1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giáo án soạn theo cấu trúc 5 bước – Lịch sử 9 : Trường TH VÀ THCS Quảng Trường

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 132,04 KB

Nội dung

-Tiến trình xâm lược của Pháp ;cuộc đấu tranh chống quân xâm lược của nhân dân ta ,nguyên nhân thất bại của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX?. -Đặc điểm ,diễn biến cơ bản của phong trà[r]

(1)

PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 37- Bài 24:

CUỘC HÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858-1873

I/ Mục tiêu học : Kiến thức

- Hs trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam nét diễn biến chiến Đà Nẵng, Gia Định biết nội dung số điều khoản hiệp ước Nhâm Tuất

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ khai thác tranh ảnh ,tư liệu lịch sử 3 Thái độ

- Khâm phục tinh thân bất khuất chống giặc ngoại xâm ngày đầu nhân dân ta

4 Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực t sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: : Tài liệu công Pháp Đại đồn Chí Hồ, đồ VN - Học sinh: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ * Vào mới

Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động Gv hs Nội dung cần đạt

HĐ 1: Thực dân Pháp xâm lược VN - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học; giải vấn đề; tư duy sỏng tạo; giao tiếp, nhận xột, đỏnh giỏ, hợp tác…

I Thực dân Pháp xâm lược VN

1 Chiến Đà Nẵng năm 1858-15859

(2)

?Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam (VN)?

- VN có vị trí chiến lược đặc biệt ,giàu tài nguyên k/s ,nhân lực dồi dào.

? Pháp viện cớ để xâm lược VN? - GV mở rộng kiện này.(Đại cương l/s Việt Nam)

? Pháp chọn nơi làm điểm công đầu tiên?

? Tại pháp chọn công Đà Nẵng đầu tiên?

- GV: - GV sử dụng đồ VN:Giới thiệu vị trí Đà Nẵng

? Khi Pháp công nước ta, chiến diễn ntn?

? Trong đợt công dầu tiên, Pháp thu kết gì?

- Gv tiểu kết

- GV giới thiệu vị trí Gia Định ? Vì Pháp cơng Gia Định ?

-GV phân tích nguyên nhân

? Khi cơng Gia Định, Pháp vấp phải khó khăn gì?

? Trong triều đình Huế có hành động thái độ gì?

-Y/c hs đọc phần in nhỏ

?Đánh giá thái độ triều đình - GV giảng thêm bỏ lỡ hội và thời đánh Pháp triều đình

?Sai lầm dẫn đến hậu gì?

- GV giới thiệu H84: Quân Pháp công Đại đồn Chí Hồ+ tường thuật ? Sau thất bại đó, triều đình Huế có hành động gì?

- Giành giật thị trường khu vực Đông Đông Nam á, có VN

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam

b.Diễn biến

- Chiều 31-8-1858 liên quân Pháp -Tây Ban Nha dàn trân trước cửa biển Đà Nẵng

- 01-9-1858,Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta

- Quân ta anh dũng chống trả huy Nguyễn Tri Phương

c.Kết

- Quân Pháp bước đầu thất bại

- Sau tháng xâm lược, chúng chiếm bán đảo Sơn Trà

2 Chiến Gia Định a.Nguyên nhân:

- Muốn cắt đứt đường tiếp tế lương thực triều đình Huế

- Thực kế hoạch đánh Cao Miên,Trung Quốc

b.Diễn biến

- Nhân dân VN tự động dậy đánh giặc khiến Pháp khốn đốn

-Triều đình Huế: Chống cự yếu ớt , tan rã

-> Chủ chương cố thủ sai lầm (Giặc lúc yếu)

-Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861 Pháp cơngvào Đại đồn Chí Hồ, qn ta thất thủ-> Pháp chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long

(3)

? Nêu nội dung hiệp ước? ? Đánh giá hiệp ước Nhâm Tuất? -HS thảo luận bàn :

? Vì triều đình Huế lại kí hiệp ước Nhâm Tuất với điều khoản bất lợi - Đại diện trả lời, nhận xét

? Nhận xét chung tinh thần chống Pháp nhân dân ta triều đình Huế? - Gv sơ kết học

hiệp ứơc Nhâm Tuất, nhượng nhiều quyền lợi cho Pháp

( sgk)

->Hiệp ước1862 vi phạm chủ quyền nước ta (cắt đất cho giặc )

( -Triều đình muốn bảo vệ quyền lợi của giai cấp dịng họ ;rảnh tay phía nam để đối phó với khởi nghĩa nơng dân ở phía bắc.)

*Nhân dân kiên chống giặc ; triều đình thoả hiệp, đầu hàng

3 Hoạt động luyện tập

? Nguyên nhân sâu sa khiến Pháp xâm lược Việt Nam?

? Khi Pháp cơng Gia Định ,triều đình mắc phải sai lầm nào?Hậu quả? 4 Hoạt động vận dụng

- Đọc số câu văn, thơ có nội dung lên án thực dân Pháp tay sai ( Thơ, văn Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị.)

- Lập niên biểu phong trào chống Pháp nhân dân ta từ Pháp xâm lược 5 hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Tìm đọc Đại cương lịch sử VN tập phong trào chống Pháp cuối kỉ X IX - Nắm vững nội dung học

- Chuẩn bị :PhầnII/sgk/116-119 + Đọc sgk +Trả lời câu hỏi/sgk

**********************************************

Ngày soạn : /12/ Ngày dạy: /1/2018 Tiết 38: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858-1873- Tiếp

I Mục tiêu học: 1.Kiến thức:

- HS biết diễn biến kháng chiến Đà Nẵng tỉnh miền Đông Nam Kì, k/c lan rộng tỉnh miền Tây

2.Kỹ năng:

(4)

3.Thái độ :

- Tự hào tinh thần chiến đấu bất khuất ,kiên cường chống giặc ngoại xâm nhân dân ta

4 Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực t sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Thơ văn cuối TK XI X, Nguyễn Đình Chiểu - Học sinh: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kieồm tra cũ

? Vì Pháp xâm lược VN?Pháp thực âm mưu xâm lược Việt Nam ntn? * Tổ chức khởi động

- Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học; giải vấn đề; tư duy sỏng tạo; giao tiếp, nhận xột, đỏnh giỏ… -Y/c hs đọc p1

? Nhân dân ta chiến đấu chống lại td Pháp chiến trường Đà Nẵng Gia Định ntn?

?Kể tên phong trào kh/chiến tiêu biểu? -GV bổ sung tư liệu sgv/162-163: Một số khởi nghĩa tiêu biểu

? Em hiểu người anh hùng Trương Định ?

II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873

1 Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền đơng Nam Kì.

- Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình chống giặc

(5)

-GV đọc thơ NĐC viết vềTrương Định

-Y/c đọc phần in nhỏ, kêt hợp quan sát h85:Trương Định nhận phong soái

- Miêu tả H.85

? Việc “Bất tn lệnh” triều đình nhân dân nói lên điều gì?

-Tiểu kết

? Sau kí hiệp ước 1862, triều đình Huế có hành động gì?

? Trước bạc nhược triều đình, Pháp có hành động gì?

- Y/c hs đọc sgk kết hợp quan sát H86:Lược đồ địa điểm nổ khởi nghĩa Nam Kì

? Trình bày nét k/c nh/dân Nam Kì?

- Gv tường thuật lược đồ

-Gv kể chuyện NguyễnHữu Huân, Nguyễn TrungTrực , Đồ Chiểu

- Cho HS thảo luận theo cặp

? Nhận xét thái độ nhân dân ta triều đình Huế?

- Gọi đại diên trình bày, nhận xét

-GV:Cuộc kháng chiến ta gặp nhều khó khăn khơng giúp đỡ triều đình.(đặc biệt sau 1862.).Tính chất kh/chiến phần bao hàm hai nhiêm/v: Chống thực dân xâm lược, chống phong kiến

=> Thể ý thức độc lập dân tộc, tinh thân yêu nước nhân dân ta.

2.Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì

- Sau 1862, triều đình Huế tập trung đàn áp khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì ,Bắc Kì;ngăn trở phong trào kháng chiến Nam Kì

- Cử phái sang Pháp thương thuyết để chuộc lại tỉnh thất bại - Pháp chiếm tỉnh miền Tây

*Cuộc kháng chiến nhân dân

- Nhân dân khởi nghĩa khắp nơi

- Trung tâm k/chiến lập Đồng Tháp Mười,Tây Ninh, Bến Tre,Sa Đéc - Các nho sĩ dùng thơ văn đánh giặc ,cổ vũ tinh thần chiến đấu nd.

=>Triều đình: Do dự, nhu nhược, cầu hồ.

- Nhân dân: Chủ động tổ chức kháng chiến với tinh thần bất khuất ,kiên cường chống ngoại xâm.

(6)

? Trình bày nét phong trào chống Pháp nhân dân ta(1858-1873)? 4 Hoạt động vận dụng

- Cảm nghĩ em việc làm triều đình Huế thời gian này? 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Đọc Đại cương LSVN tập - Nắm vững nội dung học

- Chuẩn bị bài:Kháng chiến lan rộng toàn quốc(1873-1884) +Đọc sgk; Trả lời câu hỏi sgk

Ngày soạn: -1 Ngày dạy: 12 -1 Tiết 39- Bài 25

Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873-1884) I/ Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức:

- Hs biết âm mưu, diễn biến cơng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ thực dân Pháp

- Trình bày kháng chiến quân dân Hà Nội địa phương khác Bắc Kì trước cơng thực dân Pháp

2.Kỹ năng:

-Rèn kĩ tường thuật diễn biến kiện -Biết nhận xét ,đánh giá kiện lịch sử 3.Thái độ:

-Biết trân trọng lịch sử ,tơn kính vị anh hùng,tự hào với chiến cơng hiển hách cha ông

4 Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

- Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Thơ văn cuối TK XI X, Nguyễn Đình Chiểu - Học sinh: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

(7)

? Tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta thể nào?

? Dựa vào lược đồ hình 86/sgk,nêu số địa điểm diễn khởi nghĩa chống Pháp Nam Kì?

* Tổ chức khởi động

- Gv chiếu số hình ảnh Hà Nội cuối kỉ 19

? Suy nghĩ em tinh thần chiến đấu chống Pháp nhân dân Hà Nội? - Gv giới thiệu bài…

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì.

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

- NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp, tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc

-Y/c hs ý phần 1/sgk

? Âm mưu Pháp sau năm 1867?

-GV bổ sung kiện

? Trước âm mưu hành động Pháp, triều đình nhà Nguyễn có thái độ hành động về:

- Đối nội? - Đối ngoại?

? Đánh giá chung tình hình Việt Nam sau năm1867?

-GV tiểu kết

HĐ 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873)

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, tường thuật, kể chuyện

I-Thực dân pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất Cuộc kháng chiến Hà Nội và tỉnh đồng Bắc Kì.

1.Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì.

-Âm mưu hành động Pháp:

+ Biến ba tỉnh miền Đông Nam Kì thành bàn đạp để chiếm Cam-pu-chia miền Tây Nam Kì

+Thiết lập máy cai trị (có tính chất qn sự),bóc lột kinh tế(tơ thuế,cướp ruộng, ),xuất báo chí tuyên truyền kế hoạch xâm lược

- Chính sách nhà Nguyễn:

+ Đối nội :Ra sức vơ vét tiền nhân dân,đàn áp khởi nghĩa nông dân + Đối ngoại : Cầu cứu nhàThanh, nhượng Pháp

*Thực dân Pháp củng cố vùng đất đã chiếm được.

.Triều đình Huế ngày mâu thuẫn với nhân dân

(8)

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc -Y/c hs theo dõi phần 2/sgk

? Tại đến năm1873 Pháp triển khai kế hoạch đánh chiếm Bắc kì?

? Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì ntn?

-GV nhận xét, tường thuật lại diễn biến, kể chuyện Nguyễn Tri Phương

? Kết đánh -Y/c hs thảo luận theo cặp:

? Vì quân triều đình Hà nội đông mà không thắng Pháp

- Đại diện trả lời, nhận xét - GV giải thích lại

? Nhận xét chung kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần thứ Pháp? -gv tiểu kết

HĐ 3: Kháng chiến Hà Nội các tỉnh đồng Bắc Kì.(1873-1874) - PP: Vấn đáp, phân tích, tường thuật - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc -Y/c hs ý phần

? Khi pháp tiến đánh Hà Nội ,nhân dân ta có thái độ, hành động gì?

? Kể tên số phong trào tiêu biểu? - GV nhấn mạnh trận Cầu Giấy

? Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy? -GV tường thuật lại

? ý nghĩa trận đánh này?

? Trước tình hình triều đình Huế có

a.Ngun nhân

-Nam Kì củng cố; biết rõ triều đình khơng có phản ứng đáng kể

b.Diễn biến

- Cuối 1872,Pháp chuẩn bị đánh Bắc Kì (dựng lên vụ Đuy-puy)

- Ngày 20-11-1873,Pháp nổ súng đánh Hà Nội

- Cuộc chiến đấu bảo vệ thành huy Nguyễn Tri Phương diễn ác liệt

c Kết quả

-Pháp chiếm số tỉnh Bắc Kì d.Nguyên nhân thất bại

- Do đường lối bạc nhựơc ,chính sách quân bảo thủ, nặng nề thương thuyết * Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của Pháp bước đầu đạt

3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì.(1873-1874)

* Nhân dân anh dũng đánh giặc +Trận Cầu Giấy(21-12-1873) - Diễn biến:

- ý nghĩa:

+Nhân dân phấn khởi,tinh thần chống pháp lên cao

+Khiến quân Pháp hoang mang, triều đình muốn thương thuyết

(9)

hành động gì?

? Tại triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất

- Muốn bảo vệ quuyền lợi gc dòng họ ? Đánh giá việc làm trên?

? So sánh thái độ nhân dân triều đình?

-GV sơ kết học

(15-3-1874) thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp Pháp rút khỏi Bắc Kì

-> Đây tính tốn thiển cận triều đình( Tác động xấu tới kháng chiến chống Pháp, chủ quyền lãnh thổ dân tộc bị xâm phạm, tạo điều kiện để Pháp thực bước xâm lược tiếp theo)

*Nhân dân kiên đánh giặc; Triều đình trượt dài đường đến đầu hàng thực dân Pháp.

3 Hoạt động luyện tập

? So sánh nội dung hiệp ước 1862 hiệp ước 1874? ? Nhận xét thái độ nhà Nguyễn?

