1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

2020

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,19 KB

Nội dung

b. Tính số mol và khối lượng KClO3 tham gia phản ứng. Phản ứng phân hủy: a) c) d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới... Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách [r]

(1)

Tuần: 23 Ngày soạn: 16/04/2020

Tiết: 45 Ngày dạy: 20/04/2020

ÔN TẬP

CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ A KIẾN THỨC:

I TÍNH CHẤT CỦA OXI: 1) Tính chất vật lí:

Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Oxi hóa lỏng - 1830C Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

2) Tính chất hóa học:

Oxi phi kim hoạt động, tác dụng với kim loại, phi kim nhiều hợp chất Trong hợp chất oxi có hóa trị II

a) Oxi tác dụng với phi kim: C + O2 CO2 b) Oxi tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 Fe3O4 c) Oxi tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O II SỰ OXI HÓA: Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa.

III PHẢN ỨNG HĨA HỢP:

Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

Vd: 4Na + O2 2Na2O IV OXIT:

1 Định nghĩa: Oxit hợp chất hai nguyên tố có nguyên tố oxi. Vd: CO2, CuO, SO2, Na2O, MgO

2 Phân loại:

Chia làm loại chính: Oxit axit Oxit bazơ

a) Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit Vd: CO2 tương ứng với axit H2CO3

SO3 tương ứng với axit H2SO4 P2O5 tương ứng với axit H3PO4

b) Oxit bazơ: oxit kim loại tương ứng với bazơ Vd: Na2O tương ứng với bazơ NaOH

CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2 Fe2O3 tương ứng với bazơ Fe(OH)3 3) Cách gọi tên:

Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.

+ Kim loại có nhiều hóa trị

Tên gọi = tên kim loại (hóa trị) + oxit

(2)

Tên gọi = Tên phi kim + oxit

(Kèm theo tiền tố số nguyên tử: mono: , đi: , tri: , tetra: , penta: 5) *CHÚ Ý HOÁ TRỊ:

I : H, F, Cl, Na, K, Hg, Ag (NO3, OH)

II : Ba, Mg, Ca, Fe, C, O, Zn (CO3, SO4, SO3)

III : Al, Fe (PO4)

B LUYỆN TẬP

Câu Hồn thành phương trình cân PTHH sau a. S + O2 → ……

b. P + O2 → …… c. C + O2 → …… d. Fe + O2 → ……

Câu 2: Phân loại gọi tên oxit sau :Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO3 Câu 3: Đốt sắt oxi người ta thu 2,32g oxit sắt từ Fe3O4

a. Viết phương trình hóa học

b. Tính số gam sắt phản ứng số gam oxi cần dùng ? BÀI GIẢI

Câu Hoàn thành phương trình cân PTHH: a S + O2 → SO2

b 4P + 5O2 → 2P2O5 c. C + O2 → CO2 d. 3Fe + 2O2 → Fe3O4

Câu 2: Phân loại gọi tên oxit sau : - Oxit bazo: Na2O: natri oxit

MgO: magie oxit Fe2O3: sắt III oxit - Oxit axit: CO2: cacbon đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

Câu 3: Đốt sắt oxi người ta thu 2,32g oxit sắt từ Fe3O4 a Viết phương trình hóa học

3Fe + 2O2 Fe3O4 3mol mol mol 0,03 mol 0,02 mol 0,01 mol

b Số mol Fe3O4

n Fe3O4 = 2,32: (56.3+16.4) = 0,01 mol

Theo phản ứng: n Fe = 3n Fe3O4 = 0,03 mol => m Fe = 0,03 56 = 1,68 gam

(3)

C BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1trang 100 SGK: Viết phương trình hóa học biểu diễn cháy oxi đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết sản phẩm hợp chất có

cơng thức hóa học CO2, P2O5, H2O, Al2O3 Hãy gọi tên chất tạo thành

Bài trang 101 SGK: Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao? Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5 Gọi tên oxit

Tuần: 23 Ngày soạn: 16/04/2020

Tiết: 46 Ngày dạy: 23/04/2020

ÔN TẬP

CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ A KIẾN THỨC:

V ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI:

Điều chế khí oxi phịng thí nghiệm: Đun nóng KMnO4, KClO3 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 2KCl + 3O2

- Cách thu khí oxi : + Đẩy nước (vì oxi tan nước)

+ Đẩy khơng khí (vì oxi nặng khơng khí )

- Cách thử nhận biết khí oxi: dùng que đóm cịn tàn đỏ → que đóm bùng cháy VI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY:

Định nghĩa: Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất

Vd: H2O 2H2+ O2

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2

(4)

- Thành phần theo thể tích khơng khí là: + 21% khí O2

+ 78% khí N2 + 1% khí khác

VIII SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM: 1) Sự cháy oxi hóa chậm:

Sự cháy: là oxi hóa có toả nhiệt phát sáng Vd: Đốt củi , gas cháy

Sự oxi hóa chậm: là oxi hóa có toả nhiệt không phát sáng Vd: Thanh Sắt để lâu khơng khí bị gỉ…

2) Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy

Các điều kiện phát sinh cháy:

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ oxi cho cháy

Các biện pháp để dập tắt cháy:

- Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với oxi

B LUYỆN TẬP

Câu : Cho biết phản ứng sau phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp ? vì ?

a 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 b CaO + CO2 →CaCO3

c HgO → Hg + O2 d Cu(OH)2 → CuO + H2O

Câu 2: Những phản ứng hóa học xảy oxi hóa phản ứng sau? a 2H2 + O2 → H2O

b CaO + H2O → Ca(OH)2 c 2Cu + O2 → 2CuO d 3H2O + P2O5 → 2H3PO4

Câu 3: Muốn dập tắt lửa người lửa xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày phủ cát lên lửa, mà khơng dùng nước Giải thích sao? Câu 4: Người ta dùng kali Clorat (KClO3) để điều chế 48 g khí oxi

a Viết phương trình hóa học xảy

b Tính số mol khối lượng KClO3 tham gia phản ứng BÀI GIẢI

Câu :

(5)

Câu 2: Các phản ứng xảy oxi hóa: a), b) (sự tác dụng oxi với chất oxi hóa)

Câu 3:Khơng dùng nước xăng dầu khơng tan nước, làm cho đám cháy lan rộng Thường trùm vải dày phủ lớp cát lên lửa để cách li lửa khơng khí - hai điều kiện dập tắt đám cháy

Câu 4: a PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2

2 mol mol mol

1 mol 1,5 mol

b Số mol oxi: n O2 = 48 / 32 = 1,5 mol

=> n KClO3 = mol

m KClO3 = (39 + 35,5 + 16.3)=122,5g

C BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài trang 94: Sự khác phản ứng phân hủy phản ứng hóa hợp? Dẫn thí dụ để minh họa

Bài trang 94 sgk: Nung đá vơi CaCO3 vơi sống CaO khí cacbonic CO2. a) Viết phương trình hóa học phản ứng

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:54

w