1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIÊN NHIÊN TRONG “NẺO ĐƯỜNG SÂU THẲM LÊN MIỀN OKU” CỦA MATSHUO BASHO

24 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 121,79 KB

Nội dung

Thơ Phương Đông, tiểu luận, bài chuyên đề, kết thúc học phần, thơ Haiku, Nhật Bản, Matshuo Basho, thơ Basho Thơ Haiku là thể thơ có nguồn gốc từ Nhật Bản, xuất hiện vào thế kỉ XVII. Tiền thân của nó là đoản ca (Tanka). Tanka là thể thơ dân tộc khởi đầu cho thơ ca Nhật Bản, lối thơ viết theo kết cấu 57577, hình thức chủ yếu là thơ trữ tình Nhật Bản. Vào thế kỉ XV, Nhật Bản xuất hiện thêm thể thơ Renga (liên ca), thể thơ này cũng có nhịp phách như tanka nhưng được chia làm hai phần gồm 3 câu đầu 575 do một người làm và hai câu sau 77 do một người khác làm. Renga ở dạng xướng thơ nên số câu không hạn định và rất nhiều quy tắc phải tuân thủ. Đoạn mở đầu của Renga được gọi là hokku (phát cú) do vị khách chính đặt, chủ đặt phần tiếp là wakiku trong đó phải có sự lặp lại một yếu tố của hokku và cứ như vậy, những người còn lại đặt những câu thơ tiếp theo và vẫn giữ chút liên kết các yếu tố xuất hiện trước đó để tạo thành một bài liên ca.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI CHUYÊN ĐỀ KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn: THƠ PHƯƠNG ĐÔNG Đề tài: THIÊN NHIÊN TRONG “NẺO ĐƯỜNG SÂU THẲM LÊN MIỀN OKU” CỦA MATSHUO BASHO Sinh viên: Đỗ Thu Hạnh Lớp: Văn học EK67 Hà Nội, tháng – 2020 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI I THỂ THƠ HAIKU VÀ TÁC GIẢ M BASHO Đặc trưng thơ Haiku Cuộc đời nghiệp sáng tác M.Basho II THIÊN NHIÊN TRONG “NẺO ĐƯỜNG SÂU THẲM LÊN MIỀN OKU” Khái quát chung tác phẩm đề tài thiên nhiên “nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku”: Thiên nhiên “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” 2.1 Thiên nhiên chuyển động theo dấu chân người thi sĩ 2.1.1 Mùa Xuân 2.1.2 Thiên nhiên mùa hạ 2.1.3 Thiên nhiên mùa thu 2.2 Thiên nhiên thể tình yêu quê hương đất nước người 2.3 Thiên nhiên mang triết lý Phật giáo Thiền Tơng 2.3.1 Tương giao hịa hợp 2.3.2 Vơ ngã, vơ thường 2.3.3 Vạn vật bình đẳng 2.3.4 Trân trọng khoảnh khắc thực III ĐẶC TRƯNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG “NẺO ĐƯỜNG SÂU THẲM LÊN MIỀN OKU”: Hình thức thơ cực tiểu Kết cấu hư khơng Búp pháp xây dựng hình ảnh đối lập TỔNG KẾT I THỂ THƠ HAIKU VÀ TÁC GIẢ MATSUO BASHO: Đặc trưng thơ Haiku: I.1 Nguồn gốc hình thành: Thơ Haiku thể thơ có nguồn gốc từ Nhật Bản, xuất vào kỉ XVII Tiền thân đoản ca (Tanka) Tanka thể thơ dân tộc khởi đầu cho thơ ca Nhật Bản, lối thơ viết theo kết cấu 5-7-5-7-7, hình thức chủ yếu thơ trữ tình Nhật Bản Vào kỉ XV, Nhật Bản xuất thêm thể thơ Renga (liên ca), thể thơ có nhịp phách tanka chia làm hai phần gồm câu đầu 5-7-5 người làm hai câu sau 7-7 người khác làm Renga dạng xướng thơ nên số câu không hạn định nhiều quy tắc phải tuân thủ Đoạn mở đầu Renga gọi hokku (phát cú) vị khách đặt, chủ đặt phần tiếp wakiku phải có lặp lại yếu tố hokku vậy, người lại đặt câu thơ giữ chút liên kết yếu tố xuất trước để tạo thành liên ca Thể liên ca thịnh hành Nhật Bản vào kỷ XIV XV Sau đó, nhà thơ lấy đoạn mở đầu liên ca (hokku) làm thể thơ riêng, biểu thị nội dung trọn vẹn gọi thơ Haikai Những thơ có 17 âm tiết độc lập, không đứng chuỗi liên ca Thiền sư Matsuo Basho coi người khai sinh đặt móng cho thể thơ Đến thời Edo (1600- 1868), thi pháp loại thơ 17 âm định hình vững nhà thơ Masaoka Shiki gọi Haiku (bài cú) I.2 Đặc trưng thơ Haiku: a Về hình thức: Có thể nói haiku thể thơ ngắn giới thơ vỏn vẹn có 17 âm tiết chia làm câu thơ thơ với cách chia âm tiết 5-7-5 Tuy gọi ba câu theo truyền thống người Nhật viết haiku theo hàng dọc thẳng cột không chia thành ba Hình thức ngắn gọn kéo theo biểu đạt thơ nhanh, chớp nhoáng đời sống thường nhật Một thơ haiku cổ điển có niêm luật chặt chẽ có quy tắc bắt buộc tuân theo Trong thơ Haiku cổ điển bắt buộc phải có quý đề - tức đề tài viết thiên nhiên quý ngữ (kigo) - tức từ ngữ biểu mùa năm Từ trực tiếp xuân, hạ, thu, đông; từ gián tiếp thơng qua hình ảnh đặc trưng mùa loài hoa, vật, loài cây, lễ hội, Về nội dung: Về nội dung, haiku có luật khơng đả động đến cảm