4 Hoạt động vận dụng

? Cho biết nơI diễn trận Cầu Giấy năm xưa thuộc quận Thành phố Hà Nội?

? Cảm nghĩ em tinh thần chiến đấu chống Pháp nhân dân Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì?

5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Timf hiểu thêm Nguyễn Tri Phương chiến đấu chống Pháp nhân dân Bắc Kì

- Nắm vững nội dung học

- Chuẩn bị :Mục II- Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến năm 1882-1884

+Đọc sgk/121-124; Trả lời câu hỏi sgk

(10)

Tuần 21

Ngày soạn : 12 /1 Ngày dạy : 19/1 Bài 25- Tiết 39:

Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873-1884)

I/ Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức

- Biết âm mưu, diễn biến cơng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai thực dân Pháp

- Trình bày chống trả liệt nhân dân Hà Nội địa phương khác Bắc Kì trước công thực dân Pháp lần thứ hai

- Biết nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt 2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ tường thuật kiện lịch sử cách hấp dẫn,sinh động - Sử dụng tranh ảnh lịch sử

3.Tư tưởng:

- Có thái độ xem xét kiện lịch sử, công, tội nhà Nguyễn (khi bàn luận nguyên nhân nước)

-Tôn trọng lịch sử,t ôn kính vị anh hùng dân tộc 4 Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

- Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”; Hiệp ước 1883,1884 - Học sinh: Đọc sgk trả lời câu hỏi

(11)

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kieồm tra cũ

? Cuộc kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì diễn ntn? ? Tại triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất ?

* Tổ chức khởi động

- Gv chiếu số hình ảnh Hà Nội cuối kỉ 19

? Trình bày hiểu biết em Hà Nội cuối kỉ 19? - Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc -Y/c hs theo dõi mục 1/sgk/121-122 ? Sau hiệp ước Giáp Tuất 1874, tình hình nước ta ntn?

? Nhận xét tình hình nước ta? -GV bổ sung tư liệu

- Nhấn mạnh việc Pháp đẩy mạnh xâm lược Việt Nam

? Trước tình hình Pháp có âm mưu gì? ? Vì phải gần 10 năm chờ đợi, Pháp lại tiến đánh Bắc Kì?

- GV phân tích sâu âm mưu Pháp, kêt luận: Điều phản ánh chất tham lam, tàn bạo cn đế quốc

? Trước tai hoạ đến gần với tư cách

II Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến năm 1882-1884. 1)Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)

a.Hồn cảnh

+ Nhân dân phản đối mạnh mẽ hiệp ước 1874

+ Kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc cướp lên khắp nơi

+ Các đề nghị cải cách bị khước từ ->Tình hình nước ta vơ rối loạn

- Âm mưu Pháp: Muốn chiếm Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa (do CNTB Pháp lúc phát triển mạnh cần nhiều tài nguyên)

(12)

là người quản lí đất nước cần phải làm gì? Trong thái độ nhà Nguyễn sao?

? Để thực âm mưu trên, Pháp làm gì?

? Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nào?

? Trước hành động xâm lược quân dân thành Hà Nội phản ứng ntn? -GV tường thuật lại kết hợp giới thiệu H.87, kể chuyện Hoàng Diệu

? Khi thành Hà Nội mất, nhà Nguyễn có hành động gì?

? Đánh giá hành động nhà Nguyễn ? Điều dẫn tới hậu gì?

GV giảng giải, phân tích

HĐ 2: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, tường thuật

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc -Y/c hs theo dõi mục 2/sgk

? Nhân dân Bắc Kì phối hợp với quân triều đình kháng chiến chống Pháp ntn?

? Trận đánh tiêu biểu?

? Trình bày diễn biến trận đánh? -GVtường thuật lại

? Kết quả?

?Thắng lợi trận Cầu Giấy có ý nghĩa gì?

đường thoả hiệp-cầu cứu nhà Thanh và quân Pháp.)

- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ

* Diễn biến

+ Pháp tìm cớ gây Bắc Kì năm 1882 + 3/4/1882,Pháp đổ lên Hà Nội

+ 25/4/1882, gửi tối hậu thư cho tổng đốc thành Hà Nội địi nộp khí giới giao thành khơng điều kiện

- Quân ta anh dũng chống trả, sau thành mất, Hồng Diệu thắt cổ tự tử

- Nhà Nguyễn thoả hiệp: cầu cứu quân Thanh, thương thuyết với Pháp, lệnh cho quân ta rút quân

(Đây hành động sai lầm ) * Hậu

- Quân Thanh kéo sang, đóng nhiều nơi - Pháp toả chiếm Hòn Gai, Nam Định, tỉnh đồng Bắc Kì

2 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến

- Hà Nội: Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo tường lửa chặn giặc

-Tại địa phương: Nhân dân đắp đập, cắm kè sông, làm bẫy , hâm chông *Trận Cầu Giấy (19/5/1883)

-Diễn biến:sgk

- Kết quả: Nhiều sĩ quan Pháp lính Pháp bị giết

- ý nghĩa:

(13)

- Cho HS thảo luận theo cặp

? So sánh với trận Cầu Giấy lần 1(lượng lực tham gia,ảnh hưởng)?

- Hs trả lời, nhận xét

? Nhận xét tinh thần kháng chiến quân dân ta Bắc Kì tỉnh đồng Bắc Kì?

? Sau trận Cầu Giấy, quân Pháp hoang mang song chúng không nhượng triều đình Huế?

? Hậu thái độ gì?

- GV:Thái độ nhu nhược, cầu hồ triều đình thúc đẩy Pháp đè bẹp phản kháng để áp đặt thống trị lên đất nước ta

HĐ 3: Hiệp ước Pa-tơ -nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884) - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, tường thuật

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hợp tỏc ? Khi Pháp công Thuận An thái độ triều đình ntn?

? Nội dung hiệp ước ?

? Nhân dân ta có phản ứng ntn trước việc triều đình kí hiệp ước 1883?

-GV bổ sung kiện

? Để đối phó Pháp làm gì?

-GV cung cấp tư liệu nội dung Hiệp ước Pa-tơ -nốt

? Hai Hiệp ước dẫn đến hệ

*Nhân dân chủ động chiến đấu anh dũng giành thắng lợi định (- Do sai lầm triều đình Huế: chủ trương thương lượng với Pháp hi vọng địch rút quân.)

-> Tháng 7-1883 Pháp công cửa biển Thuận An-cửa ngõ kinh thành Huế)

3 Hiệp ước Pa-tơ -nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

- Triều đình Huế kí hiệp ước Hác-măng (25/8/1883)

+ Nội dung:Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Trung Kì ,Bắc Kì (sgk)

- Nhân dân phản đối liệt hiệp ước này.Nhiều văn thân ,sĩ phu phản đối lệnh bãi binh tiếp tục kháng chiến chống Pháp triều đình

- Pháp: Tấn công tiêu diệt trung tâm đề kháng lại ; từ 1883-1885 chiếm Bắc Ninh,Thái Ngun, Hưng Hố, Tun Quang

+ Kí Quy ước Thiên Tân(11/5/1884) với nhà Thanh

+ 6/6/1884,kí hiệp ước Pa - tơ -nốt với triều đình Huế

-> Chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập

(14)

gì?

? Đánh giá chung tình hình nước ta sau triều đình Huế kí hiệp ước Pa -tơ -nốt? -GV sơ kết

3 Hoạt động luyện tập

? Lập bảng so sánh nội dung chủ yếu hiệp ước 1883 1884? ? Tại nói từ năm 1858-1884 q trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược ?

? Trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước? 4 Hoạt đông vận dụng

- Cảm nghĩ em người anh hùng Hoàng Diệu?

- Nừu em người đứng đầu đát nước ta thời kì này, em có sách việc làm để nước ta khơng rơI vào tay thực dân Pháp?

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Nắm nội dung tiết học

- Chuẩn bị “Phong trào kháng Pháp năm cuối TK XIX +Đọc sgk

+Trả lời câu hỏi sgk

(15)

Tuần 22

Ngày soạn:19/2 Ngày dạy: 26/1 Tiết 41- Bài 26

Phong trào kháng Pháp năm cuối kỉ XIX

I Mục tiêu cần đạt : học sinh cần: a Kiến thức

- Hiểu nguyên nhân phản công quân Pháp kinh thành Huế tháng 7/1885 Diễn biến phản công mở đầu phong trào Cần Vương Thấy quy mô, tính chất phong trào Cần Vương Thấy rõ vai trò văn thân sĩ phu phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX

b Kĩ năng

- Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc

c Thái độ

- Rèn kĩ sử dụng lược đồ, phân tích, mơ tả nét khởi nghĩa vũ trang

d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

+ Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”;

Lược đồ phản công kinh thành Huế tháng 7/1885 Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết

(16)

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, kể chuyện - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kieồm tra cũ

? Tại nói từ năm 1858-1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược ?

* Tổ chức khởi động

- Gv sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời cho hs nhắc lại nội dung hiệp ước triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp

- Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến Huế tháng 7-1885 - PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc

-Y/c hs ý mục / sgk

? Trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến phản công phái chủ chiến Huế (T7/1885)

? Trước hành động phe chủ chiến thái độ hành động Pháp ntn?

- GV: Sau điều ước, triều đình phân hố thành hai phận, đa phần chủ hoà với Pháp (phe chủ hoà, phận nhỏ đứng đầu Tôn Thất Thuyết muốn đánh Pháp đến (phe chủ chiến). ?Trước thái độ Pháp, Tơn thất Thuyết phe chủ chiến có hành động nào? Vì lại có hành động ?

-GV giới thiệu lược đồ kinh thành Huế, miêu tả

1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885

a Hoàn cảnh *Triều đình

-Sau điều ước Hác-măng Pa-tơ-nơt phái chủ chiến hi vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp

- Họ xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, khí giới chuẩn bị phản cơng

* Pháp:

- Lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến

b.Diễn biến

(17)

? Nhận xét tình kinh thành Huế? -Tường thuật diễn biến phản công ? Kết phản công ntn?

-Y/c hs thảo luận theo cặp ? Tại phản công thất bại

-Nhận xét -Tiểu kết

HĐ 2: Phong trào Cần Vương bùng nổ lan rộng

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc

-y/c hs ý mục 2/sgk

-GV giới thiệu H.89,90: Vua Hàm Nghi ,Tôn Thất Thuyết

? Sau phản công thất bại Tơn Thất Thuyết làm gì?

? Mục đích chiếu Cần Vương ? -GV :tinh thân chiếu Cân Vương thể việc cố gắng gắng quyền lợi triều đình với quyền lợi của dân tộc để thúc đẩy cổ vũ nhân dân tham gia kháng chiến những năm tiếp theo.

? Nhận xét hành động Tôn Thất Thuyết ,vua Hàm Nghi ?

-Hành động đáng trân trọng ông vua, vị quan triều đình đầu hàng giặc

? Chiếu Cần Vương có ý nghĩa ntn? -Y/c hs thảo luận theo bàn

? Vì chiếu Cần Vương đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng ?

- Gọi đại diện trả lời

? Tóm lược nét diễn biến phong trào Cần Vương?

-> Tình nguy hiểm c.Kết :Thất bại d.Nguyên nhân thất bại

- Quân ta chưa chuẩn bị kĩ , chưa sẵn sằng chiến đấu

- Pháp có vũ khí, qn lính mạnh ưu hẳn

2 Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng

- Đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở - Nhân danh vua chiếu Cần Vương + Mục đích: Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

-> Thể tinh thần yêu nước tâm đấu tranh chống Pháp đến

+ ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nước chống xâm lược lên cao kéo dài đến cuối kỉ 19

(- Đây lời kêu gọi tâm huyết ơng vua trẻ tuổi , có tinh thân yêu nước

- Chiếu CầnVương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng , truyền thống yêu nước của nhân dân VN.)

+ Diễn biến: Phong trào Cần Vương chia làm giai đoạn :

(18)

-GV giới thiệu diễn biến phong trào Cần Vương giai đoạn ? Nhận xét quy mô khởi nghĩa? ? Thành phần lãnh đạo, lực lượng tham gia?

? Đánh giá chung phong trào Cần Vương(Gđ1)?

- Gv giảng

- Gv sơ kết học

GĐ2:1888-1896

=>Quy mô rộng lớn từ Trung đến Bắc Kì -Thành phần lãnh đạo : Văn thân ,sĩ phu -Lực lượng tham gia: Quần chúng nhân dân *Đây phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể truyền thống yêu nước, khí phách anh hùng dân tộc

3 Hoạt động luyện tập

? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cân Vương?

? Trình bày tóm tắt giai đoạn phong trào Cần Vương? 4 Hoạt động vận dụng

- Nêu cảm nghĩ em nhân vật lịch sử: Tôn Thất Thuyết vua Hàm Nghi. 5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Sưu tầm tài liệu lịch sử phong trào Cần Vương khởi nghĩa lớn phong trào

- Nắm vững nội dung học -Chuẩn bị phần II(còn lại )

+Đọc sgk/tr127-130; Trả lời câu hỏi sgk

(19)

Tuần 24

Ngày soạn : 26/1 Ngày dạy: 3/2 Tiết 42: Bài 26

Phong trào kháng chiến chống pháp trong năm cuối kỉ XIX- Tiếp

I Mục tiêu cần đạt: Qua học, HS cần : a Kiến thức

- Biết trình bày lược đồ diễn biến khởi nghĩa Hương Khê; biết nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

b Kĩ năng

- Rèn luyện học sinh kĩ sử dụng đồ, kĩ phân tích đánh giá kiện lịch sử

c Thái độ

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, biết ơn anh hùng dân tộc hi sinh nghĩa lớn

d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

+ Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”; - Tranh chân dung Phan Đinh Phùng

- Học sinh: Đọc sgk trả lời câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học

(20)

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra 15 phút

Phần I Trắc nghiệm ( 5đ)

Khoanh tròn vào chữ đấu đáp án câu sau: Câu 1: Tiếng súng Pháp xâm lược nước ta ở

A Hà Nội B Huế C Đà Nẵng D Gia Định Câu 2: Trận Đà Nẳng có kết quả

A Pháp thua, phải rút nước B Pháp thắng, chiếm Đà Nẳng C Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà D triều đình giảng hồ với Pháp Câu 3: Nhân dân tơn Trương Định làm

A Bình Tây đại ngun sối B Bắc Bình Vương C Bình Định Vương D Đại tướng quân

Câu : Sự kiện đánh dấu đầu hàng hoàn toàn triều đình Huế trước thực dân Pháp :

A Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai

B Triều đình kí hiệp ước Hăc – măng hiệp ước Pa-tơ-nôt với Pháp C Quân Pháp công Thuận An

D Không chọn người kế vị Tự Đức

Câu 5: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ : A phản công phái chủ chiến kinh thành Huế B khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ

C ngày 13/7/1885 chiếu Cần Vương ban bố D khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ

Câu 6: “Cần vương” có nghĩa là:

A hết lòng cứu nước B phò vua cưu nước

C giúp dân cứu nước D tâm bảo vệ triều đình Câu 7: Lãnh đạo phong trào Cần Vương giai cấp

A nông dân B công nhân C địa chủ phong kiến D văn thân sĩ phu

Câu 8: Người lãnh đạo trận đánh tàu Et-pê-răng sông Vàm cỏ đông ai? A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực

D Nguyễn Hữu Huân D Trương Định

Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là: A Vương triều Tây Sơn sụp đổ

B Vua Tự Đức C Giáo dân ủng hộ

D Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa

Câu 10: Hiệp ước Giáp Tuất kí kết vào thời gian nào?

