- Nắm được trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn tả người.. - Thực hành viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ[r]
(1)TUẦN 28
PHIẾU HỌC TẬP
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI Mục tiêu học:
- Nắm trình tự miêu tả, giác quan sử dụng để quan sát, biện pháp tu từ sử dụng văn tả người
- Thực hành viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già mà em biết
I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
TRÌNH TỰ MIÊU TẢ NGƯỜI - Tả ngoại hình
- Tả tính tình, hoạt động
CÁC GIÁC QUAN ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI QUAN SÁT - Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác
BIỆN PHÁP TU TỪ ĐƯỢC SỬ DỤNG - So sánh
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ NGƯỜI Bài văn tả người thường có phần:
1 Mở bài: Giới thiệu người định tả Thân bài:
a) Tả ngoại hình (đặc điểm bật)
Về tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng…
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, …)
Kết bài: Nêu cảm nghĩ người tả
BÀI TẬP 2/ tr 102 SGK: Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
(2)- Nội dung: Tả ngoại hình cụ già mà em biết ( Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu ngoại hình cụ già em chọn tả: khn mặt, mái tóc, đơi mắt, vóc người, dáng đi…)
- Hình thức: Viết thành đoạn văn, có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn
* Chú ý dùng tính từ, hình ảnh so sánh miêu tả để đoạn văn hay và sinh động.
(3)