- Trẻ nhún nhảy theo nhạc - Trẻ nói hoạt động học

- Lắng nghe

- Vẫy tay xin chào

Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……….……… ………… ……….… …… ……….……….……… ……… ……… ………

Thứ ngày 08 tháng 11 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG : Hát, vỗ tay theo nhịp: Cả nhà thương (UDPHTM) NH: Ru em

Hoạt động bổ trợ : TCAN: Tai tinh I- MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

Kiến thức

- Trẻ hát nhạc lời hát " Cả nhà thương " thể cảm xúc hát, biết vỗ tay phách theo nhịp hát

- Trẻ hiểu nội dung hát ,chú ý nghe cô hát ,chơi thành thạo trò chơi - Trẻ hiểu gia đình nhỏ, gia đình lớn

Kỹ

- Trẻ có kỹ gõ phách gõ nhịp theo hát

- Trẻ có kỹ cảm nhận khác biết loại tiết tấu ( Chậm, nhanh, nhịp, phách ) thông qua trò chơi

Giáo dục thái độ

- Trẻ biết yêu thương, quý trọng người gia đình II- CHUẨN BỊ

(25)

Đàn óc- gan, số nhạc cụ : Xắc xơ, mõ, phách trẻ, ảnh chụp gia đình trẻ lớp, mũ chóp, giải lụa để làm võng, số đồ dùng ăn uống để chơi trò chơi

- Giáo án điện tử ( ƯDPHTM)

- Máy tính bảng, kết nối hệ thống máy Phòng học đa chức 2, Địa điểm tổ chức

- Trong Phòng học đa chức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn hoạt động cơ Dự kiến hoạt động trẻ 1 Ơn định tổ chức ( Quảng bá hình)

- Cơ trẻ xem tranh vẽ gia đình bạn nhỏ đàm thoại

- Gia đình bạn tranh có ? - Có người ?

- Gia đình có 1-2 gia đình ?

- Gia đình đơng gia đình có người con? 2 Giới thiệu bài:

Các ạ! gia đình người thương yêu Ba, mẹ yêu thương quan tâm đến

- Bây cô hát vang hát “ Cả nhà thương nhau’’

3 Hướng dẫn thực hiện :

* Hoạt động : Ca hát vận động - Cô bắt nhịp cho trẻ hát

- Bài hát sáng tác ?

- Ai có gia đình, người gia đình ln u thương , quan tâm đến Vì để bố mẹ vui lịng phải làm ?

- Bây cô hát thật tình cảm hát

- Cơ cho trẻ hat theo nhạc lần (Quảng bá vi deo) - Cơ hỏi vài trẻ vỗ tay để đệm cho hát

- Để hay hơn, lớp vô tay theo nhịp đệm cho hát

(Các ý vỗ tay vào chữ ba nhé) - Bây chọn nhạc cụ mà thích để biểu diễn

- Chúng vừa hát gõ nhịp hay

- Quan sát tranh trị chuyện

- Có bố, mẹ, anh ban nhỏ - Có người

- Gia đình - Gia đình có người

- Lắng nghe - Vâng

- Trẻ hát cô

- Nhạc sỹ “Phạm Tuyện”

- Ngoan ngỗn biết văng lời bố mẹ, giáo

- Trẻ hát theo nhạc - Trẻ nêu ý tưởng

(26)

Nhưng muốn ngồi gõ nhịp bạn nghĩ cách vận động khác

Mời 2-3 trẻ nêu ý tưởng vận động

- Bây nhóm gia đình lựa chọn vận động cho gia đình Ngồi vỗ tay theo nhịp, vận động nhảy múa theo nhịp đệm cho hát, cịn vơ tay theo phách đệm cho hát

- Các có nhớ vỗ tay theo phách vỗ tay khộng ?

- Lớp vỗ tay theo phách đệm cho hát

( Cô bắt nhịp quan sát hướng dẫn thêm cho hững trẻ lúng túng.)

- Và sau mời gia đình nên biểu diễn sử dụng dụng cụ gõ đệm gia đình họ

- Cơ mời nhóm Bạn nam lắc mông, bạn nữ cầm tay nhún

- Cô động viên khen trẻ

* Hoạt động : Nghe hát : " Ru "

- Chúng vừa hát vận động hay hôm cô hát tặng hát “ Ru con’’ Dân ca Nam

- Cô hát lần kết hợp mở video cho trẻ nghe ( quảng bá video)

Hỏi trẻ tên hát , tên điệu dân ca

- Bài hát ru nói nên tình cảm sâu lắng, thiết tha Chúng lắng nghe hát lại lần

- Để hát hay cô mời bạn lên biểu diễn cô

- Cô hát + múa minh họa

* Hoạt động : Trò chơi : “ Tai tinh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cô quan sát động viên trẻ 4 Củng cố - Giáo dục:

- Cho trẻ nhắc lại học, nghe hát, trò chơi

- Trẻ chon nhạc cụ để biểu diễn

- 2-3 trẻ nêu ý tưởng vận động

- Trẻ thực theo nhóm

- Thực theo

- Trẻ biểu diễn theo nhóm tổ

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô giới thiệu nội dung

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- Trẻ biểu diễn cô

- Lắng nghe giới thiệu tên trị chơi hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi 2-3 lần

(27)

- Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng người thân gia đình…

5 Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

học, nghe hát, trò chơi - Chú ý nghe

- Lắng nghe

Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:06