A.Năm 1874 B Năm 1876 C Năm 1883 D Năm 1884

(21)

Trình bày hiểu biết em phong trào Cần Vương? * Đáp án - thang điểm

Phần I Trắc nghiệm

Mỗi câu 0,5 điểm

Câu

Đáp án C C A B A

Câu 10

Đáp án B D B D A

Câu 2:(5đ)

- Tôn Thất Thuyết nhân danh vua chiếu Cần Vương

- Mục đích: Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước - Lực lượng lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước

- Diễn biến: Phong trào Cần Vương chia làm giai đoạn : GĐ1:1885-1888

GĐ2:1888-1896

- ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nước chống xâm lược lên cao kéo dài đến cuối kỉ 19

=> Đây phong trào kháng chiến lớn mạnh, quy mơ rộng lớn từ Trung đến Bắc Kì, lực lượng tham gia đông đảo, thể truyền thống yêu nước, khí phách anh hùng dân tộc

* Tổ chức khởi động

- Chiếu hình ảnh Phan Đình Phùng

? Trình bày hiểu biết em nhân ật lịch sử trên? - Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Những khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

- NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc

? Trình bày hiểu biết em người lãnh đạo k/nghĩa?

-Giới thiệu chân dung P.Đ.Phùng nét ơng

-GV dùng lược đồ H.95 mơ tả Hương Khê

II Những khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

(22)

-Y/c hs thảo luận theo cặp :

? Chỉ điểm mạnh Hương Khê?

- Gọi đại diện trình bày -GV nhận xét ,phân tích

-GV tường thuật diễn biến lược đồ -Y/c hs tường thuật lại lược đồ

? Để tiêu diệt khởi nghĩa ,Pháp làm gì?

? Kết ?

? Nhận xét chung khởi nghĩa Hương Khê

- K/n Hương Khê bước phát triển cao nhất phong trào Cần Vương

- Cho hs thảo luận theo tổ

? Mặc dù thất bại song khởi nghĩa có ý nghĩa

- Gọi đại diện trình bày -GV nhận xét

*Căn cứ: Địa bàn rừng núi hiểm trở,rộng lớn,có thể bắc vào nam,dễ cho việc tiếp ứng,có đại doanh

-Lực lượng nghĩa quân đông, huy giỏi *Diễn biến

- Pháp xd hệ thống đồn bốt dày đặc xung quanh,mở nhiều công qui mô vào Ngàn Trươi

*Kết :Thất bại

=>Khởi nghĩa có qui mơ rộng lớn,thời gian kéo dài (trên 10năm), lãnh đạo uy tín, tài giỏi, lập nhiều chiến cơng

* ý nghĩa

- Nêu cao truyên thống anh hùng,bất khuất dân tộc

- Làm chậm trình xâm lược Pháp, để lại nhiều học quý đấu tranh chống Pháp

Hoạt động luyện tập

- Em có nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp cuối kỉ XIX? (Lãnh đạo văn thân sĩ phu, lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, không phát triển thành kháng chiến toàn dân, toàn quốc.)

4 Hoạt động vận dụng

- Nêu cảm nghĩ em nhân vật lịch sử: Phan Đình Phùng khởi nghĩa Hương Khê?

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Sưu tầm tài liệu lịch sử phong trào Cần Vương khởi nghĩa lớn phong trào

- Nắm vững nội dung học

- Chuẩn bị 27 “Khởi nghĩa Yên Thế… miền núi” + Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa

+ Diễn biến khởi nghĩa?

+ Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Thế?

(23)

Tuần 24

Ngày soạn: 2/2 Ngày dạy: 9/2 Tiết 43:Bài 27:

Khởi nghĩa yên phong trào chống pháp đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

I Mục tiêu học a Kiến thức

- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào , quy mô phong trào nơng dân nói chung khởi nghĩa n Thế nói riêng, nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử phong trào

b Kĩ

- Rèn luyện kĩ miêu tả, tường thuật sử dụng lược đồ, so sánh phân tích c Thái độ

- Bồi dưỡng lòng biết ơn anh hùng dân tộc, thấy rõ khả cách mạng to lớn, có hiệu nông dân Việt Nam, hạn chế nông dân tiến hành đấu tranh giai cấp dân tộc

d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

+ Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Tư liệu “Đại cương lịch sử Việt Nam III”;

(24)

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, giải thích - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

- Tại khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiều biểu phong trào Cần Vương?

* Tổ chức khởi động

- Gv giới thiệu địa hình, phong thổ, người Yên Thế 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Khởi nghĩa Yên Thế

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc

GV y/c học sinh theo dõi mục I/sgk ? Vì nổ khởi nghĩa Yên Thế?

? Vì người dân nơi căm ghét bọn thực dân Pháp?

- Họ dân ngụ cư, phải trốn tránh phu phen tạp dịch Họ gan góc, dũng cảm, yêu sống tự phóng túng

? Thành phần lãnh đạo khởi nghĩa? - Giới thiệu sơ lược nhân vật này, tập trung vào Đề Thám - kết hợp giới thiệu chân dung/sgk

? Nhận xét thành phần lãnh đạo khởi nghĩa(So sánh với phong trào Cần Vương)

I, Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)

1.Nguyên nhân

- Kinh tế nông nghiệp sa sút - Đời sống nơng dân khó khăn - Pháp thi hành sách bình định -> Nhân dân n Thế đấu tranh

- Thành phần lãnh đạo: Là nông dân (Tổ Đài, Bá Phức, Đề Thuật Đề Nắm, Đề Chung(Gđ đầu), Đề Thám (Gđ sau)

(25)

- GV phân tích ,kết luận

? Phạm vi hoạt động nghĩa quân? - GV giới thiệu Yên Thế lược đồ

- Cho hs thảo luận theo tổ, hoàn thiện phiếu học tập

? Khởi nghĩa Yên Thế gồm có giai đoạn?

? Nêu hoạt động chủ yếu nghĩa quân giai đoạn?

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt, tường thuật lược đồ GV: Mặc dù nghĩa quân chưa thống mối, hoạt động có hiệu quả, tháng 11/1890 nghĩa quân Đề Thám thắng lợi trận càn Cao Thượng T12/1890 lần thực dân Pháp công vào Hố Chuối thất bại - Sau hịa hỗn, nghĩa qn khai khẩn đồn điền, tích lũy lượng thực, xây dựng quân đội, liên hệ với nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

? Tại nghĩa quân phải giảng hòa với thực dân Pháp? Có phải hèn nhát khơng?

? Kết khởi nghĩa? -Y/c hs thảo luận câu hỏi theo bàn ? Em có nhận xét khởi nghĩa Yên Thế?(Thời gian,tính chất ,nguyên nhân thất bại?)

-Y/c 1số nhóm nêu ý kiến , nhận xét -GV chuẩn kiến thức

ảnh hưởng tư tưởng phong kiến ->Phong trào tự phát

- Phạm vi: Yên Thế- Bắc Giang

2 Diễn biến

Giai đoạn Hoạt động *Giai đoạn

1: 1884-1892

- Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chưa có

ự huy thống *Giai đoạn

2: (1893-1908)

- Nghĩa quân hoạt động huy Đề Thám vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng

- Hai lần giảng hòa với thực dân Pháp *Giai đoạn

3: (1909-1913)

- Nghĩa quân chống lại càn quét giặc Pháp

- 10/2/1913 Đề Thám hi sinh, ph/trào tan rã (- Do tương quan lực lượng chênh lệch - Do phải hịa hỗn để củng cố lực lượng.)

3.Kết quả:

- Khởi nghĩa thất bại

4.Tính chất, nguyên nhân thất bại + Thời gian tồn dài (hơn cuộc khởi nghĩa phong trào Cần Vương) 30 năm

+ Tính chất: Mang tính dân tộc, dân chủ, yêu nước

+Nguyên nhân thất bại

Cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều hạn chế

So sánh lực lượng chênh lệch

(26)

? Vì khởi nghĩa lại tồn lâu dài?

? ý nghĩa khởi nghĩa Yên Thế - GV giảng

- Gv sơ kết toàn

(- Tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân địa bàn rộng lớn

- Sự lãnh đạo thủ lĩnh mưu trí, dũng cảm.

- Phong trào kết hợp yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ, giải đáp vấn đề ruộng đất cho nhân dân.)

5.ý nghĩa:

- Thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nơng dân

- Góp phần làm chậm trình bình định Pháp

3 Hoạt động luyện tập

? Khởi nghĩa Yên Thế có điểm khác so với khởi nghĩa thời? 4 Hoạt động vận dụng

- Nêu cảm nghĩ em nhân vật lịch sử: Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Sưu tầm tài liệu liê quan đến khởi nghĩa Yên Thế Hoàng Hoa Thám - Nắm vững nội dung học

- Chuẩn bị bài:Bài 3: ( Lịch sử địa phương) Phong trào đấu tranh c/m Hưng Yên lãnh đạo đảng Cộng sản VN(1930-1945)

+Đọc sgk lịch sử Hưng Yên trả lời câu hỏi mục III IV

(27)

Tuần 26

Ngày soạn : 17/2 Ngày dạy: 23/2 Tiết 44: Bài 28

Trào lưu cải cách tân việt nam nửa cuối kỉ XIX I Mục tiêu học

a Kiến thức

- Hs biết nét phong trào đòi cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX Hiểu rõ số nhân vật tiêu biểu phong trào nguyên nhân chủ yếu khiến cho đề nghị cải cách không thực

b Kĩ

- Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ với thực tế c Thái độ

- Nhận thức tượng lịch sử, thể khía cạnh truyền thống yêu nước, khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn nhà tân Việt Nam

d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

+ Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

II- Chuẩn bị:

(28)

- HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, giải thích - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hợp đồng

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

- Khởi nghĩa n Thế có điểm khác so với khởi nghĩa thời? * Tổ chức khởi động

- Gv giới thiệu số hình ảnh tình hình nước ta nửa cuối kỉ XIX ? Cảm nhận em đời sống nhân dân ta nửa cuối kỉ 19? - Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ Tình hình VN nửa cuối TK XIX - PP: Vấn đáp

- KT: Đặt câu hỏi

- NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp, tái kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc

? Hành động mưu đồ Pháp cuối kỉ XIX?

- GV bổ sung

? Em trình bày nét tình hình trị VN nửa cuối kỉ XIX?

? Dựa vào kiến thức học, em nhắc lại số sách nội trị, ngoại giao triều đình nhà Nguyễn?

- Hs nhắc lại theo kiến thức học trước

- Gv bổ sung

? Tình hình trị tác động đến kinh tế?

? Xã hội nước ta chịu ảnh hưởng nào?

? Kể tên số khởi nghĩa tiêu biểu thời gian này?

I Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX.

- Pháp mở rộng xâm lược nước ta * Về trị:

- Nhà Nguyễn tiếp tục thực sách nội trị, ngoại giao lạc hậu

- Chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng

* Về kinh tế :

- Công nghiệp, thủ công nghiệp, nông nghiệp đình trệ

- Tài cạn kiệt *Về xã hội

- Đời sống nhân dân đói khổ

- Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày gay gắt

(29)

- Hs kể tên khởi nghĩa tiêu biểu - GV chiếu máy

Thời gian

Các khởi nghĩa 1862 Nguyễn Thịnh dậy

Bắc Ninh Tháng 9/

862

Nông Hùng Thạc lãnh đạo đồng bào Thổ dậy Thái Nguyên

1861-1865

Tạ Văn Phụng gây bạo loạn vùng ven biển

1866 Binh lính dân phu, sĩ phu, quan lại quý tộc khởi nghĩa kinh đô Huế

- Gv nhấn mạnh thành phần tham gia tinh thần yêu nước họ

? Nhận xét chung tình hình nước ta nửa cuối kỉ XIX?

? Để giải tình hình nước ta phải làm gì?

(Có thể hs nêu: cải cách, theo pháp, thay đổi chế độ )

GV nhấn mạnh vào phương án cải cách HĐ 2: Những đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, giải thích

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hợp đồng

- NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc

? Cơ sở dẫn đến phải cải cách?

- GV bổ sung: Họ người thông thái, nhiều, biết nhiều Họ đã từng chứng kiến phồn thịnh của tư Âuu- Mĩ thành tựu văn hóa phương Tây.

? Hãy kể tên nhà cải cách tiêu biểu? - Cho nhóm kiểm tra lại nội dung chuẩn bị

=> Đất nước khủng hoảng nghiêm trọng, có nguy thành thuộc địa Pháp.

II Những đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX

* Cơ sở cải cách.

+ Tình trạng đất nước nguy khốn

+ Muốn nước nhà giàu mạnh để đánh Pháp + Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân

* Các nhà cải cách tiêu biểu.

- Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch

(30)

- Gv gọi đại diện nhóm ( học sinh) lí hợp đồng với nội dung kí kết

Thời gian

Người (cơ quan) đề nghị cải cách

Nội dungchính của đề nghị cải cách

- Cho đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv chốt kiến thức máy

? Qua phần trên, em cho biết nội dung đề nghị cải cách trên? ? Nhận xét nội dung đề nghị cải cách trên?

? Trong nhà cải cách trên, người tiêu biểu nhất? Vì sao?

? Em giới thiệu nét nhân vật ấy?