xúc mà chủ yếu ghi lại việc xảy trước mắt, miêu tả khoảnh khắc chớp nhoáng thực Đề tài hướng đến thơ haiku thường thiên nhiên với phong cảnh bình dị, vật nhỏ bé Vậy nên, nội dung Haiku thường đề cao bình dị, giao hịa người với tự nhiên, quay lưng lại với giá trị người đời theo đuổi cải, danh vọng, địa vị Thông qua chủ đề, đề tài, thơ Haiku thường thể tình yêu với thiên nhiên, người, đất nước Nhật bản; thể triết lý nhân sinh sâu sắc, tinh thần từ ái, lạc quan Phật Giáo Thiền Tơng vạn vật bình đẳng, tương giao hịa hợp, vơ ngã vơ thường, chớp lấy khoảnh khắc thực b Về nghệ thuật: Một thơ Hai ku thường có hình thức cực tiểu với kết cấu hư không, tạo nhiều khoảng trống hình ảnh, từ ngữ buộc người đọc phải kết nối chúng lại Kết cấu hư không thơ Haiku thủ pháp quen thuộc hội họa người Nhật Bản Ngơn ngữ hình tượng nghệ thuật thơ giản dị, tầm thường Nó hình ảnh cóc, tiếng quạ kêu hay tiếng ngựa đái, Tất đặc trưng hình thức nghệ thuật tiêu biểu thơ haiku c Đôi nét đời nghiệp M.Basho: 2.1 Cuộc đời: Basho tên thật Matsuo Munefusa (1644 - 1694), sinh gia đình võ sĩ cấp thấp thời Tokugawa (1603 – 1868) vùng Ueno Iga thuộc tỉnh Mie Năm tuổi, ông cha đưa vào lâu đài Ueno, làm tùy tùng cho lãnh chúa, ông trở thành bạn thân trai lãnh chúa – Todo Yoshitada Hai người họ không tuổi học tập, chơi đùa trưởng thành tri thức người thầy Kitamura Kigin dìu dắt Tuy nhiên người bạn tri kỉ Basho lại yểu mệnh, 24 tuổi, chết bạn khiến đời Basho rẽ sang ngã khác, khơng cịn võ sĩ Samurai Sau chết Yoshitada vào năm 1666, ông rời Iga để tới Kyoto sống năm Tại ông tiếp xúc với văn học Trung Quốc, song song với ơng tiếp tục học cổ văn Nhật thư pháp Mùa xuân năm 1672, ông tiếp tục tới Edo (nay Tokyo) với mong muốn trở thành thầy dạy thơ haiku Năm 1680, nghiệp dạy ông đà phát triển thuận lợi, danh tiếng ông ngày nhiều người biết đến Basho định từ bỏ nghiệp dạy học, ông sống túp lều tranh Fukugawa, cạnh bờ sông Sumida, bút danh Basho sinh từ Do có người đệ tử đem tặng chuối, nhà thơ thích trồng cạnh nhà Cây chuối tiếng Trung Ba tiêu sang tiếng Nhật Basho, người xung quanh gọi túp lều ông Basho-an từ người ta biết đến phong cách Shofu ơng Shofu Tiêu phong, ý nói đời người nghệ sĩ giống tàu chuối bị gió xé ngang trời Cũng năm này, sau Phật Ðỉnh, vị Thiền sư thuộc tơng Lâm Tế hướng dẫn ơng vào giáo lí phương pháp toạ thiền theo Thiền Tơng Từ đó, ông kiến tính ngộ đạo Sự kiện ảnh hưởng trực tiếp đến sáng tác thơ văn Basho, tất sáng tác sau ông mang thở Phật giáo Thiền Tông Theo tư tưởng vô ngã, vô vi Phật Giáo, Basho định thực chuyến du hành Năm 1684, ông hóa thân thành người lữ khách, đi để tìm cảm hứng sáng tác Chuyến ông men theo biển hướng Tây thăm lại cố hương Ueno Nayoga Sau đấy, ơng lại tiếp tục hành trình đến Kashima, Sharasina, Bắc hành đến vùng nẻo đường sâu thẳm miền Michinoku, thăm phương Nam miền Osaka đảo Kyushu Mỗi chuyến du hành ông lại chiêm nghiệm chân lý đời, để lại cho đời nhiều tập thơ Haku tiếng Những năm tháng cuối đời ông trải qua ông chưa hồn thành chuyến dù biết sức khỏe không cho phép tâm hồn người thi sĩ không cho ông dừng lại Dù trở bệnh nặng đường lữ quán Osaka giây phút cuối đời ông viết thơ Vào lúc khơng cịn sức trụ vững, ông không nguôi ngoai giấc mộng phiêu lãng đành nuối tiếc thả mộng trở thành gió cành cây, hóa thân vào thiên nhiên để ngao du khắp cánh đồng, tâm hồn khơng cịn bị trói buộc thể đau yếu, bệnh tật, giây phút ơng tự Ơng qua đời vào ngày 12 tháng 10 năm 1694 2.2 Sự nghiệp sáng tác: Những vần thơ ông viết năm ông 19 tuổi Bút danh ông Sobo Hai thơ ông đăng tập “Hẻm núi Sayo no Nakayama” Khi người bạn thân thiết chủ nhân bệnh, Basho rời quê nhà lang bạt thời gian dài sau tới sống Kyoto Ơng biết đến trang thơ Trung Hoa Lão Trang, Đỗ Phủ, Lí Bạch Sự yêu mến ảnh hưởng đến đường thơ sau ông Con đường sáng tác thơ ơng nở rộ có nhiều thành công ông dấn thân vào đường ngao du sông núi Chuyến vào mùa thu năm 1684 để lại đường sáng tác ông tập renga xuất sắc mang tên Đông nhật (Fuyu no hi) Chuyến sau xem chuyến lớn đời ông cho ông tác phẩm Dã sái kỷ hành (Nozarashi kiko) vào năm 1685 Vào năm 1686, Basho sáng tác thơ "Con ếch" trích tập Xuân nhật (Haru no hi) trở