- Hs giới thiệu

gian quan) đề nghị cải

cách

những đề nghị cải cách

1868 Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế

Xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định)

Đinh Văn Điền

Xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng

1872 Viện Thương bạc ( quan ngoại giao)

Xin mở ba cửa biển miền Bắc miền Trung để thông thương với bên

1863-1871 Nguyễn Trường Tộ Đề nghị:

- Chấn chỉnh máy quan lại

- Phát triển cơng, thương nghiệp tài

- Chỉnh đốn võ bị - Mở rộng ngoại giao - Cải tổ giáo dục

1877-1882

Nguyễn Lộ Trạch

Dâng ”Thời vụ sách” đề nghị chấn h-ưng dân khí, khai thơng dân trí bảo vệ đất nước * Nội dung chính:

- Đổi nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến

=> Cải cách nhiều lĩnh vực

(- NguyễnTrường Tộ người tiêu biểu vì:

+ Ông người đề nghị cải cách + Ông đưa nhiều đề nghị

(31)

? Em có suy nghĩ nhân vật đề nghị cải cách?

- Hs nêu suy nghĩ

- Gv bổ sung: Dũng cảm, cương trực thẳng thắn, có ý tưởng cải cách tiến bộ. Họ người yêu nước, thương dân. Họ vượt qua luật lệ hà khắc của chế độ phong kiến, nghi kị ghen ghét của nhiều người, chí nguy hiểm đến tính mạng để đưa đề nghị để canh tân đất nước

- Cho hs trao đổi theo cặp, trả lời

? Những đề nghị cải cách có điểm tích cực hạn chế ?

- Gv giảng chuyển ý

HĐ 3:Kết cục đề nghị cải cách - PP: Vấn đáp

- KT: Đặt câu hỏi

- NL: tự học, giải vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái sự kiện lịch sử, đánh giá, hợp tỏc

? Kết cục đề nghị cải cách ?

? Vì đề nghị cải cách khơng chấp nhận?

- GV bổ sung :

+ Một số đề nghị cải cách vượt khả năng thực lúc mà đất nướcđang có chiến tranh, nhân lực, vật lực, tài kiệt quệ, xã hội khơng ổn định

+ Ngoài ra, thực dân Pháp đang lấn dần bước đường xâm lược nước ta, triều đình bị uy hiếp việc nghiên cứu cách

nghiêm túc đề nghị cải cách tìm cách áp dụng điều khó khăn.

( + Tích cực :

- Nội dung cải cách đáp ứng phần yêu cầu nước ta lúc

+ Hạn chế:

- Các đề nghị cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc - Chưa xuất phát từ sở bên - Chưa động chạm đến vấn đề thời đại : giải hai mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam)

III Kết cục đề nghị cải cách

* Kết cục

- Những đề nghị cải cách không chấp nhận

* Nguyên nhân

(32)

? Nguyên nhân chủ yếu khiến đề nghị cải cách không đc thực ?

- Thiếu tâm triều đình, ý thức duy tân chưa đủ khả thắng tư tưởng bảo thủ nguyên nhân chủ yếu góp phần dẫn đến thất bại

- Gv chiếu lời nói vua Tự Đức : Nguyễn Trường Tộ tin điều y đề nghị Tại lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà phương pháp cũ trẫm rất đủ để điều khiển quốc gia

- GV liên hệ với cải cách Duy tân Minh Trị Nhật Bản

? Trào lưu tân cuối kỉ XIX nước ta có ý nghĩa nào? - gv giảng

* ý nghĩa :

- Tấn công vào tư tưởng bảo thủ triều đình nhà Nguyễn

- Thể trình độ nhận thức người dân Việt Nam

- Chuẩn bị cho đời trào lưu tân kỉ XX

3 Hoạt động luyện tập

? Trình bày nội dung số đề nghị cải cách ?

? Vì đề nghị cải cách VN cuối kỉ 19 không thực ? ? So sánh cải cách tân nước ta cuối kỉ XIX với cải cách tân Minh Trị Nhật Bản ?

4 Hoạt động vận dụng

- Nếu em người đứng đầu triều đình phong kiến đương thời, em làm trước đề nghị cải cách ấy?

- Gv liên hệ với công Đổi đất nước ta ngày vai trị Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Sưu tầm tư liệu nhà cải cách tiêu biểu VN cuối kỉ 19 - Nắm vững nội dung học

- Chuẩn bị : Làm tập lịch sử

+Đọc lại học lịch sử từ hkII

(33)

Tuần 27

Ngày soạn : 24/ Ngày dạy : 2/ Tiết 45: ôn tập chương

I Mục tiêu học. a Kiến thức

- Hs củng cố kiến thức học phần LSVN từ 1858 đến cuối kỉ 19 b Kĩ

- Rèn luyện phân tích, đánh giá kiện lịch sử, lập niên biểu c Thái độ

- Giáo dục tinh thần yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự dân tộc

d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- GV: - Tham khảo tài liệu - HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

(34)

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

- KT * Tổ chức khởi động

- Gv giới thiệu 2 Hoạt động luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

Phần trắc nghiệm

Câu 1: Chỉ huy kháng chiến quân dân ta Hà Nội chống thực dân Pháp xâm lược lần ai?

A Phạm Gia Vĩnh B Nguyễn Tri Phương C Hồng Diệu D Tơn Thất Thuyết. Câu 2: Trận Cầu Giấy lần diễn nào?

A 20/12/1861 B 20/11/1973

C 21/12/1873 D 15/3/1874

Câu 3: Theo hiệp ước Giáp Tuất nhà Nguyễn thức thừa nhận A ba tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp

B bốn tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp C năm tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp

D sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp

Câu 4: Ai thay mặt vua “Chiếu Cần Vương” ?

A. Tôn Thất Thuyết B Hàm Nghi

C Phan Đình Phùng D Hồng Hoa Thám

Câu 5: Vì qn triều đình Hà Nội đơng mà không thắng giặc?

A. Tư tưởng chủ hịa, khơng chủ động đánh giặc triều đình B Sai lầm chủ quan Nguyễn Tri Phương.

C Khơng đồn kết tập hợp nhân dân. D Thực dân Pháp mạnh

Câu 6: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ có ý nghĩa gì? A Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

B Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi hăng hái đánh giặc C Quân Pháp phải rút khỏi Bắc kì.

D Nhiều sĩ quan binh lính Pháp bị giết trận.

(35)

Trung kì?

A. Thanh-Nghệ-Tĩnh; Bình Thuận B Thanh-Nghệ-Tĩnh.

C Thanh- Nghệ; Bình Thuận. D Bình Thuận; Huế; Quảng Nam.

Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến kháng chiến quân dân ta từ 1858-1884 thất bại

A triều đình bạc nhược, hèn nhát

B trang thiết bị vũ khí quân triều đình thơ sơ, lạc hậu C đấu tranh diễn lẻ tẻ, rời rạc

D quân Pháp mạnh, trang thiết bị vũ khí đại

Câu 9: Mục tiêu đấu tranh phong trào Cần Vương có điểm khác với khởi nghĩa n Thế ?

A Đấu tranh lợi ích giai cấp phong kiến. B Đấu tranh lợi ích giai cấp nơng dân.

C Đấu tranh độc lập dân tộc

D Mong muốn xây dựng sống bình quân bình đẳng sơ khai kinh tế xã hội Câu 10: Ai nhân dân làm Bình Tây đại ngun sối?

A Nguyễn Trung Trực B Trương Định C Nguyễn Tri Phương D Trương Quyền Câu 11: Pháp lấy cớ để xâm lược Việt Nam?

A Bảo vệ người pháp Việt Nam B Bảo vệ đạo GiaTô

C Bảo vệ quyền lợi vô lý Pháp Việt Nam D Bảo vệ quyền tự giao thương nước

Câu 12: Vì triều đình Huế phải kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862?

A Đại đồn Chí Hịa thất thủ số tỉnh Nam Kì bị chiếm B Quân triều đình Huế kháng cự yếu ớt

C Lực lượng quân Pháp đông đảo quân triều đình D Cuộc kháng chiến khơng nhân dân ủng hộ

Câu 13: Cuộc khởi nghĩa kéo dài phong trào Cần Vương A khởi nghĩa Ba Đình B khởi nghĩa Bãi Sậy

C khởi nghĩa Hương Khê D Khởi nghĩa Yên Thế Câu 14: Căn Yên Thế khởi nghĩa Yên Thế nằm đâu? A Phía tây tỉnh Bắc Giang B Phía nam tỉnh Bắc Giang C Phía đơng tỉnh Bắc Giang D Phía bắc tỉnh Bắc Giang

(36)

C Nguyễn Lộ Trạch D Nguyễn Trường Tộ Câu 17: Nhận xét khởi nghĩa Yên Thế?

A Là khởi nghĩa kéo dài nhất, lãnh đạo nông dân B Là khởi nghĩa ngắn nhất, lãnh đạo nông dân

C Là khởi nghĩa kéo dài nhất, lãnh đạo tư sản dân tộc D Là khởi nghĩa kéo dài nhất, lãnh đạo tiểu tư sản

Câu 18: Vì sĩ phu,quan lại yêu nước lại đưa đề nghị cải cách cuối kỉ XIX?

A Xuất phát từ lợi ích nhân dân B Xuất phát từ lợi ích giai cấp C Xuất phát từ lợi ích dịng tộc D Xuất phát từ lợi ích cá nhân Câu 19: Các đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX để lại hệ gì? A Chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân đầu kỉ XX

B Chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân nửa đầu kỉ XX C Chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân kỉ XX D Chuẩn bị cho đời phong trào Duy Tân cuối kỉ XX

Câu 20: Tại nói đề nghị cải cách cuảNguyễn Trường Tộ tiến nhất? A Đề nghị cải cách lĩnh vực kinh tế, khai mỏ

B Đề nghị cải cách lĩnh vực tài chính, ngoại giao C Đề nghị cải cách lĩnh vực văn hóa, giáo dục

D Đề nghị cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, giáo dục ? Nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất,

Hiệp ước Hác- măng?

- Hs nêu

? Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?

- Hs thảo luận nhóm trình bày, nx - Gv nhận xét, chốt kiến thức

Phần tự luận Sgk

- Cuộc khởi nghĩa Hơng Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vơng khởi nghĩa có:

+ Thời gian dài ( 10 năm)

+ Lc lng đông nhất: lực lợng nghĩa quân chia làm 15 quân thứ, quân thứ có 100-500 ngời

+ Có chuẩn bị chu đáo nhất: nghĩa quân tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc khí giới, tích trữ lơng thảo

+ Nghĩa quân hoạt động phạm vi rộng ( tỉnh ), có huy thống nhất, phối hợp tơng đối chạt chẽ

3 Hoạt động vận dụng

? So sánh khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?

(37)

- Sưu tầm tư liệu tình hình nước ta từ TD Pháp bắt đầu xâm lược đến cuối TK 19 - Ôn lại kiến thức học phần LSVN

- Chuẩn bị kiểm tra tiết

*****************************************************

Tuần 28

Ngày soạn : /3 Ngày dạy: /3

Tiết 46 Kiểm tra 45 phút I Mục tiêu đề kiểm tra

a Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức lịch sử Việt Nam từ 1858 đến đầu kỉ XX Thấy âm mưu tiến trình xâm lược Việt Nam TD Pháp Sự đầu hàng bước triều đình nhà Nguyễn Các phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta b Kĩ

- Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích ,đánh giá kiện lịch sử c Thái độ

- Thấy chất thực dân Pháp, bạc nhược triều đình Tinh thần đấutranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta

d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo

+ Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

(38)

- Trắc nghiệm tự luận III Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL Thấp Cao

Cuộc k/c chống TD Pháp xâm lược 1858-1884 9,10, 12,151 6, 3, 19, 20, 13 2,6,12, 17 Số câu Số điểm Tỉ lệ 2,25 22,5% 10% 13 3,25 32,5% Phong trào kháng Pháp năm cuối kỉ XIX

5,7,14 18

1,8,11 Hiểu nguyên nhân thất bại ý nghĩa đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX

Lí giải khởi nghĩa

Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương

Đánh giá nguyên nhân chủ yếu khiến đề nghị cải cách đú không thực được? Hậu Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% 0,75 7,5% 20% 1/2 20% 1/2 10% 6,75 67,5% Tổng 12 30% 20% 20% 1/2 20% 1/2 10% 10 100% IV: Biên soạn đề kiểm tra

Phần I: trắc nghiệm ( điểm)

Khoanh tròn vào chữ đầu đáp án đúng?

Câu : Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ để :

A chống lại sách cai trị bóc lột nhân dân hà khắc triều đình B chống lại bình định bóc lột thực dân Pháp

C chống lại cướp phá nhà Thanh

(39)

Câu 2: Nguyên nhân khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất :

A Lo sợ phong trào kháng chiến nhân dân lên cao ảnh hưởng đến uy tín triều đình

B Pháp hứa đình chiến trao trả lại tỉnh chiếm cho triều đình Huế C Muốn cứu vãn quyền lợi giai cấp thống trị

D Muốn hạn chế hy sinh , mát cho nhân dân

Câu 3: Từ năm 1858- 1883, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần?

A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần Câu 4: Thái độ nhân dân việc triều đình kí Hiệp ước với Pháp? A Đồng tình B Phản đối mạnh mẽ

C Ủng hộ D Khơng có phản ứng Câu 5: Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế :

A-Tư sản B-Nơng dân

C-Trí thức D-Q tộc phong kiến

Câu : Sau sáu tỉnh Nam Kì, nhà Nguyễn có thái độ gì? A Tổ chức cho nhân dân phản công lấy lại

B Mặc nhiên thừa nhận vùng đất Pháp không nghĩ đến lấy lại C Thương lượng với Pháp để xin chuộc

D Chuẩn bị lực lượng chờ thời

Câu : Đại diện phái chủ chiến triều đình Huế ai?

A Tơn Thất Thuyết B Nguyễn Tri Phương C Phan Thanh Giản D Hồng Diệu

Câu 8: Vì Hồng Hoa Thám giảng hịa với Pháp? A Thế ta mạnh Pháp

B Cã thời gian củng cố xây dựng lực lượng C Cần tranh thủ thời gian để chia sẻ Yên Thế D Bị pháp ép buộc

Câu 9: Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản Pháp tỉnh Nam Kì Hiệp ước:

A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hắc – măng D Pa-tơ-nốt

Câu 10: Hiệp ước Nhâm Tuất kí sau Pháp đánh chiếm: A Gia Đinh B Bắc Kì

C Đà Nằng D Thuận An

Câu 11: Trong nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, người tiêu biểu nhất?