thành tiếng vang đánh dấu tên tuổi Basho thi đàn thơ ca Nhật Bản Bài thơ viết theo ba dạng: 古古古古古古古古古古 (kanji) ふふふふふふふふふふふふふふふふふ (hiragana) furuike ya kawazu tobikomu mizu no oto (rōmaji) Dịch nghĩa: Ao xưa; ếch nhảy vào vang tiếng nước xao Những chuyến dánh dấu cho định hình rõ nét phong cách thơ quan điểm nghệ thuật ông sáng tác Sau chuyến đi, ông chi chép giống ghi chép tản mạn, chúng lại trở thành tác phẩm vĩ đại nghiệp ông: Kashima kiko (nhật kí hành tình Kashima) – 1687 (chuyến tới đền Kashima mà Basho thăm viếng sư phụ thăm lại anh đào tiếng Yoshino nhớ người bạn tri kỉ sớm mình) Năm 1688 với hai tác phẩm đời: Oi no kubun (ghi chép túi hành hương) Sarashina kiko (nhật kí thơn Sarashina) chuyến từ Edo trở Suma từ Akashi đến thôn Sarashima để hưởng mùa trăng đỉnh núi Obasute Năm 1689 với tác phẩm đỉnh cao cho dòng thơ haiku “Oku no hosomichi” (áo chi tế đạo – Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku) đời chuyến dài nhất, gian khổ đời Basho với tổng chiều dài lên đến 2.500 km 151 ngày Chuyến chuyến tiếng văn học Nhật Bản Và chuyến cuối đời mình, ơng để lại hai tác phẩm “Áo rơm cho khỉ” “Nhật kí Saga” năm 1691 II Thiên nhiên “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” Basho: Khái quát chung tác phẩm đề tài thiên nhiên “nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” Basho: Tác phẩm “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” nhật kí kể du hành đầy khó khăn, trắc trở gian khổ để đến nơi hoang dã, huyền bí, sâu xa Basho Mùa xuân 1689, Basho rời Edo du hành suốt 151 ngày qua thị trấn lạ Nikko, Shirakawa, Sendai… Ông lặn lội xuống miền duyên hải tạm dừng Ogaki Sau hết đoạn đường dài 2500 km, ơng hồn thành xong “lối lên miền Oku” với tổng số 53 thơ Haiku Đây hành trình tiếng văn học Nhật Bản để lại cho đời kiệt tác văn xuôi xen lẫn thơ tập “Oku no hosomichi” Đề tài chủ yếu thơ haiku thuộc tập “nẻo đường sâu thẳm lên miên oku” thiên nhiên, gọi quý đề (kidai) Thiên nhiên tập thơ thường phong cảnh bình dị, hoang sơ, nguyên thủy, vật nhỏ bé, quen thuộc: mưa, ánh trăng sáng, ếch, dế, tiếng ve,… Khảo sát 53 thơ haiku tập Nẻo đường sâu thẳm miền Oku Basho, ta nhận thấy có xuất cách đa dạng đồng hình ảnh thiên nhiên như: chim (4 lần), cá (1 lần), (2 lần), mặt trời (2 lần), thác (1 lần), núi (4 lần), (1 lần), cánh đồng (2 lần), mạ (3 lần), liễu (1 lần), hoa (5 lần), mưa (4 lần), tùng (1 lần), cỏ (1 lần), rận rệp (1 lần), cóc (1 lần), ve (1 lần), sơng (2 lần), tuyết (1 lần), trăng (3 lần), mây (1 lần), biển (3 lần), sơng Ngân Hà (1 lần) Các hình ảnh thơ thường xuất lần nhiều lần Qua việc lựa chọn đề tài thiên nhiên , Basho thể tình yêu với đất nước người Nhật Bản Cảnh vật tập thơ khoảnh khắc thực trước mắt nhà thơ nơi nhà thơ qua Thời điểm tập thơ xác định theo mùa nên thơ có từ mùa mùa xuân, mùa hạ, mùa thu hình ảnh tượng trưng cho mùa chẳng hạn cánh đồng lúa, ếch, ánh trăng, Bên cạnh đó, thiên nhiên thơ Basho cịn mang đậm triết lý Thiền tơng Bởi Thiền đề cao vai trị khoảnh khắc thực việc tu tập, giác ngộ Hành giả giác ngộ khoảnh khắc (gọi đốn ngộ) Vậy nên, tập thơ viết thiên nhiên chủ yếu trân trọng khoảnh khắc mà thiên nhiên đem lại cho người 2.1 Thiên nhiên “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku”: Thiên nhiên chuyển động thời gian theo dấu chân người thi sĩ Khi bắt đầu hành trình này, Basho 45 tuổi Lộ trình hướng Michinoku (thường gọi tắt Oku), nằm tỉnh cực bắc Honsu (nay gọi Aomori) Chuyến việc đầy khó khăn hiểm nguy Nhà thơ người học trị ơng Sora chủ yếu Cuộc hành trình dài tháng Thỉnh thoảng ơng phải dừng lại bên đường bệnh tật hành hạ, tất miêu tả Okuno-Hosomichi, “Đường mòn lên miền Oku” Trước lên đường, Basho bán lều mình, khởi hành vào vĩnh cửu, nói Ơng thực khơng mong chờ cịn sống để trở Giờ đây, sau hành trình lên phương Bắc, hai năm trời ông sống lang thang lều mùa Hạ mà đệ tử cho mượn Ông lại vài tháng Genju-an, Am phù du, thuộc vùng Omi, sau Mumei-an, Am vơ danh, thuộc Otsu Cả hai am nằm dải bờ tuyệt đẹp hồ Biwa Ơng lại Rakushi-Sha, Ngơi nhà hồng rụng, gần Kyoto Năm 1692, học trò dựng cho ơng Basho-an bờ đê dịng sơng Sumida, gần am cũ, trồng vườn mà năm chuối 2.1.1 Mùa xuân đi: Nhà thơ khởi hành vào ngày 27 tháng năm 1968 (âm lịch) “dưới ánh bình minh yếu ớt, trăng lồ lộ Xa xa bóng núi Phú Sĩ, gần chút anh đào Ueno Yanaka” Khi Basho bước chân xuống thuyền bến Senju, ý nghĩ chuyến dài làm ông xúc động mạnh: Mùa xuân tiếng chim mắt cá lệ đầy (Bài 2) Thiên nhiên vần thơ đỗi bình dị, quen thuộc, mộc mạc Với quý đề thiên nhiên quý ngữ “mùa xuân”, nhà thơ mượn hình ảnh thực diễn trước mắt đàn cá bơi lượn bến Senju để diễn tả trực tiếp tâm trạng tiếc thương cảnh ngộ Khi thực hành trình mới, phải rời xa người bạn hữu rời xa q hương nơi gắn bó, nhà thơ khó nén khỏi cảm giác đau buồn mà trực trào dịng lệ phân ly Với cảm xúc đó, hình ảnh thiên nhiên Haiku mang nhiều nỗi tiếc thương Tiếng chim ca vốn lảnh lót đầy “nức nở”, đôi mắt cá chứa chan “lệ đầy” Như vậy, thiên nhiên thơ ông gánh thay người, chia sẻ bớt nỗi khổ cho người 2.1.2 Thiên nhiên mùa hạ: Trong ngày tháng 4, Basho đặt chân đến vùng núi Nikko nơi có ngơi đền linh thiêng, mùa hạ bắt đầu chiếm lĩnh nơi Những thơ Haiku viết thiên nhiên mùa hạ dần mở ra: Đáng cảm phục Trên xanh non tơ Ánh sáng mặt trời (Bài 3) Một hình ảnh tượng trưng tiêu biểu cho thiên nhiên mùa hạ ánh nắng mặt trời ám ấp Tia ấm chiếu chan hòa xanh non tơ gợi cảnh thiên nhiên vừa lãng mạn, vừa tươi đẹp, thể tương giao bình đẳng vạn vật Vạn vật sống chan hòa thiên nhiên hộ trợ, có mối tương quan đến Thiên nhiên mùa hạ thơ Basho miêu tả đỗi lành Vẫn mang thiên hướng chủ đạo bắt lấy khoảnh khắc thực viết vật nhỏ bẻ, bình dị, nên, hình ảnh thiên nhiên mang nhiều vẻ trữ tình, sâu lắng, tươi tắn, trẻ trung, yêu đời ngun sơ Ơng đưa hình ảnh thiên nhiên vào thơ cách tự nhiên mắt thấy, tai nghe Ơng khơng lựa chọn kiêu sa, lộng lẫy dành cho chúng thiên nhiên thơ Basho giữ vẻ trẻo, hồn nhiên vốn có Khi nhà thơ leo lên đầu núi, ơng nhìn thác nước cao trăm thước ạt chảy xuống qua phiến đá hàng ngàn lớp mái nhà chảy xuống hồ nước sắc lưu li mà không khỏi cảm thán: Trong lúc tơi khép vào thác Mùa hè ẩn dật hoạt động (Bài 4) Tình cảnh Basho gợi cho người ta liên tưởng đến thác nước cao trăm thước núi Lư Sơn vần thơ Lý Bạch: Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên 10 (Vọng Lư Sơn Bộc Bố) Thế nhưng, đối lập với lớn lao, hùng vĩ thơ Lý Bạch, thiên nhiên haiku số Basho lại mang nhiều vẻ tĩnh lặng, trầm ngâm Cùng miêu tả thác nước thác nước thơ Basho thật bình dị, nguyên sơ, mang e thẹn, ẩn dật Mùa hè đến khơng phải tín hiệu oi bức, nóng nực mà lại đến từ dịng thác mát Đó tương phản nghệ thuật Thiền Nếu khơng có lắng sâu Thiền tâm thật khó để lý giải Bashơ chọn mát mẻ nước để nói nóng mùa hè Khơng có thác nước, thiên nhiên mùa hạ “nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” mang thở tự nhiên, trữ tình, sâu lắng, giản dị, gần gũi Ơng đưa vào thơ nhiều hình ảnh tiếng chim, mưa, vầng trăng Âm mùa hạ tập nhật ký thơ giao hưởng rộn rã tiếng “chim chiền chiện”, tiếng ngựa đái, tiếng “cóc kêu”, tiếng “dế hót”, : Đi theo đường ngựa vượt qua đám cỏ sình lầy - tơi nghe chim chiền chiện (Bài 8) Bị chấy rận quấy Tôi nghe tiếng ngựa đái bên gối nằm (Bài 20) Vào đây, bị vào nhà ni tằm tiếng cóc kêu (Bài 22) Ơi lặng lẽ nơi Chích sâu vào đá tiếng hót dế (Bài 24) Hình ảnh vật tầm thường chấy bọ chí đến âm tiếng ngựa đái xuất thơ Bashơ Đây đặc trưng thiên nhiên mà Basho viết tập nhật kí 11 thơ Những vật xung quanh ông sống với nó, khơng có ơng mà làm tự nhiên Bên cạnh giao hưởng lồi vật, thiên nhiên thơ Basho cịn xuất nhiều hình ảnh mưa mùa hạ, mùa hạ Nhật Bản biết đến nhiều mưa: Thật khó khăn Ngay bụôc chặt cỏ để đan thành túp lều nhìn quanh chưa đầy hai thước trời đừng mưa (Bài 6) Hịn đảo nón mưa bạn nói chỗ nào? Những nẻo đường ngập bùn tháng Năm (Bài 14) Khắp nơi dồn biển mưa mùa hạ, chảy nhanh lạ ! Dịng sơng Mogami (Bài 25) Những mưa mùa hạ mang lại cảm giác mát mẻ suy tư lòng nhà thơ Cơn mưa đến với vẻ dồn dập, vội vã, mưa chảy nhanh tạo nên bao xoay chuyển đất trời Mưa rơi đầy đường du hành Bashô, mưa ngăn cản bước chân người thi sĩ khơng mà ơng chùn bước Mưa rơi, chân người bước giống hạt mưa rơi xuống để lại đổ sơng, tìm biển lớn có ngày lại bốc tạo mây để lại rơi Vào ngày khơng có mưa, bầu trời ánh trăng dần