A Nguyễn Lộ Trạch B Nguyễn Huy Tế C Nguyễn Trường Tộ D Đinh Văn Điền Câu 12: Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đã:

A Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì B Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng tỉnh Nam Kì

(40)

Câu 13: Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất: A Pháp rút quân khỏi bắc Kì

B Triều đình thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp C Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô

D. Đáp án A, B

Câu 14: Lãnh đạo khởi nghĩa phong trào Cần Vương ai?

A Văn thân sĩ phu yêu nước B Tư sản C Nông dân D Địa chủ địa phương

Câu 15: Hiệp ước Giáp Tuất kí vào thời gian nào?

A Năm 1862 B Năm 1872 C Năm 1874 D Năm 1883 Câu 16: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai hồn cảnh Việt Nam nào?

A Kinh tế ngày kiệt quệ

B Các đề nghị cải cách tân bị khước từ C Nhân dân đói khổ; đất nước rối loạn cực độ D Tất đáp án

Câu 17: Hiệp ước chấm dứt tồn triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập?

A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Pa-tơ-nốt D Hắc – măng

Câu 18: Nội dung đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX là yêu cầu đổi công việc:

A Nội trị, ngoại giao B Kinh tế C Văn hóa D Tất đáp án Câu 19: Ai nhân dân tơn làm “ Bình Tây đại ngun sối”:

A Nguyễn Tri Phương B Trương Định C Hoàng Diệu D Nguyễn Trung Trực

Câu 20: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ ( 1873), tướng giặc bị giết? A Gác-ni-ê B Ri-vi-e

C Đuy-puy D Các đáp án Phần II Tự luận ( điểm)

Câu 21: Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương?

Câu 22: Nguyên nhân thất bại ý nghĩa đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX?

V Đáp án - biểu điểm

Phần I: trác nghiệm ( điểm)

Mỗi câu trả lời 0,25 điểm

(41)

Đáp án B C B B B C A A B A

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C A D A C D C D B A

Phần II Tự luận ( điểm) Câu (2điểm) :

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương khởi nghĩa có:

+ Thời gian dài ( 10 năm)

+ Lực lượng đông nhất: lực lượng nghĩa quân chia làm 15 quân thứ, quân thứ có 100-500 người

+ Có chuẩn bị chu đáo nhất: nghĩa quân tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc khí giới, tích trữ lương thảo

+ Nghĩa quân hoạt động phạm vi rộng ( tỉnh ), có huy thống nhất, phối hợp tương đối chạt chẽ

Câu 2:

* Nguyên nhân thất bại: ( 1,5điểm)

- Triều đình bảo thủ, không chấp nhận thay đổi từ chối cải cách - Các đề nghị cải cách lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ sở bên trong, chưa giải hai mâu thuẫn xã hội VN

* í nghĩa cỏc đề nghị cải cỏch Việt Nam cuối kỉ XIX: ( 1,5điểm)

- Tấn cụng vào tư tưởng bảo thủ; phản ỏnh trỡnh độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời

- Gúp phần chuẩn bị cho đời phong trào Duy tõn Việt Nam đầu kỉ XX

Tuần

Ngày soạn: / Ngày dạy: / Tiết 48

CHƯƠNG II: Xã HộI VIệT NAM Từ 1897 ĐếN NĂM 1917

Bài 29 : CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA CủA THựC DÂN PHáP Và NHữNG CHUYểN BIếN KINH Tế Và Xã HộI VIệT NAM I/ Mục tiêu cần đạt :

a.Kiến thức:

- Biết sách trị, kinh tế, văn hố, giáo dục thực dân Pháp Qua hiêu mục đích phương pháp khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam

b.Kỹ năng:

-Rèn kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử Vẽ sơ đồ c.Tư tưởng:

(42)

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- GV: - T liệu tranh ảnh sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp, phiếu học tập

- HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, miêu tả, giải vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

* Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Hoa điểm mười. - Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Tổ chức máy nhà nước

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, giải vấn đề

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư duy.

- Năng lực tự học, lực giải quyết vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

? Để thuận lợi cho việc khai thác thuộc địa Pháp dựng lên máy quyền nh Đơng Dương?

? Có ý kiến cho Pháp lập Liên bang Đông Dương thống giả tạo Em có ý kiến vấn đề này?

? Việt Nam chúng xây dựng máy quyền nh nào?

? Em hiểu chế độ bảo hộ? Thuộc địa? Nửa thuộc địa?

GV giảng:

? Bộ máy quyền địa phương

I/ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp(1897-1914) 1) Tổ chức máy nhà nư ớc

- Lập Liên bang Đơng Dơng, đứng đầu viên tồn quyền Pháp

(Thống thành liên bang Đông Dương thực chất chia để trị với những chế độ khác song là thuộc địa pháp)

- Việt Nam: Chia làm ba xứ với ba chế độ khác người Pháp đứng đầu: + Bắc kỳ: chế độ nửa bảo hộ

+ Trung kỳ: chế độ bảo hộ + Nam kỳ: chế độ thuộc địa

(43)

Pháp thực nào?

? Điểm cốt yếu máy quyền gì?

? Việc xây dựng máy có tác dụng Pháp có tác động với Đông Dơng?

- Y/c hs thảo luận theo tổ câu hỏi sau:Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Việt Nam Pháp dựng lên

-Y/c nhóm báo cáo kết ,nhận xét

-GV nhận xét ,chuẩn kiến thức -GV diễn giảng sơ đồ

? Nhận xét máy cai trị Pháp? HĐ 2: Chính sách kinh tế

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

- Chia nhóm, hướng dẫn thảo luận theo tổ, hoàn thiện phiếu học tập

? Nêu nét sách kinh tế Pháp Việt Nam?

+ Trong nông nghiệp ? + Trong công nghiệp? + Trong thương nghiệp? + Về giao thông vận tải? + Về tài chính?

là quan người Pháp

- Dưới tỉnh phủ, châu, huyện

- Làng, xã chức sắc địa phương cai quản

-> Tất chịu chi phối Pháp - Tác dụng

+ Đây công cụ để thực khai thác

+ Biến Đơng Dương thành tỉnh Pháp,

+ Xố tên Việt Nam, Lào, Campuchia đồ giới

Sơ đồ máy thống tri Pháp ở Đông D ương

=> Bộ máy cai trị chặt chẽ, từ trung ương đến địa phương

2 Chính sách kinh tế

+ Nông nghiệp:

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền

- Bóc lột theo kiểu phát canh, thu tô + Công nghiệp:

- Chủ yếu công nghiệp khai thác mỏ - Công nghiệp nhẹ

+ Thương nghiệp:

- Độc chiếm thị trường mua bán

Khâm sứ Pháp đứng đầu Liên bang ĐDư

-ơng

Bộ máy quyền cấp kì( người Pháp)

Bộ máy quyền cấp tỉnh ,huyện,châu (người Pháp +bản xứ)

(44)

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức máy chiếu

? Nhận xét chung sách kinh tế trên?

? Những sách gây hậu cho kinh tế nước ta?

- Gv giảng

HĐ 3: Chính sách văn hố, giáo dục - PP: Vấn đáp, giải vấn đề - KT: Đặt câu hỏi

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. ? Trình bày nét sách văn hố, giáo dục Pháp VN? ? Vì chúng trì chế độ giáo dục phong kiến

- GV cung cấp thêm tư liệu giáo dục, văn hoá

? Sau Pháp có thay đổi sách văn hóa giáo dục, y tế? - GV cung cấp thêm tư liệu giáo dục, văn hoá

? Hệ thống giáo dục thời Pháp chia nào?

- HS trả lời theo phần chữ in nhỏ- sgk - Sử dụng báo chí, sách tuyên truyền nội dung độc hại

- Khuyến khích trì thói hư tật xấu: Uống rợi, nghiện hút, mê tín dị đoan ? Mục đích việc mở sở giáo dục, y tế, văn hóa

- Đánh thuế cao hàng hóa nước # + Giao thơng vận tải: phát triển đường bộ, đường thủy đường sắt

+ Tài chính:

- Tăng cường loại thuế: muối, rượu, thuốc phiện

-> Chính sách thâm độc sảo quyệt + Hậu quả:

- Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét kiệt - Nông nghiệp công nghiệp phát triển, cân đối

- Nền kinh tế VN phụ thuộc vào kinh tế Pháp

3 Chính sách văn hố, giáo dục

- Đầu năm1919, Pháp trì chế độ giáo dục phong kiến

( Vì chúng muốn lợi dụng tư tưởng nho giáo, tư tưởng phong kiến để phuc vụ cho chế độ mới.)

-Về sau, mở số trường học, sở y tế, văn hoá, hạn chế

+ Mục đích: - Tạo lớp tay sai

(45)

? Chính sách văn hố, giáo dục Pháp có phải để “khai hố văn minh” khơng ? Vì sao?

? Nhận xét chung văn hoá, giáo dục Pháp VN?

? Đánh giá chung khai thác thuộc địa lần thứ Pháp ?

(Mục đích pháp khơng phải để khai hoá văn minh mà thực chất th/hiện chính sách ngu dân song q trình triển khai số sách có tác dụng tích cực có lợi cho dân tộc -Một lớp trí thức trẻ đời)

=> Văn hóa, giáo dục nước ta có phát triển hạn chế phụ thuộc

* Tác động lớn, nước ta có nhiều biến đổi kinh tế, văn hoá, giáo dục 3 Hoạt động luyện tập

? Nêu số sách Pháp thực VN chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

? Chính sách văn hố ,giáo dục có để khai hố văn minh khơng? 4 Hoạt động vận dụng

- Vẽ sơ đồ khái quát sách thực dân Pháp thực VN chương trình khai thác thuộc địa lần thứ

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Tiếp tục tìm hiểu sách khai thác thuộc địa Pháp VN cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

- Nắm vững nội dung học - Chuẩn bị phần II (còn lại ) + Đọc sgk Trả lời câu hỏi sgk:

- Dưới thời Pháp thuộc g/c địa chủ phong kiến nơng dân có thay đổi? - Đơ thị Việt Nam có chuyển biến, tầng lớp đợc hình thành?

- Xu hướng trong vận động giải phóng dân tộc gì? **************************************** Tuần

Ngày soạn: / Ngày dạy: / Tiết 49 - Bài 29 :

CHíNH SáCH KHAI THáC THUộC ĐịA CủA THựC DÂN PHáP Và NHữNG CHUYểN BIếN KINH Tế Và Xã HộI VIệT NAM- tiếp

I/ Mục tiêu học: 1.Kiến thức

- Hs biết nét biến đổi cấu xã hội ,kinh tế Việt Nam nông thôn thành thị tác động khai thác thuộc địa Cơ sở dẫn đến hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc

2 .Kỹ năng:

(46)

- Thấy mâu thuẫn xã hội Việt Nam đầu kỉ XX ,thái độ trị giai cấp,tầng lớp với độc lập dân tộc

d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- GV: - Tham khảo Đại cương lịch sử Việt Nam - HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, miêu tả, giải vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

?Vẽ sơ đồ tổ chức máy cai trị Pháp Đông Dương nhận xét ? ? Nêu nét sách kinh tế Pháp đối vơí Việt Nam * Tổ chức khởi động: HS tham gia trò chơi Ai nhanh hơn.

- Gv giới thiệu

2 Ho t động hình th nh ki n th c m ià ế ứ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Các vùng nông thôn

- PP: Vấn đáp, giải thích, miêu tả, trực quan

- KT: Đặt câu hỏi

-Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

-Y/c hs đọc phần mục 1/140

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

? Dưới thời Pháp thuộc ,giai cấp địa chủ phong kiến có thay đổi?

? Vì lại có thay đổi đó?

II Những chuyển biến xã hội Việt Nam

1 Các vùng nông thôn.

* Giai cấp địa chủ phong kiến :

+ Đầu hàng, làm tay sai cho Pháp (Địa chủ vừa nhỏ nhiều có tinh thần dt ) + Số lượng ngày đông

(Pháp dung dưỡng địa chủ để giai cấp này làm tay cho Pháp bóc lột , đàn áp nhân dân, )

(47)

? Đánh giá chung giai cấp

? Dưới thời Pháp thuộc ,giai cấp nơng dân có thay đổi?

- HS trình bày -> NX

-GV bổ sung tư liệu :Lịch sử ,văn học (Ngô Tất Tố,Nam Cao)

- GV cho hs quan sát, miêu tả H99 ? Nhận xét giai cấp nông dân?

? Nhận xét xã hội nông thôn VN cuối kỉ XIX -đầu kỉ XX

- Gv giảng

HĐ 2: Đô thị phát triển, xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới.

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, miêu tả, trực quan

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm -Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

-Y/c hs ý mục

? Việc đẩy mạnh công khai thác thuộc địa thực dân Pháp dẫn đến hệ gì?

- Cuối kỉ XIX -đầu kỉ XX, xuất nhiều đô thị

-GV giải thích k/n: Đơ thị

? Kể tên số đô thị lớn đầu kỉ XX? ? Cùng với phát triển đô thị ,các giai cấp , tầng lớp đời?

-y/c hs làm việc theo nhóm, nhóm tìm hiểu tầng lớp

? Nguồn gốc?Cuộc sống họ sao? ? Thái độ giai cấp ,tầng lớp cách mạng ntn?vì họ lại có thái độ ?

*Nhóm 1-Tầng lớp tư sản *Nhóm - tầng lớp tiểu tư sản *Nhóm 3- Giai cấp cơng nhân - Gọi đại diện trình bày, nhận xét

thực dân, áp bức, bóc lột nơng dân * Giai cấp nông dân:

- Bị bần cùng, sống cực, sẵn sàng tham gia cách mạng

->Nghèo khổ ,cùng cực ,căm thù đế quốc, có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng đấu tranh giành tự do, no ấm

=> Các giai cấp nơng thơn có nhiều thay đổi

2 Đơ thị phát triển, xuất các giai cấp , tầng lớp mới.