ra: Nơi mát mẻ vầng trăng lưỡi liềm choáng ngời bay lượn núi Haguro (Bài 27) Những đỉnh mây vừa vỡ dần thành mảnh vụn ánh trăng soi đầu núi (Bài 28) 12 Thiên nhiên với ánh trăng mùa hạ mang lại hướng trữ tình, lãng mạn, nên thơ, mang lại vẻ đẹp trẻo cho thơ Haiku Trong hành trình lên miền Michioku sâu thẳm, hoang sơ, kì bí, nhà thơ lột tả hết vẻ đẹp thiên nhiên vùng đất ông qua Theo dấu chân người thi sĩ hành, thời gian cảnh vật thiên nhiên có luân chuyển từ hạ sang thu 2.1.3 Thiên nhiên mùa thu: Trong tổng số 53 thơ thuộc tập “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku”, có tất 16 viết cảnh thiên nhiên mùa thu, chiếm 1/3 dung lượng tác phẩm Trong 16 thơ đó, hình ảnh tác giả miêu tả nhiều hình ảnh gió thu: Rung lên nấm mồ anh mà trả lời ! tiếng nói tơi rơi lệ cho anh gió mùa thu (Bài 38: Cơn gió rơi lệ) Rất đỏ, thắm tươi Nắng trời chiếu vơ tư gió mùa thu (Bài 40) Màu trắng, trắng tảng đá núi đá gió mùa thu (Bài 43 Gió thu màu trắng) Gió thu theo chân nhà thơ thổi khắp nẻo đường, thổi qua nấm mồ người chiến sĩ ngã xuống, mang theo sắc đỏ mặt trời sắc trắng phiến đá Cũng viết mùa hạ, trăng lại đối tượng nhà thơ miêu tả nhiều gửi gắm bao tâm tư, tình cảm vào đó: Suốt đêm sóng bị bão đẩy đưa vào tận bờ Vầng trăng chiếu sáng rực tùng Shiogoshi (Bài 47) 13 Ánh trăng khiết cát trắng phía trước nhà tu mang đến (Bài 49) Đêm Rằm thời tiết vùng đất Bắc thật khó lường (Bài 50) Mùa thu với đêm hơm rằm lúc trăng trở nên trịn vẹn nhất, khơng cịn hình ảnh “một vầng trăng lưỡi liềm choáng ngời bay lượn” núi Harugo Giờ đây, ánh trăng trở nên veo, khiết Cũng giống ánh nắng mặt trời chiếu xanh non, ánh trăng tỏa ánh sáng ấm áp, hiền hòa xuống bờ cát trắng, tạo nên khung cảnh nhẹ nhàng, trữ tình, nên thơ Bashơ tận hưởng mùa thu Komatsu, mùa trăng viên mãn, không quên nghĩ tới thay đổi thời tiết đất Oku: Đêm đêm rằm trung thu thời tiết xứ Bắc khó lường Có thực thời tiết “khó lường” dự cảm, tiên đốn nhà thơ vịng luân hồi vũ trụ? Con người nằm quy luật khơng mà họ chán chường, thất vọng mà họ đón nhận thiên mệnh để bước đời phù du Bên cạnh cảm giác mát mẻ, mùa thu gợi nhiều khơ cằn, chết chóc thiên nhiên, cảnh vật Hoa lá, cỏ xanh tươi có lúc úa tàn Đó quy luật sinh diệt vốn có tự nhiên, nên người vui sống để đón nhận thiên nhiên ban tặng: Hơi mát mẻ mùa thu bàn tay bắt đầu gọt vỏ dưa hấu cà tím ! (Bài 39: Dưa hấu cà tím) Sau hành trình dài vơ tận, Basho đặt chân đến trại ấp Ogaki – điểm cuối kế hoạch hành ông Và Basho đặt chân đến thời gian cuối mùa thu: Chia tách sị vỏ tơi rời Futami 14 mùa thu qua (Bài 53) Trong viễn du Basho, thời gian vịng tuần hồn vũ trụ, thiên nhiên thơ ông ghi lại chân thực chuyển động thời gian từ mùa xuân, mùa hạ sang mùa thu, mùa đông Thiên nhiên “nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” không đứng yên chỗ mà di chuyển theo vịng xốy vơ tận mùa để “biến đổi hóa sinh”, trở Điều tương đồng với cảm thức thiên nhiên vốn có người Nhật Bản: thiên nhiên biến đổi theo vòng luân hồi vũ trụ 2.2 Thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương, đất nước, người: Trên bước đường gió bụi, thiên nhiên người bạn thân thiết kề vai sát cánh nhà thơ Với nhà thơ, thiên nhiên thân đẹp Vẻ đẹp tái qua loạt hình ảnh đặc trưng q hương trăng, gió, tuyết, núi, hoa Trong lịng Basho, thiên nhiên hình ảnh quê hương đất nước, vùng đất ơng qua hành trình miền Oku in dấu thơ ông: Biển động dội vắt qua đảo Sado trải dài sông Ngân hà (Bài 35) Từ dãy núi nước suối nóng suốt đường đến Vịnh Blowing mát mẻ buổi chiều (Bài 30) Mặt trời thiêu đốt tắm biển dịng sơng Mogami (Bài 31) Những cánh đồng lúa thơm bên phải, chúng tơi nhằm phía Biển Ariso (Bài 37) 15 Ở Yamanaka không cần hái hoa cúc suối nước nóng thơm (Bài 44) Suốt đêm sóng bị bão đẩy đưa vào tận bờ Vầng trăng chiếu sáng rực tùng Shiogoshi (Bài 47) Khi viết vùng đất quê hương mình, Basho dành nhiều cho chúng lời ngợi ca Ông chắt lọc vẻ đẹp thiên nhiên bình dị, nguyên sơ, trữ tình để đưa vào thơ Đọc Haiku 17 âm tiết ngắn ngủi, người đọc cảm nhận thơm mát suối nước nóng yamanaka, vầng trăng tròn trịa, sáng Shiogoshi, cánh đồng lúa thơm đường đến biển Ariso Và hết, Basho trực tiếp bày tỏ lịng tán dương trước vẻ đẹp tuyệt trần, duyên dáng vùng đất Michinoku Shiogama: Ở Michinoku nơi đâu duyên dáng Shiogama thuyền kéo vô bờ đẹp tuyệt vời tất (Bài 17) Lòng tự hào, tán dương thiên nhiên miền oku tươi đẹp nhà thơ biểu tình u q hương đất nước Ơng u ánh trắng, lúa, nhành cây, cỏ đất nước Và hết thảy, ơng u người quê hương Tình yêu thương người Basho thể qua lòng thương cảm nhà thơ số phận vô thường, cô đơn họ Những sống bình dị, đơn sơ, cực người quê hương nơi ông qua để lại ơng bao tình cảm mặn nồng nỗi xót thương vơ hạn Trong lần qua nơi nguy hiểm miền Bắc trọ chung qn có hai du nữ, Basho lắng nghe câu chuyện bi kịch đời họ Khi chuẩn bị rời khỏi quán trọ, Basho viết tặng họ thơ: Dưới mái nhà du nữ ngủ 16 ánh trăng cỏ bốn1á (Bài 36 Du nữ) Là cao tăng thi sĩ, Basho không cảm thấy ngại trọ gái làng chơi Là người rời xa nhân để tu hành, ông quan tâm sầu nhân thế, đến kiếp người đáy xã hội Khi nghe lời than thở họ, niềm bi cảm lịng ơng lên nỗi xót thương cao Ông đặt du nữ bên cạnh ánh trăng tinh khiết cỏ bốn may mắn để nhằm ca ngợi vẻ đẹp người họ Như vậy, hình ảnh thiên nhiên thơ Basho ln gắn liền với tình u q hương đất nước lịng thương cảm sâu sắc đến kiếp người Thiên nhiên nơi Basho dành cho người, cho đời suy tư lịng 2.3 Thiên nhiên mang triết lý Thiền tông: Khi thiền sư Buchot giác ngộ cho giáo lý Thiền Tông, Bashô cho đời vần thơ thiên nhiên phảng phất hương vị Thiền từ người ta biết đến phong cách Shofu ơng Shofu Tiêu phong, ý nói đời người nghệ sĩ giống tàu chuối bị gió xé ngang trời, vơ ngã vơ thường Thơ ông từ có gặp gỡ vần thơ thiên nhiên tươi tắn với âm điệu sâu thẳm Thiền Trước thiên nhiên bao la, vũ trụ rộng lớn, ông nhận biến thiên chúng khoảnh khắc đốn ngộ Bashô thẩm thấu tư tưởng Thiền mang theo suốt hành trình Bởi thế, điểm dừng chân ông chùa, đền… Ơng ln tơn thờ kiếm tìm điều bình thường mà lại kỳ diệu người, mà ông coi Phật tính Tư tưởng Phật Giáo Thiền Tơng “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” Basho thể qua tương giao hòa hợp người cảnh vật, bình đẳng vạn vật, sư vơ ngã vô thường đời việc chớp lấy khoảnh khắc sống 2.3.1 Tương giao hòa hợp: Theo quan niệm Phật giáo Thiền tông, vạn vật tồn mối tương giao hồ hợp Với tầm nhìn có giới hạn, nhìn thấy thực trước mắt Thực phô bày trước mắt ta vẻ dường rời rạc bất động Mặt đất thật bình yên chân, ruộng 17 vườn thật cố định sau nhà, núi non thật bất động xa xa cỏ cây, hồ nước, mng thú chẳng liên quan đến Nhưng thật ra, khung cảnh kết mối tương tác kì diệu theo qui luật vận hành mn vật Con người sản phẩm vũ trụ, duyên hợp lại mà thành Trong thể người chứa đựng vị mặn mòi nước biển, xương cốt núi đá vôi Hơn hết, người phải hít thở bầu khơng khí tự nhiên mà sống Vì người phải sống hồ hợp với thiên nhiên, trân trọng môi trường sống Người Nhật tinh tưởng người sống, bao bọc chở che lòng thiên nhiên Thiên nhiên hữu bình đẳng với người Cả hai quan hệ gắn bó kết giao tình thân thiết Thiên nhiên khơng phải để người chinh phục đối lập với người Vì thiên nhiên người biểu vòng luân hồi vũ trụ nên người hịa đồng vào thiên nhiên tự tìm nơi bình an cho mình: Lấy mát mẻ tạo ngơi nhà mình, nơi tơi nằm hồn tồn dễ chịu (Bài 21) Basho vận dụng tốt tư tưởng tương giao hòa hợp để tạo trạng thái bình an, thư thái tâm hồn Đứng trước cảnh trời chiều đất, ông lấy mát mẻ tiết trời để che chắn cho thể mình, tạo nơi chốn cho thân xác 2.3.2 Vô ngã, vô thường: Những người đứng trời đất thường bị chi phối Họ quan niệm rằng: tài sản tơi, tơi, Chính vậy, người bị ràng buộc vào thứ vật chất tầm thường mà khó tìm thản tâm hồn Thế nhưng, Phật giáo Thiền Tơng lại quan niệm người hư ảo, quan niệm cố hữu đầu người tạo nên Sự thật vũ trụ khơng có thứ ta cả, đến thân xác Tất duyên hợp mà thành, duyên tan vật tự nhiên biến Thân xác ta tinh cha huyết mẹ tạo nên, đến thời điểm đó, điều biến mất, người lại trở với hư không Tư tưởng vô ngã Phật giáo Thiền Tông làm triệt ngã lòng người Song song với quan điểm vô ngã, vật 18 gian vô thường Tức vật thật, khơng tồn vĩnh viễn đời, tan biến, có sinh có diệt Chính thấu hiểu hai tư tưởng này, Basho biến thân thành người lữ hành vị hành giả Mọi vật vô ngã vơ thường nên