* Nhiều đô thị đời phát triển nhanh

*Một số giai cấp ,tầng lớp -Tầng lớp tư sản :

+ Là nhà thầu khốn, đại lí ,xí nghiệp bị tư sản Pháp chèn ép,lệ thuộc, yếu ớt kinh tế

+ Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng, tham gia vận động cách mạng

-Tầng lớp tiểu tư sản :

+ Là chủ xưởng thủ công nhỏ,viên chức cấp thấp ,học sinh )

(48)

- Nhận xét chung

-GV giới thiệu tranh H100

Gv: Giai cấp công nhân giai cấp cách mạng ,có tinh thần kiên đấu tranh chống đế quốc ,phong kiến

? Nhận xét tình hình xã hội thành thị ? HĐ 3: Xu hướng vận động giải phóng dân tộc

- PP: Vấn đáp, giải thích - KT: Đặt câu hỏi

-Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo,

-Y/c hs ý mục

? Hoàn cảnh dẫn tới việc thay đổi xu hướng đấu tranh vận động giải phóng dân tộc

? Tại nhà yêu nước lúc lại muốn noi gương Nhật Bản?

-GV:Từ chỗ học tập Nhật Bản, nhờ Nhật Bản đến phong trào Đơng du

? Trong hồn cảnh đó, xu hướng đấu tranh giải phóng dân tộc xuất nước ta

? Tầng lớp tiếp thu tư tưởng ? ? Vậy xu hướng đấu tranh theo đường dân chủ tư sản phản ánh điều xh việt Nam?

-GV giảng

? Nhận xét chung tình hình xã hội VN cuối kỉ 19-đầu kỉ 20?

tích cực tham gia vân động cứu nước đầu kỉ XIX

- Giai cấp công nhân:

+ Nguồn gốc : Chủ yếu từ nông dân +Thân phận : Bị thực dân, pk tư sản bóc lột

+ Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ

=> Đơ thị đời kéo theo xuất hiện một số giai cấp tầng lớp

3 Xu hướng vận động giải phóng dân tộc

*Hoàn cảnh

- Các đấu tranh ND ta cuối kỉ XIX thất bại

- Xã hội phân hóa sâu sắc

- Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu truyền bá vào nước ta

- Tấm gương Nhật nhờ theo đường TBCN mà trở lên hùng mạnh (vì Nhật nước châu A nhờ Duy Tân mà theo đường TBCN ->trở lên hùng mạnh )

*Xu hướng :

- Vận động đấu tranh cứu nước theo đường dân chủ tư sản

- Các trí thức Nho học tiếp thu tư tưởng => Xu hướng vận động giải phóng dân tộc phản ánh kết điều kiện trị, xã hội VN

(*)Xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi: - Hai mâu thuẫn (nông dân với phong kiến , dân tộc ta với thực dân Pháp) ngày sâu sắc

(49)

-GV sơ kết vận động giải phóng dân tộc. 3 Hoạt động luyện tập

? Nêu đặc điểm giai cấp, tầng lớp xã hội VN cuối kỉ 19-đầuthế kỉ 20?

? Xã hội VN xuất mâu thuẫn nào? 4 Hoạt động vận dụng

- Lập bảng thơng kê tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội VN cuối kỉ 19-đầu kỉ 20 theo mẫu sau:

Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ độc lập dân tộc

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Tham khảo tài liệu, tìm hiểu xã hội VN cuối kỉ 19-đầuthế kỉ 20 - Nắm nội dung học ; trả lời câu hỏi cuối

- Chuẩn bị : Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX-năm 1918 +Đọc sgk; trả lời câu hỏi sgk

****************************************

Tuần

Ngày soạn: / Ngày dạy: / Tiết 51 - Bài 30:

Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918

I/ Mục tiêu học ` Kiến thức:

- Hs biết hiểu phong trào yêu nước đầu kỉ XX; Nội dung phong trào : Đông Du(1905-1909);Đông kinh nghĩa thục (1907);cuộc vận động Duy Tân chống thuế Trung kì (1908)

2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ đối chiếu ,so sánh kiện lịch sử; đánh giá tư tưởng ,hành động nhân vật lịch sử

(50)

- Nêu gương tinh thần yêu nước chiến sĩ cách mạng đầu kỉ XX; hiểu giá trị độc lập tự

Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- GV: - Tham khảo Đại cương lịch sử Việt Nam

- Văn thơ yêu nước đầu kỉ XX,chân dung Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh,Lương Văn Can,

- HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, miêu tả, giải vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

?Tác động sách khai thác thuộc địa với kinh tế , xã hội Việt Nam ntn? * Tổ chức khởi động : HS chơi trò chơi Truyền hộp quà trả lời câu hởi hộp quà.

- Gv giới thiệu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV Hoạt động HS

HĐ 1: Phong trào Đông Du

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, miêu tả

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

-Y/c hs ý vào mục 1/sgk

-GV giải thích k/n phong trào Đơng Du: Khi tiếp cận đường cứu nước DCTS sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ

trương theo hai hướng :Bạo động cải cách

-Phái bạo động tiêu biểu PBC

I/ Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất.

(51)

-Giới thiệu chân dung PBC,và đôi nét đời ,sự nghiệp PB.Châu

- Cho hs thảo luận theo nhóm lớn ? Phan Bội Châu có hành động gì?

? Mục đích, biện pháp hoạt động hội Duy tân ntn?

? Từ cầu viện ,Phan Bội Châu hội Duy Tân chuyển sang phương thức hoạt động nào?

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét

-GV chốt giải thích tên gọi p/trào -GV giảng kiện

- Nhật Bản nước màu da,văn hóa ; Nhật theo đường tư trở lên giàu mạnh để thoát khỏi đế quốc xâm lược đánh thắng đế quốc Nga(1905)

- 1905 ,PB.Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc

- Giới thiệu văn thơ yêu nước PBC: Hải ngoại huyết thư , Tân Việt Nam ? Phong trào Đông Du có kết ntn?

-Y/c hs thảo luận theo cặp

? Nhận xét chất phong trào Đông Du?

? Trước thất bại p/trào Đơng Du, ta rút bà học ?

- GV giảng ,tiểu kết

HĐ 2: Đông kinh nghĩa thục

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, miêu tả - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

-Y/c hs ý mục

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời

*Thành lập :

-1904, Phan Bội Châu số sĩ phu khác lập hội Duy Tân

*Mục đích : Giành độc lập dân tộc *Biện pháp : Nhờ Nhật giúp khí giới , tiền bạc

*Hoạt động :

- Đưa hs sang du học ( số hs có lúc lên tới 200 người)

- Viết sách báo, tổ chức giáo dục tuyên truyền yêu nước

-> Phong trào Đông Du

*Kết quả:

- Pháp câu kết với Nhật ,trục xuất người Việt Nam yêu nước(9/1908)

- Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật - Phong trào Đông Du tan rã,hội Duy Tân ngừng hoạt động

*Phong trào yêu nước theo đường lối bạo động- chuẩn bị lực lượng ,tuyên truyền yêu nước ,liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.

(*)Bài học:

- Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu ngoại viện sai

(52)

các câu hỏi :

? Trường thành lập vào thời gian nào? ? Ai người lãnh đạo?

-GV giới thiệu chân dung Lê Văn Can ? Địa bàn hoạt động phong trào?

? Chủ trương hoạt động?

? Tính tiến Đơng Kinh nghĩa thục biểu điểm ?

(Tính tiến bộ:Nâng cao lòng yêu nước ,tự hào dân tộc ,truyền bá tư tưởng ,học thuật mới)

- Hs thảo luận cặp

? Đông Kinh nghĩa thục có khác so với nhà trường đương thời?

- Gọi đại diện trình bày - GV khẳng định ? Kết quả?

? Những hoạt động trường Đơng Kinh nghĩa thục có ý nghĩa ? -Gv giảng, tiểu kết

HĐ 3: Cuộc vân động Duy tân phong trào chống thuế Nam Kì - PP: Vấn đáp, miêu tả

- KT: Đặt câu hỏi,

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

? Ai người lãnh đạo phong trào?

- GV giới thiệu chân dung P.C Trinh, nét c/đ nghiệp ông

? Chủ trương hoạt động?

- So sánh với chủ trương P.B.Châu : P.B.Châu chủ trương dùng bạo động kết hợp với cải cách xh để giành độc lập ,P.C.Trinh chủ trương tiến hành vận động cải cách:.Cải cách tiến hành từ hai phía:nhà nước thực dân tự thân vận động

? Hoạt động p/trào? ? Biện pháp hoạt động ? ? ý nghĩa phong trào ntn?

-Thành lập : 3/1907

- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền,Lê Đại …

- Địa bàn hoạt động: Chủ yếu Hà Nội sau p/triển ngoại thành số tỉnh khác

- Chủ trương khai dân trí ,chuẩn bị lực lượng cho cách mạng

-> Đây tổ chức cách mạng có phân cơng, phân nhiệm, mục đích rõ ràng

- Kết : 11/1907 Pháp lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục

- ý nghĩa:Thúc đẩy phong trào cách mạng,làm Pháp lo sợ,phát triển văn hóa 3 Cuộc vân động Duy tân phong trào chống thuế Nam Kì(1908)

a

Cuộc vận động Duy tân

-Lãnh đạo: Phan Châu trinh, Huỳnh Thúc Kháng

-Chủ trương :Tiến hành vận động cải cách

- Hoạt động:

(53)

- Hoạt động cá nhân trả lới câu hỏi :

? Hoạt động phong trào? ? Kết quả?

? ý nghĩa ?

- HS trình bày , NX, bổ sung

? Các phong trào yêu nước trước chiến tranh giới ta thất bại , nguyên nhân dẫn đến thất bại ? ? Đánh giá chung phong trào yêu nước giai đoạn này?

-GV sơ kết

tư tưởng tân biến thành xung đột người bị áp giới cầm quyền

b.Phong trào chống thuế Trung Kì (1908)

-Diễn sôi nổi, mạnh mẽ, liệt -Kết :Bị Pháp đàn áp

-ý nghĩa :Thể tinh thần yêu nước, lực cách mạng nông dân

(Do đường lối cách mạng chưa phù hợp với đặc điểm tình hình nước ta,cải cách cịn nửa vời…)

(*)Phong trào yêu nước giai đoạn đầu thế kỉ XX có nhiều điểm tiến song chưa đáp ứng yêu cầu của lịch sử.

3 Hoạt động luyện tập

? So sánh chủ trương hoạt động phong trào Đông Du với p/trào Duy tân P.C.Trinh lãnh đạo ?

4 Hoạt động vận dụng

- Lập bảng thống kê phongg trào yêu nước chủ yếu đầu kỉ XX theo mẫu:

Phong trào Mục đích Hình thức nội dung

hoạt động chủ yếu

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Tìm hiểu thêm phong trào yêu nước chủ yếu đầu kỉ XX - Nắm nội dung học

-Chuẩn bị : Tiết 2-Phần lại +Đọc sgk ; Trả lời câu hỏi sgk

============================================================= Tuần

Ngày soạn : /4 Ngày dạy: /4 Tiết 52 -Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ

đầu kỉ XX đến năm 1918 I/Mục tiờu học

1.Kiến thức:

- Hs biết hiểu hững nột ,sự tiến phong trào yờu nước đầu kỉ XX so với cuối kỉ XIX

(54)

-Yờu cầu lịch sử hoạt động bước đầu trờn đường cứu nước lónh tụ Nguyễn Ái Quốc

2.Kỹ năng:

-Rốn kĩ đối chiếu ,so sỏnh kiện lịch sử ,kĩ quan sỏt ,đỏnh giỏ tư tưởng ,hành động cỏc nhõn vật lịc sử

3.Tư tưởng:Nờu gương tinh thần yờu nước cỏc chiến sĩ cỏch mạng đầu kỉ XX,trong chiến tranh(1914-1918),và lónh tụ Nguyễn Ái Quốc ,hiểu thờm giỏ trị độc lập ,tự

4 Năng lực, phẩm chất

- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tự chủ, yờu quờ hương đất nước…

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư snags tạo, lực hợp tỏc, lực giao tiếp…

II- Chuẩn bị:

- GV: Tài liệu Nguyễn Ái Quốc, chõn dung N.T.Thành;Đaị cương lịc sử VN - HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, miêu tả, giải vấn đề, kể chuyện - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

? Nêu mục đích , hình thức hoạt động phong trào Đông Du,Đông Kinh nghĩa thục ?

* Tổ chức khởi động: HS tham gia trị chơi Hoa điểm mười. 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Chính sách thực dân Pháp ở Đông Dương thời chiến

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư snags tạo, lực hợp tỏc, lực giao tiếp…

? Nêu thay đổi sách kinh tế ,xã hội Pháp chiến tranh giới thứ ?

II Phong trào yêu nước thời kì chiến tranh giới thứ (1914-1918)

1 Chính sách thực dân Pháp ở Đông Dương thời chiến

- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh

- Kinh tế : trồng công nghiệp, khai mỏ, bắt mua công trái, vơ vét sức người , sức

(55)

-Y/c hs thảo luận theo nhóm bàn

? Theo em sách có điểm tích cực ,tiêu cực ?

-Y/c số nhóm nêu ý kiến, bổ sung , nhận xét

-GV nhận xét, đánh giá

? Những sách tác động đến xã hội ntn?

-GV chốt, khẳng định :Đây nguyên nhân dẫn tới bùng nổ đấu tranh suốt năm 1914-1918 diễn nhiều hình thức

HĐ 2: Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, miêu tả, giải vấn đề, kể chuyện

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư snags tạo, lực hợp tỏc, lực giao tiếp…

? Trình bày hiểu biết em Nguyễn Tất Thành trước năm 1911?

? Mục đích chuyến ?

-Bổ sung, kết hợp giới thiệu chân dung, kể chuyện NT.Thành tìm đường cứu nước - GV sử dụng kĩ thuật động não

? Tại NT.Thành lại không tán thành đường lối cứu nước bậc tiền bối? -gv giảng: Người cho việc làm PB.Châu : “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”; PC.Trinh “xin giặc rủ lòng thương”;H.H Thám: nặng cốt cách

tay sai xứ

-> Để phục vụ ,cung cấp cho chiến tranh -Tích cực:

+ Nới lỏng độc quyền số ngành sản xuất ->Công nghiệp khởi sắc, tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên

+ Nơng nghiệp có nét (trồng nhiều công nghiệp ->Chủng loại trồng phong phú)

- Tiêu cực: Lợi nhuận để Pháp dốc vào chiến tranh, nhân dân bần =>Mâu thuẫn dân tộc giai cấp thêm sâu sắc

2-Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước

(56)

pk ->Khơng giải phóng dân tộc ? Người chọn đến đâu ?

? Động thúc đẩy Người sang phương Tây ?