ơng khơng chấp nhặt điều sống, ơng để thân đắm chìm vào hành trình để tìm đạo đời: Trong dãy núi mùa hè Tôi cúi lạy trước đôi giày gỗ núi Cuộc hành trình bắt đầu (Bài 5) 2.3.3 Bình đẳng: Trong thơ haiku, dấu ấn Thiền tông để lại đậm nét cách nhìn thể nhà thơ Theo quan niệm Thiền tông, sinh linh cõi đời bình đẳng Vì thế, thơ haiku thường nói đến sinh vật tượng tự nhiên (con sâu, bọ, chuột, hoa, ) với ưu chân thành: Hịn đảo nón mưa bạn nói chỗ nào? Những nẻo đường ngập bùn tháng Năm (Bài 14) Kề từ lúc hoa anh đào nở Tôi bám chặt hành trình thấy tùng sinh đôi Đã ba tháng trôi qua (Bài 15) Trong Haiku số 15, người đọc cảm nhận bình đẳng, hài hòa hai vật: hoa anh đào tùng Hoa anh đào nở lúc tùng sinh ra, sống nảy sinh dòng thơ 17 âm tiết Sự bình đẳng thơ Basho cịn lên rõ nét qua thơ “những cô du nữ ngủ” Bởi họ gái điếm, mang vết nhơ bị khinh bỉ ông đưa họ vào thơ, đặt họ bên hình ảnh thiên nhiên đẹp ánh trăng hoa Dưới mái nhà du nữ ngủ 19 ánh trăng cỏ bốn1á (Bài 36 Du nữ) Ở đây, ông khám phá triết lý nhân sinh sâu sắc Khi hai cô du nữ ngủ, họ trở với chất người Ở họ khơng bị ràng buộc, đánh giá vào quan niệm tốt xấu, vào giá trị đạo đức ngày thường Đây triết lý bình đẳng người vạn vật thấm nhuần thơ Basho 2.3.4 Trân trọng khoảnh khắc thực tại: Thiền tông đánh giá cao vai trị trạng thái tập trung vơ thức khoảnh khắc nhận thức mặt hoạt động hành giả việc toạ thiền Khi ta hoạt động mà không bị chi phối hoài niệm khứ, hay ảo mộng tương lai, thực hữu với toàn lực sống Khi nhận thức ta trở nên thơng suốt, sáng láng Vốn dĩ người sống khoảnh khắc Nhưng chúng ta, với trí tưởng tượng riêng mình, thường hay xây dựng thứ thời gian ảo gọi khứ tương lai, sa đà vào thứ thời gian khơng có thật Do đó, người phải trả giá khoảnh khắc có: bị xao lãng, bị phân tâm Phật giáo Thiền tông giúp người quay lại với sống thật mình, nhắc nhở “hiện thứ tài sản quí giá nhất, sống thực nơi người” Hãy sống với khoảnh khắc thực tại, thực sống hồ nhập vào dịng sinh hố triền miên vũ trụ tồn sinh lực Một phương pháp giúp thiền sư trở với thực chìm vào tịch, tĩnh mịch hiên nhiên Không phải ngẫu nhiên mà vị thiền sư hay hành giả thường chọn rừng núi sâu thẳm, hoang vu làm nơi tọa thiền cho Bởi, có trở với nơi hoang vu, với thiên nhiên sâu thẳm đó, người tìm tĩnh lặng tâm hồn, tránh xa nhân hư vinh đời thường Khi trân trọng khoảnh khắc tại, thiền sư thường đốn ngộ trước hữu vật tưởng chừng nhỏ nhoi ốc, cua, chuột, muỗi, rơi, giọt sương 20 mai, hoa rụng, cành khơ… Và hình ảnh giản dị đời sống thực mà Bashơ dành nhiều tình cảm ưu thơ Ông viết: Những mưa mùa xuân giữ cho bạn khỏi tàn phá dội, sảnh đường thượng đế lung linh (Bài 19) Bài thơ gợi cho người đọc khoảnh khắc thực Đó mưa mùa xuân Khi Basho vào chùa Chuson, ông thấy đổ nát, hoang tàn nơi Nhờ mái ngói gia cố lại, mưa không tàn phá chùa Những vật, khoảnh khắc thực nhẹ nhàng vào thơ ông Cả tập thơ “lối lên miền Oku” Haiku ông viết chớp nhoáng thấy vật, tượng, người chuyến Những gió thổi khắp miền xi, mưa ào đến, ánh nắng chan hòa mặt trời, khoảnh khắc thực thơ ơng Quan điểm có phần giống với thủ pháp điện ảnh Đó bắt lấy tự nhiên vạn vật III Nghệ thuật Hình thức thơ cực tiểu: Bashơ khơng phải người sáng tạo thể loại haiku, cách tân ông làm nên diện mạo cho thể loại để đến Masaoka Shiki có tên gọi haiku Một thơ haiku gói ghém đầy đủ 17 âm, chứa đựng thời gian, khơng gian tâm trạng ẩn dấu nhà thơ ông qua nơi đến Vì số chữ bị giới hạn 17 âm nên thơ haiku thường diển tả kiện xảy lúc đó, Ðọc thơ haiku, ta cảm nhận vị trí đứng ngồi kiện tác giả Tác giả dường chia sẻ với người đọc kiện quan sát Nhưng người đọc cảm nhận tình cảm tác giả Đó tình cảm sâu lắng, suy tư 17 âm tiết Nó nói lên niềm vui sống hay đơn, nói thắc mắc tác giả đời: phù du, ngắn ngủi trước vĩnh thiên nhiên 21 Haiku thể loại thơ ngắn giới Trong tiếng Nhật người ta thường viết Haiku thành dòng Có thể nói ngắn gọn thể loại mang đến tính hàm súc, đọng u cầu người viết phải chọn lọc chi tiết tiêu biểu để miêu tả Về hình thức bên ngồi, thơ Haiku thường khơng có mượt mà gắn kết vần điệu, sâu thẳm nội dung bên ý nghĩa khôngn thể tách rời Haiku Nhật Bản ngắn gọn giống thể thơ tuyệt cú Đường