- Cho hs hoạt động nhóm

? Tóm tắt hành trình cứu nước NT Thành(1911-1917)

- gọi đại diện trình bày, nhận xét -GV nhận xét, bổ sung, chiếu lược đồ ? Đánh giá em hoạt động Bác thời gian này?

-GVKL:NTThành vị cứu tinh dân tộc Bước đầu hoạt đông Người mở chân trời cho cách mạng VN ? Đánh giá chung phong trào yêu nước thời chiến tranh giới thứ ? - Gv sơ kết

- Người định sang phương Tây để tìm hiểu bí mật đằng sau từ: Tự do, bình đẳng , bác

-Hành trình NT.Thành:Sgk

=> Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước

3 Hoạt động luyện tập

- Đặc điểm bật phong trào yêu nước trongnhững năm 1914-1918.?

- Hướng tìm đường cứu nước NTT có khác so với nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

4 Hoạt động vận dụng

- Cho hs nghe hát: Lời Bác dặn trước lúc xa

? Cảm nghĩa em hoạt động Bác thời gian 1911-1917? 5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- sưu tầm tài liệu hianhf trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tờt Thành - Nắm vững nội dung học ; Trả lời câu hỏi cuối sgk

- Chuẩn bị bài:Ôn tập lịch sử VN

+Đọc lại nội dung sgk; Trả lời câu hỏi sgk

(57)

Ngày soạn : / Ngày dạy: /4 Bài 31-Tiết 53:

ÔN Tập lịch sử Việt Nam (Từ năm 1858-năm 1918 ) I -Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức :HS củng cố kiến thức :

-Lịch sử dân tộc thời kì từ kỉ XIX đến hết chiến tramnh giới thứ -Tiến trình xâm lược Pháp ;cuộc đấu tranh chống quân xâm lược nhân dân ta ,nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỉ XIX

-Đặc điểm ,diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang phạm trù phong kiến( 1885-1896)

-Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX 2 Tư tưởng

-Củng cố lịng u nước,ý chí căm thù giặc

-Trân trọng gương dũng cảm nước dân 3.Kĩ năng

-Rèn kĩ phân tích ,đánh giá ,tổng hợp ,kĩ sử dụng tranh ảnh lược đồ ,tường thuật ,diễn giải câu hỏi lịch sử

4 Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- GV: - Tham khảo Đại cương lịch sử Việt Nam

- Lược đồ số khởi nghĩa cuối kỉ XIX - HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, giải vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

?Tác động sách khai thác thuộc địa với kinh tế , xã hội Việt Nam ntn? * Tổ chức khởi động

- Gv tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi Ai nhanh Ho t động luy n t pệ ậ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo,

(58)

lực hợp tác, lực giao tiếp

-Y/c hs chia làm nhóm ,yêu cầu thảo luận (ở nhà ),lập bảng thống kê

+Nhóm :Quá trình xâm lược VN thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta

+Nhóm 2:lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương

+Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến 1918)

Bảng 1:Quá trình xâm lược VN thực dân Pháp đấu tranh chống x/lược nhân dân Việt Nam(Nhóm 1)

Thời gian Qúa trình xâm lược Pháp Cuộc đấu tranh nhân dân ta

1/9/1858 2/1859 2/1862 6/1862

6/1867 20/11/1873 18/8/1883 ->6/6/1884

Pháp đánh bán đảo Sơn Trà.Mơ xâm lược VN

-Pháp kéo vào Gia Định

-Pháp chiếm Gia Định ,Định Tường ,Biên Hòa ,Vĩnh Long -Hiệp ước Nhâm Tuất .Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì

-Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì

-Pháp đánh thành Hà Nội -Pháp đánh Huế

Điều ước Hác-măng,Pa-tơ -nôt công nhận bảo hộ Pháp

Quân ta đánh trả liệt -Quân ta chặn địch -Quân ta kháng cự mạnh mẽ

-Nhân dân độc lập kháng chiến - Nhân dân tỉnh khởi nghĩa -Nhân dân tiếp tục chống Pháp -Triều đình đầu hàng pt kháng chiến nhân dân không chấm dứt

-GV nhận xét,chuẩn kiến thức

*Bảng niên biểu p/trào cần Vương (Nhóm 2)

Thời gian Sự kiện

5/7/1885 13/7/1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895

-Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế -Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương

(59)

Bảng 3:Phong trào yêu nước đầu kỉ XX đến 1918 –Nhóm

Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia

-Phong trào Đông Du

(1905-1909) -Đông kinh nghĩa thục (1907)

-Cuộc vận động Duy Tân Trung kì(1908)

-Phong trào chống thuế Trung kì(1908)

Giành độc lập dân tộc , xây dựng xh tiến

-nt

-Nâng cao ý thức tự cường để đến độc lập

-Chống phu ,chống sưu thuế

-Bạo động vũ trang để giành độc lập Cỗu viện Nhật

-Truyền bá tư tưởng mới,vận động chấn hưng đất nước -Mở trường diễn thuyết ,tuyên truyền đả phá phong tục lạc hậu ,bỏ cũ theo mới, cổ động việc mở mang cơng thương… -Từ đấu tranh hịa bình phong trào dần thiên đấu tranh bạo động

-Nhiều thành phần chủ yếu niên yêu nước

-Đông đảo nhân dân tham

gia,nhiều tầng lớp xh

-Đông đảo nhân dân tham gia

-Đông đảo nhân dân tham gia,chủ yếu nông dân -GV nhận xét ,chuẩn kiến thức

- PP: Vấn đáp, giải thích, giải quyết vấn đề

- KT: Đặt câu hỏi

* Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

? Vì Pháp xâm lược Việt Nam ?

? Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa Pháp?

? Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?

II-Những nội dung chủ yếu

- Nguyên nhân Pháp xâm lược việt Nam: Sự phát triển CNTB,nhu cầu xâm chiếm thuộc địa ,VN giàu sức người sức

- Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập Bối cảnh quốc tế bất lợi

(60)

? Trình bày diễn biến p/trào? -GV tường thuật lại lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy

? Tính chất ? ? ý nghĩa?

? Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX

? Nhận xét phong trào yêu nước đầu kỉ XX(đến 1918)?

? Chủ trương ? ? Biện pháp ?

? Hình thức đấu tranh ?

? Thành phần tham gia?

? Nguyên nhân bùng nổ p/trào?

+Âm mưu thống trị thực dân Pháp +Lịng u nước ,ý chí bất khuất quần chúng nhân dân

+Thái độ kiên chống Pháp pháI chủ chiến

-Diễn biến:

-Tính chất:là đấu tranh giải phóng dân tộc - ý nghĩa:Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân VN ta mãnh liệt

->Phong trào diễn sôi nổi,quyết liệt với quy mô rộng nước ,thời gian kéo dài từ thực dân Pháp nổ súng nước ta ,với tham gia sĩ phu,vawbn thân yêu nước tầng lớp nhân dân nhiều hình thức đấu tranh chủ yếu đấu tranh vũ tranh để giành độc lập

*Phong trào yêu nước đầu kỉ XX(đến 1918)

- Chủ trương: Giành độc lập dân tộc xây dựng xã hội tiến

- Biện pháp :Phong phú (khởi nghĩa vũ trang, cải cách )

- Hình thức đấu tranh: hợp pháp ,bất hợp pháp,đưa hs du học ,vân động chấn hưng đất nước ,truyền bá tư tưởng

-Thành phần tham gia:Đông đảo nhân dân -Nguyên nhân : chịu tác động khai thác thực dân Pháp,ảnh hưởng luồng tư tưởng tiến giới 3 Hoạt động vận dụng

- HS vẽ lược đồ tư khái quát nội dung học 4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Sưu tầm tư liệu lịch sử VN từ 1858-1918

- Ôn tập nội dung học ; Hoàn thiện tập sgk - Chuẩn bị kiểm tra học kì

(61)

Ngày soạn : 28 /4 Ngày dạy : 5/5 Tiết 54 : Kiểm tra học kì II

( Kiểm tra theo lịch PGD) I Mục tiêu đề kiểm tra

1.Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức lịch sử học ,vận dụng giải vấn đề cụ thể lịch sử Việt Nam từ năm 1858-1918

Kỹ năng:Rèn kĩ phân tích ,đánh giá ,nhận xét ,giải thích vấn đề lịch sử 3.Thái độ: Bồi dưỡng ý thức tự giác ,trung thực học tập

Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo II Hình thức kiểm tra

- Trắc nghiệm tự luận III Ma trận đề kiểm tra

(62)

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

TN TN TL TL TN

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1958-1884) Câu 11 Câu 15 Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0.25 2,5% 0.25 2,5% 0.5 5% Phong trào kháng Pháp trong năm cuối kỉ XIX Câu 1,5,7,8,10 Câu 16 Câu 22 Câu 17,18,19, 20 Số câu Số điểm Tỉ lệ %

5 1.25 12,5% 0.25 2,5% 30% 10% 11 5.5 55% Xã hội Việt Nam

trong năm cuối kỉ XIX. Câu 2,3,4,6,9, 12 Câu 13, 14 Câu 21 Số câu Số điểm Tỉ lệ 1.5 15% 0.5 5% 20% 40% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ 12 30% 10% 20% 30% 10% 22 10 100% II Đề ( Đề 1)

Phần I Trắc nghiệm ( điểm)

Khoanh tròn vào đầu đáp án đúng. Câu 1: Người huy phản công kinh thành Huế là

A vua Hàm Nghi B Tôn Thất Thuyết C Nguyễn Thiện Thuật D Phan Đình Phùng

Câu 2: Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp chia nước ta thành A xứ B xứ C xứ D xứ Câu 3: Đứng đầu xứ là

A chức dịch địa phương B viên quan người Pháp C người Việt người Pháp D nhà tư sản

Câu 4: Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cấp chức dịch địa phương cai quản?

(63)

Câu : Vị vua hạ “ Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

A Hàm Nghi B Đồng Khánh C Duy Tân D Hiệp Hịa

Câu 6: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp thực sách nơng nghiệp?

A Đẩy mạnh khai hoang B Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng dất C Chia ruộng đất cho nhân dân D Tăng cường trồng lúa, ngô Câu 7: Người gửi 30 điều trần lên triều đình là

A Nguyễn Huy Tế B Nguyễn Lộ Trạch C Nguyễn Trường Tộ D Đinh Văn Điền Câu 8: Ai người lãnh đạo cao khởi nghĩa Hương Khê?

A Hoàng Hoa Thám B Phan Đình Phùng Nguyễn Thiện Thuật D Tơn Thất Thuyết Câu 9: Trong số kì thi thời thuộc Pháp có thêm mơn gì?

A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Toán D Tiếng Việt Câu 10: Cuộc khởi nghĩa sau không nằm phong trào Cần Vương?

A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Bãi Sậy

C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Yên Thế Câu 11: Kí kết Hiệp ước Giáp Tuất với thực dân Pháp, triều đình Huế thức thừa nhận

A chiếm đóng quân Pháp Hà Nội B tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp

C Bắc Kì vùng đất bảo hộ Pháp D Bắc Kì hồn tồn thuộc Pháp

Câu 12: Thời Pháp thuộc, Bắc Kì là

A xứ bảo hộ B xứ nửa bảo hộ

C xứ thuộc địa D xứ thuộc địa nửa phong kiến

Câu 13: Sau khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất giai cấp tầng lớp nào?

A Nông dân

B Địa chủ phong kiến

C Tư sản, tiểu tư sản, công nhân D Tư sản dân tộc

Câu 14 Trước Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có giai cấp nào? A Tư sản vô sản B Địa chủ phong kiến nông dân C Tiểu tư sản, công nhân D Công nhân nông dân

C

âu 15 : Sự kiện đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình Huế trước thực dân Pháp

A thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai B hiệp ước Hăc – măng C quân Pháp công Thuận An D hiệp ước Patơnơt

Câu 16: Ý sau nguyên nhân khiến số quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách?

A Họ có lịng u nước, thương dân

(64)

C Tình hình đất nước ngày nguy khốn D Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh

Câu 17: Nét bật tình hình nước ta nửa cuối kỉ XIX là A Đời sống nhân dân vơ khó khăn

B Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc gay gắt hết C Triều đình Huế thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

D Bộ máy quyền mục ruỗng, nơng nghiệp, cơng thương nghiệp đình trệ, tài cạn kiệt

Câu 18 : Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương A khởi nghĩa Ba Đình B khởi nghĩa Bãi Sậy C khởi nghĩa Hương Khê D khởi nghĩa Yên Thế

Câu 19: Mục đích quan trọng việc Pháp mở trường học nước ta đầu thế kỉ XX

A đào tạo lớp người xứ phục vụ cho công việc cai trị B đào tạo lớp người xứ có trình độ dân trí cao

C Nâng cao tầm hiểu biết cho người xứ để xây dựng đất nước D giúp người xứ nâng cao đời sống tinh thần

Câu 20: Yên Thế địa danh thuộc tỉnh

A Thái Nguyên B.Tuyên Quang C Bắc Giang D Lạng Sơn Phần II Tự luận ( điểm)

Câu 21 ( điểm):

Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp địa chủ phong kiến nơng dân có thay đổi nào?

Câu 22 ( điểm): So sánh sù kh¸c gi÷a khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?

ĐỀ :

Phần I Trắc nghiệm ( điểm)

Khoanh tròn vào đầu đáp án đúng.

Câu 1: Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp chia nước ta thành A xứ B xứ C xứ D xứ

Câu 2: Thời Pháp thuộc, Bắc Kì là

A xứ bảo hộ B xứ nửa bảo hộ

C xứ thuộc địa D xứ thuộc địa nửa phong kiến Câu : Nét bật tình hình nước ta nửa cuối kỉ XIX là

A Đời sống nhân dân vơ khó khăn

B Mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc gay gắt hết C Triều đình Huế thực sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

D Bộ máy quyền mục ruỗng, nơng nghiệp, cơng thương nghiệp đình trệ, tài cạn kiệt

Câu : Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương A khởi nghĩa Ba Đình B khởi nghĩa Bãi Sậy C khởi nghĩa Hương Khê D khởi nghĩa Yên Thế Câu 5: Đứng đầu xứ là

(65)

Câu : Vị vua hạ “ Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

A Hàm Nghi B Đồng Khánh C Duy Tân D Hiệp Hòa Câu 7: Người huy phản công kinh thành Huế là

A vua Hàm Nghi B Tôn Thất Thuyết C Nguyễn Thiện Thuật D Phan Đình Phùng Câu : Người gửi 30 điều trần lên triều đình là

A Nguyễn Huy Tế B Nguyễn Lộ Trạch C Nguyễn Trường Tộ D Đinh Văn Điền

Câu : Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cấp chức dịch địa phương cai quản?