thi Trung Hoa Một tuyệt cú gồm bốn câu, 28 âm tiết coi thể thơ ngắn lịch sử văn học Trung Quốc Thường thơ ngắn gợi nhiều tả, ý ngơn ngoại, lời ý nhiều Và có kết cấu cực tiểu nên thơ Haiku mang nhiều tầng ý nghĩa, gợi liên tưởng đồng sáng tạo bạn đọc Kết cấu hư không tạo nhiều khoảng trống: Kết cấu hư không thơ Haiku giống với bút pháp vẽ tranh thủy mặc Nhật Bản giống với việc sáng tác tuyệt cú thơ Đường Do thơ vỏn vẹn có 17 âm tiết nên mặt liên kết từ ngữ khơng có tác dụng Những hình ảnh thơ haiku rời rạc tưởng chừng khơng có quan hệ với nhau: Rất đỏ, thắm tươi Nắng trời chiếu vô tư gió mùa thu (Bài 40) Đọc Haiku trên, người đọc hoang mang thực chất thơ tả nắng hay tả gió mùa thu Những khoảng trống dần đầu người đọc Nhưng liên kết hình ảnh với nhau, thơ có lẽ miêu tả cảnh thiên nhiên mùa thu, tiết trời thu lúc hồng hơn, ráng chiều đỏ thắm xuất bầu trời gió hiu hiu thổi Cái kết cấu hư không ta bắt gặp nhiều thơ thuộc tập “lối lên miền oku” Basho Thủ pháp tương phản: Thủ pháp tương phản khơng có thơ haiku Bashơ mà có từ lâu truyền thống văn hóa, văn học Nhật Bản Đến với văn học, tương phản thể rõ nét Sự tương phản thể loại 22 văn học Nhật Bản đối lập liên ca dài dằng dẵng với hiku 17 âm tiết ngắn ngủn Còn thơ haiku, thường xuyên gặp cặp hình ảnh tương phản Đó tương phản cao - thấp, tĩnh – động, vũ trụ bao la - người bé nhỏ, tương phản hữu hạn - vô hạn, không - có: Nơi vượt qua thuỷ triều hạc chân dài ngập ướt Nước biển mát mẻ ! (Bài 33) Hình ảnh nhỏ bé nơi hạc, hình ảnh rộng lớn hùng vĩ nơi biển khơi bao la với thủy triều cuồn cuộn Sự tương phản, đối lập gợi vô hạn thiên nhiên hữu hạn vật, người Con hạc trắng muốt lướt mặt biển vô tận, chim chìm sâu vào thiên nhiên Sự đối lập, tương phản thơ Basho thể qua âm tiếng dế trước núi non hùng vĩ: Ơi lặng lẽ nơi Chích sâu vào đá tiếng hót dế (Bài 19) Những dế bé nhỏ đặc trưng thiên nhiên mùa hè Nhật Bản, âm chúng vốn tình ca rộn rã Nhưng dế xuất thơ Bashô đàn dế dàn đồng ca mùa hạ mà dế cô đơn non núi, tương phản thể qua âm tĩnh động, rộng lớn nhỏ bé, thực hư không Mở đầu thơ tĩnh lặng núi rừng Con dế cất tiếng kêu vang không lời đáp trả, núi non trùng điệp hút tiếng dế vào Lại tương phản để tạo nên day dứt lòng lữ khách sống phù du kiếp người phiêu bạt Bên cạnh đó, Bashơ cịn nhìn thấy lạc quan vật: Dế kêu vui vẻ khơng đốn chết sớm Cái có khơng, tồn diệt vong mảng tương phản đậm nét thơ Bashô Bút pháp tương phản đối lập bút pháp tả cảnh thiên nhiên tiêu biểu tập “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” Basho 23 TỔNG KẾT Được coi người đặt móng cho thể thơ Haiku Nhật Bản, Basho đưa thở Phật giáo vào thơ Haikai Ơng đưa haikai từ giọng văn trào phúng đến giọng văn sâu lắng, suy tư triết lý Thiền Tông Bằng chiêm nghiệm cá nhân, Basho kết hợp nhuần nhuyễn thở đời thường thở thiên nhiên tập “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” Tập thơ tranh vùng đất, thiên nhiên Nhật Bản đỗi trữ tình, sâu lắng, nguyên sơ, bình dị, thân thương Thiên nhiên bốn mùa xuân, hạ, thu, đông để lại dấu ấn đậm nét tập thơ Qua thiên nhiên, nhà thơ thể tình yêu với đất nước người, thể quan niệm khai ngộ từ vật nhỏ bé, tầm thường Các thơ tập nhật kí vận dụng tối đa kết cấu hư không hình thức thơ cực tiểu Vì lẽ đó, tập thơ “nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” xứng đáng tiếng vang đời sáng tác văn chương du hành Basho Đồng thời, niềm tự hào văn học Nhật Bản 24 ... 1691 II Thiên nhiên “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” Basho: Khái quát chung tác phẩm đề tài thiên nhiên “nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” Basho: Tác phẩm “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” nhật... M BASHO Đặc trưng thơ Haiku Cuộc đời nghiệp sáng tác M .Basho II THIÊN NHIÊN TRONG “NẺO ĐƯỜNG SÂU THẲM LÊN MIỀN OKU” Khái quát chung tác phẩm đề tài thiên nhiên “nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku”: ... miền Oku”: Thiên nhiên “Nẻo đường sâu thẳm lên miền Oku” 2.1 Thiên nhiên chuyển động theo dấu chân người thi sĩ 2.1.1 Mùa Xuân 2.1.2 Thiên nhiên mùa hạ 2.1.3 Thiên nhiên mùa thu 2.2 Thiên nhiên thể

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w