A Liên bang B Tỉnh C Huyện D Làng, xã Câu 10 : Ai người lãnh đạo cao khởi nghĩa Hương Khê?

A Hồng Hoa Thám B Phan Đình Phùng C Nguyễn Thiện Thuật D Tôn Thất Thuyết

Câu 11 : Cuộc khởi nghĩa sau không nằm phong trào Cần Vương? A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Bãi Sậy

C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Yên Thế Câu 12: Trong số kì thi thời thuộc Pháp có thêm mơn gì?

A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Toán D Tiếng Việt Câu 13 : Kí kết Hiệp ước Giáp Tuất với thực dân Pháp, triều đình Huế thức thừa nhận

A chiếm đóng quân Pháp Hà Nội B Sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp

C Bắc Kì vùng đất bảo hộ Pháp D Bắc Kì hồn tồn thuộc Pháp

Câu 14: Sau khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất giai cấp tầng lớp nào?

A Nông dân

B Địa chủ phong kiến

C Tư sản, tiểu tư sản, công nhân D Tư sản dân tộc

Câu 15 : Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp thực sách nông nghiệp?

A Đẩy mạnh khai hoang B Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng dất C Chia ruộng đất cho nhân dân D Tăng cường trồng lúa, ngô C

âu 16 : Sự kiện đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình Huế trước thực dân Pháp

A thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai B hiệp ước Hăc – măng C quân Pháp công Thuận An D hiệp ước Patơnốt

Câu 17 : Trước Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có giai cấp nào? A Tư sản vô sản B Địa chủ phong kiến nông dân C Tiểu tư sản, công nhân D Công nhân nông dân

Câu 18 : Ý sau nguyên nhân khiến số quan lại, sĩ phu đưa đề nghị cải cách?

(66)

F Họ khơng có vị trí xứng đáng triều đình G Tình hình đất nước ngày nguy khốn H Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh

Câu 19 : Yên Thế địa danh thuộc tỉnh

A Thái Nguyên B.Tuyên Quang C Bắc Giang D Lạng Sơn

Câu 20 : Mục đích quan trọng việc Pháp mở trường học nước ta đầu kỉ XX

E đào tạo lớp người xứ phục vụ cho công việc cai trị F đào tạo lớp người xứ có trình độ dân trí cao

G Nâng cao tầm hiểu biết cho người xứ để xây dựng đất nước H giúp người xứ nâng cao đời sống tinh thần

Phần II Tự luận ( điểm) Câu 21 ( điểm):

Dưới thời Pháp thuộc, giai cấp địa chủ phong kiến nông dân có thay đổi nào?

Câu 22 ( im): So sỏnh khác cuc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương?

III Đáp án- biểu điểm

Phần I Trắc nghiệm ( điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm ( Đáp án đề Đề đảo vị trí câu hỏi so với đề 1)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

B A B D A B C B B D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án

B B C B D B B C A C

Phần II Tự luận( điểm) Câu 21 ( điểm)

Yêu cầu ý bản Điểm

* Giai cấp địa chủ phong kiến : + Đầu hàng, làm tay sai cho Pháp

+ Bộ phận địa chủ vừa nhỏ nhiều có tinh thần dân tộc * Giai cấp nông dân:

- Số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề nhất, sống cực - Họ sẵn sàng tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc

- Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ, đồn điền

(67)

1.0 Câu 22 ( điểm)

Yờu cầu cỏc ý bản Điểm

* Sự khác khởi nghĩa Yên Thế phong trào Cần Vương: 3 i mđ ể Đặc điểm Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế

Người lãnh đạo.

Văn thân, sĩ phu, quan lại Nông dân Mục tiêu

đấu tranh

Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục chế độ phong kiến

( giúp vua cứu nước)

Đánh đuổi thực dân Pháp bảo vệ sống

Thời gian Ngắn ( 1885-1896) Dài ( 1884-1913) Lực lượng

tham gia

Các tầng lớp nhân dân Nông dân

Phạm vi Khắp Bắc, Trung kì Chủ yếu diễn Yên Thế

0.5 1.0

0.5 0.5 05

Tuần

Ngày soạn : / Ngày dạy: /4 Bài 31-Tiết 53:

ÔN Tập lịch sử Việt Nam (Từ năm 1858-năm 1918 ) I -Mục tiêu cần đạt

1 Kiến thức :HS củng cố kiến thức :

-Lịch sử dân tộc thời kì từ kỉ XIX đến hết chiến tramnh giới thứ -Tiến trình xâm lược Pháp ;cuộc đấu tranh chống quân xâm lược nhân dân ta ,nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối kỉ XIX

-Đặc điểm ,diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang phạm trù phong kiến( 1885-1896)

-Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX 2 Tư tưởng

-Củng cố lịng u nước,ý chí căm thù giặc

-Trân trọng gương dũng cảm nước dân 3.Kĩ năng

(68)

4 Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

II- Chuẩn bị:

- GV: - Tham khảo Đại cương lịch sử Việt Nam

- Lược đồ số khởi nghĩa cuối kỉ XIX - HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, giải thích, giải vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

?Tác động sách khai thác thuộc địa với kinh tế , xã hội Việt Nam ntn? * Tổ chức khởi động

- Gv tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi Ai nhanh Ho t động luy n t pệ ậ

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

-Y/c hs chia làm nhóm ,yêu cầu thảo luận (ở nhà ),lập bảng thống kê

+Nhóm :Q trình xâm lược VN thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta

+Nhóm 2:lập bảng niên biểu phong trào Cần Vương

+Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến 1918)

I-Những kiện

Bảng 1:Q trình xâm lược VN thực dân Pháp đấu tranh chống x/lược nhân dân Việt Nam(Nhóm 1)

Thời gian Qúa trình xâm lược Pháp Cuộc đấu tranh nhân dân ta

1/9/1858 2/1859 2/1862

Pháp đánh bán đảo Sơn Trà.Mơ xâm lược VN

-Pháp kéo vào Gia Định

(69)

6/1862

6/1867 20/11/1873 18/8/1883 ->6/6/1884

-Pháp chiếm Gia Định ,Định Tường ,Biên Hòa ,Vĩnh Long -Hiệp ước Nhâm Tuất .Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì

-Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì

-Pháp đánh thành Hà Nội -Pháp đánh Huế

Điều ước Hác-măng,Pa-tơ -nôt công nhận bảo hộ Pháp

-Nhân dân độc lập kháng chiến - Nhân dân tỉnh khởi nghĩa -Nhân dân tiếp tục chống Pháp -Triều đình đầu hàng pt kháng chiến nhân dân không chấm dứt

-GV nhận xét,chuẩn kiến thức

*Bảng niên biểu p/trào cần Vương (Nhóm 2)

Thời gian Sự kiện

5/7/1885 13/7/1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895

-Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế -Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương

-Khởi nghĩa Ba Đình -Khởi nghĩa Bãi Sậy -Khởi nghĩa Hương Khê -GV nhận xét

Bảng 3:Phong trào yêu nước đầu kỉ XX đến 1918 –Nhóm

Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia

-Phong trào Đông Du

(1905-1909) -Đông kinh nghĩa thục (1907)

-Cuộc vận động Duy Tân Trung kì(1908)

Giành độc lập dân tộc , xây dựng xh tiến

-nt

-Nâng cao ý thức tự cường để đến độc lập

-Bạo động vũ trang để giành độc lập Cỗu viện Nhật

-Truyền bá tư tưởng mới,vận động chấn hưng đất nước -Mở trường diễn thuyết ,tuyên truyền đả phá phong tục lạc hậu ,bỏ cũ theo

-Nhiều thành phần chủ yếu niên yêu nước

-Đông đảo nhân dân tham

gia,nhiều tầng lớp xh

(70)

-Phong trào chống thuế Trung kì(1908)

-Chống phu ,chống sưu thuế

mới, cổ động việc mở mang công thương… -Từ đấu tranh hịa bình phong trào dần thiên đấu tranh bạo động

-Đông đảo nhân dân tham gia,chủ yếu nông dân -GV nhận xét ,chuẩn kiến thức

- PP: Vấn đáp, giải thích, giải quyết vấn đề

- KT: Đặt câu hỏi

* Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

? Vì Pháp xâm lược Việt Nam ?

? Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa Pháp?

? Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương?

? Trình bày diễn biến p/trào? -GV tường thuật lại lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy

? Tính chất ? ? ý nghĩa?

? Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX

II-Những nội dung chủ yếu

- Nguyên nhân Pháp xâm lược việt Nam: Sự phát triển CNTB,nhu cầu xâm chiếm thuộc địa ,VN giàu sức người sức

- Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập Bối cảnh quốc tế bất lợi

*Phong trào Cần Vương: -Nguyên nhân:

+Âm mưu thống trị thực dân Pháp +Lịng u nước ,ý chí bất khuất quần chúng nhân dân

+Thái độ kiên chống Pháp pháI chủ chiến

-Diễn biến:

-Tính chất:là đấu tranh giải phóng dân tộc - ý nghĩa:Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân VN ta mãnh liệt

(71)

? Nhận xét phong trào yêu nước đầu kỉ XX(đến 1918)?

? Chủ trương ? ? Biện pháp ?

? Hình thức đấu tranh ?

? Thành phần tham gia?

? Nguyên nhân bùng nổ p/trào?

tranh để giành độc lập

*Phong trào yêu nước đầu kỉ XX(đến 1918)

- Chủ trương: Giành độc lập dân tộc xây dựng xã hội tiến

- Biện pháp :Phong phú (khởi nghĩa vũ trang, cải cách )

- Hình thức đấu tranh: hợp pháp ,bất hợp pháp,đưa hs du học ,vân động chấn hưng đất nước ,truyền bá tư tưởng

-Thành phần tham gia:Đông đảo nhân dân -Nguyên nhân : chịu tác động khai thác thực dân Pháp,ảnh hưởng luồng tư tưởng tiến giới 3 Hoạt động vận dụng

- HS vẽ lược đồ tư khái quát nội dung học 4 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

- Sưu tầm tư liệu lịch sử VN từ 1858-1918

- Ôn tập nội dung học ; Hoàn thiện tập sgk - Chuẩn bị kiểm tra học kì

Ngày soạn : 10 / Ngày dạy: 18 /5 Tiết 56 - Lịch sử địa phương:

Phong trào đấu tranh cách mạng Hưng Yên lãnh đạo của đảng Cộng sản Việt Nam

(1930-1945) – Tiếp I/ Mục tiêu học :

1.Kiến thức:

- HS biết đấu tranh khởi nghĩa giành quyền nhân dân Hưng Yên (1942-1945)và ý nghĩa

2.Kỹ năng:Rèn kĩ đánh giá kiện lịch sử 3.Thái độ: Trân trọng tự hào truyền thống quê hương d Năng lực, phẩm chất

- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp

(72)

- Giáo viên: - Tranh ảnh phóng to/sgk,Tư liệu l/s viết HY giai đoạn (1930-1945) - Học sinh: Đọc sgk trả lời câu hỏi

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, tường thuật, giải thích - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ

- KT chuẩn bị HS * Tổ chức khởi động

- Gv giới thiệu số hình ảnh đất người Hưng Yên - Em có cảm nhận ntn đất người Hưng yên ?

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

HĐ 1: Nhân dân Hưng Yên đấu tranh khởi nghĩa giành quyền(1942-8/1945)

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, tường thuật

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm ? Tình hình tg nước có thuận lợi cho pt cách mạng ?

? Trước tình hình ,ủy ban vân động Việt Minh có hành động gì?

? Phong trào đấu tranh địa phương khác

? Nhận xét phong trào đấu tranh gđ 1942-1944?

- Giảng

? Nêu bối cảnh l/s đầu năm 1945? -gV giảng thêm kiện

? Phong trào chống Nhật diễn ntn?

III Nhân dân Hưng Yên đấu tranh khởi nghĩa giành quyền(1942-8/1945)

1.Mở rộng mặt trận Việt Minh, phát triển lực lượng vũ trang

- Phát xít bị đánh bại

- Nhân dân căm thù phát xít , thực dân Pháp, pk tay sai

- MT Việt Minh:Kêu gọi nd đấu tranh chống thuế, chống cướp thóc, kêu gọi quần chúng gia nhập VMinh

- Đầu 1944,Khu an tồn Bãi Sậy hình thành ,hoạt động

- Các địa phương khác :Tập trung xd lực lượng, thành lập đội tự vệ chuẩn bị k/n *Phong trào diễn sôi với bước tiến vững chuẩn bị cho tổng khởi nước.

2.Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền *Bối cảnh l/sử

-Nhật lật đổ Pháp khỏi Đông

(73)

- Gv tường thuật

? Đánh giá chung cao trào kháng Nhật tỉnh ta?

- Cho hs thảo luận theo tổ

? Nêu ý nghĩa l/s cách mạng tháng HY?

- Đại diện trình bày, nhận xét - gv chốt

- Giảng

? Nêu kiện lịch sử cách mạng HY cách mạng tháng Tám? - Gv khái quát

-12/3/11945,thắng lợi lớn trận đánh đồn Bần Yên Nhân

5/1945,cao trào kháng Nhật phát triển với quy mô rộng lớn

-22/8/1945,tồn tỉnh tiến hành biểu tình ,mít tinh giành quyền.ủy ban c/m lâm thời tỉnh Hưng Yên thành lập ,đ/c Học Phi làm chủ tịch

- 25/8/1945,chính quyền sở toàn tỉnh xác lập

=>Phong trào diễn mạnh mẽ ,đồng bộ ,giành thắng lợi khoảng thời gian ngắn.

IV ý nghĩa lich sử phong trào cách mạng tháng Tám Hưng Yên

-Cách mạng tháng Tám chấm dứt thời kì đen tối nhân dân ta ách thống trị đế quốc ,tay sai,nhân dân HY từ thân phận nô lệ trở thành người tự ,làm chủ vận mệnh

- Góp phần to lớn vào thắng lợi chung nước

3 Hoạt động luyện tập

? Nêu khái quát phong trào c/m 1930-1939 HY? ? Y nghĩa lich sử c/m tháng Tám HY?

4 Hoạt động vận dụng

- Kể số hoạt động xã em tham gia vào cách mạng tháng Tám tỉnh ta mà em biết

- Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em quân dân Hưng Yên cách mạng tháng Tám năm 1945

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng

(74)

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w