1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11 NĂM HỌC 2019-2020 KHỐI MẪU GIÁO BÉ

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 64,66 KB

Nội dung

Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động của trẻ: - Trang trí môi trường phù hợp với sự kiện ngày nhà giáo Việt Nam. MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRI[r]

(1)

THỜI KHÓA BIỂU Năm học: 2019-2020

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ 3 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ VĂN HỌC TỐN ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ VĂN HỌC PTVĐ ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN Lớp: Mẫu giáo bé C2

Thời gian ( Từ ngày 4/11 đến ngàyTuần I

8/11/2019)

Tuần II

( Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2019)

Tuần III

( Từ ngày 18/11 đến ngày 21/11/2018)

Tuần IV

( Từ ngày 25/11 đến ngày 29/11/2018)

Giáo viên Dương Thị Quỳnh Anh Đỗ Thị Khuyến Dương Thị Quỳnh Anh Đỗ Thị Khuyến

(2)

Hoạt động

Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV MT

đánh giá Đón trẻ

Thể dục sáng

- Cơ đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe trẻ Cơ đón trẻ vào lớp phải nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng nơi quy định.Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ

- Cô 2: Hướng dẫn trẻ chơi nhẹ nhàng góc, chơi số trị chơi u thích, trị chuyện bạn Cho trẻ nghe hát chủ đề thân, ngày 20-10 Xem tranh ảnh số ăn dinh dưỡng - Khởi động: Cho trẻ vòng tròn thực kiểu : Đi thường, kiễng gót, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm, chạy chỗ

- Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ - Bụng: Cúi gập người phía trước - Tay: Ra trước- lên cao - Bật: Chụm tách

- Chân: Đứng khuỵu gối

- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập Cảm nhận thời tiết buổi sáng

Trò chuyện

* Cơ trị chuyện với trẻ để trẻ tự giới thiệu gia đình bé: (MT36) - Gia đình có ai?

- Bó, mẹ, anh, chị tên gì?

- Con giới thiệu gia đình nào? - Bố mẹ làm nghề gì?

- Con yêu nhất? …

* Cơ trị chuyện với trẻ ngơi nhà trẻ ? (MT37)

- Ngôi nhà có địa đâu?Ngơi nhà có màu gì? Ngơi nhà có tầng? - Con kể xem xung quanh ngơi nhà có gì?

* Cơ trẻ trị chuyện ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Con biết ngày 20-11 ngày khơng?

- Để tỏ lịng biết ơn giáo cần làm gì? * Cơ trị chuyện với trẻ đồ dùng gia đình

- Ở nhà có đồ dùng gì? Những đồ dùng nguy hiểm? ( MT 15)

36,37,15

Hoạt động học

Thứ hai

TẠO HÌNH

Tơ màu tranh gia đình bé

( Tiết đề tài)

TẠO HÌNH

Tô nét đường ( Tiết đề tài)

TẠO HÌNH

Dán hoa tặng nhân ngày 20-11

(Tiết mẫu)

TẠO HÌNH

Tơ màu đồ dùng gia đình

(Tiết mẫu)

(3)

Thứ ba

KHÁM PHÁ

Mẹ yêu bé

KHÁM PHÁ

Ngôi nhà bé

KHÁM PHÁ

Cô giáo

KHÁM PHÁ

Một số đồ dùng để ăn, để uống

Thứ tư

VĂN HỌC

Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ (Tiết đa số trẻ chưa biết)

VĂN HỌC

Thơ: Thăm nhà (Tiết đa số trẻ chưa

biết)

VĂN HỌC

Thơ: Cô giáo t/g: Hà Quang (Tiết đa số trẻ biết)

VĂN HỌC

Truyện: Chiếc ấm sành nở hoa

(Tiết đa số trẻ chưa biết)

Thứ năm

TỐN

Đếm đến 2, tạo nhóm có số lượng 2, nhận

biết chữ số

PTVĐ

VĐCB: Đi kiễng gót Trị chơi vận động : Bật cóc

(MT 5)

TỐN

Đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết

chữ số

(MT 29)

PTVĐ

-VĐCB: Trườn sấp - Trị chơi vận động:

Chó sói xấu tính Thứ

sáu

ÂM NHẠC

-NDKH: VĐTTTC: Cả nhà thương - NDTT : Nghe hát Gia đình nhỏ hạnh phúc to

(MT75)

ÂM NHẠC

- NDTT: Dạy hát: Nhà

- NDKH: Nghe hát : Nhà vui

ÂM NHẠC

- NDTT: Dạy hát: Bàn tay giáo

- NDKH: Trị chơi:Tai tinh

ÂM NHẠC

- NDTT: VĐMH: Múa cho mẹ xem

- NDKH: Nghe hát: Chỉ có đời

(MT71) Hoạt động ngoài trời Thứ hai

- HĐCMĐ: QS tranh gia đình bé -Vận động: chó sói xấu tính

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

-HĐCMĐ: quan sát đường

-Vận động: Bóng trịn to

-Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên

- HĐCMĐ: QS hoa vườn trường

- TC VĐ: Cáo thỏ

HĐMĐ: quan sát đồ dùng gia đình

-Vận động: chơi bắt bướm

- Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn… Thứ

ba

-HĐCMĐ: QS Cây hoa giấy

- TC VĐ: Chơi với bóng

- HĐCMĐ: QS đoạn đường nở hoa

- TC VĐ: Bóng tròn to

- HĐCMĐ: QS quất - TC VĐ: chó sói xấu tính

- HĐC MĐ:

(4)

Thứ tư

- HĐMĐ: quan sát hoa giấy

-Vận động: chơi với bóng

- TCVĐ: Chó sói xấu tính

- HĐCMĐ : QS quất

- TCVĐ: lộn cầu vồng

- HĐC MĐ: quan sát thời tiêt

- TC VĐ : Bịt mắt bắt dê

- HĐCMĐ: QS sấu - TC VĐ: Thỏ tắm nắng

Thứ năm

- HĐC MĐ: QS lăng

- TC VĐ: Bịt mắt bắt dê

-HĐ CMĐ: Quan sát hoa ngũ sắc TCVĐ: Chốn tìm

- HĐC MĐ:QS đoạn đường nở hoa

- TCVĐ: Thả đỉa ba ba

HĐ Có CĐ: QS bồn hoa

-TCVĐ: Chơi với bóng bay

Thứ sáu

-HĐTT: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây

-HĐ TT: Cho trẻ tham quan đoạn đường nở hoa

- HĐTT: Tham quan vườn hoa sân trường

TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- HĐTT: Nhặt cỏ, nhặt sân trường

Chơi tự chọn:

-Chơi với cây, ghép tranh vỏ khơ, Làm tranh cát, chơi nhảy lị cị, chồng nụ

chồng hoa

-Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn…

-Chơi tự chọn: Chơi với phấn,lá, Chơi với đồ chơi sân trường, Chơi với cát,nước

-Chơi tự chọn: Chơi với phấn vịng ĐC ngồi sân trường,Chơi với giấy,lá ,Chơi với cát,

Hoạt động góc

* Góc trọng tâm:

- Tuần I : Góc phân vai: Trẻ biêt nấu ăn dinh dưỡng cho người gia đình.(MT 8,70) +Kỹ :Rèn cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi , cách chế biến nem rán

+Chuẩn bị : Đồ chơi tự tạo : nem ,chả, cua, bát ,cốc…

- Tuần II: Xây nhà bé

+ Chuẩn bị: Gạch ,cây, hoa cô làm…

+ Kỹ năng: Trẻ biết xếp gạch làm hàng rào, biết sử dụng hình khối đồ chơi lắp ghép… -Tuần III: Góc tạo hình : Vẽ hoa, vẽ thiếp tặng cô ngày 20-11.

+ Chuẩn bị : Giấy vẽ, bút, sáp màu

+ Kỹ : Trẻ sử dụng kĩ học để tô thành tranh đẹp.

- Tuần IV :Góc học tập- Sách : Xem sách, tranh ảnh tìm hiểu đồ dùng gia đình

+ Chuẩn bị: Tranh truyện, tranh thơ, họa báo đồ dùng gia đình

(5)

+ Kỹ : Trẻ biết có kĩ mở sách, trẻ biết lật trang, xem sách khéo léo không làm rách tranh truyện

-Góc phân vai : + Góc bác sĩ :Khám bệnh cho bé

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhặt vàng, lau

-Góc khám phá:Sưu tầm làm abum hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Viêt Nam 20-11

Hoạt động ăn,

ngủ, vệ sinh

- Luyện tập rửa tay vòi nước, vệ sinh nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh cách - Nói tên ăn hàng ngày Nhận biết số thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sk

(MT10)

10

Hoạt động chiều

Rèn kĩ vệ sinh: rửa tay, lau mặt; thói quen lễ giáo: cảm ơn, xin lỗi, cho trẻ sử dụng từ ạ, dạ, thưa, xin lỗi, cảm ơn giúp đỡ (MT 66) ; buộc ,tết tóc gọn gàng; thay cởi quần áo;gấp quần áo cho trẻ

Làm BTT( T10): Nhận biết nhóm số lượng 1-2( MT 26)Làm BTT(T11):Nhận biết nhóm số lượng phạm vi 3;Ơn đếm, nhận biết nhóm có số lượng

TC dân gian: Nu na nu nống,Trò chơi thả địa ba ba,Lộn cầu vồng Đồng giao, ca giao: cầu quán,Dung dăng dung dẻ

Ôn VĐNH: Múa cho mẹ xem(MT 71) Ôn hát: Bàn tay giáo Ơn truyện: Cơ bé qng khăn đỏ.(MT 44)

HĐ Lao động: Lau cây,sắp xếp đò chơi gọn gàng, Lau giá đồ chơi Cho trẻ xem hình ảnh hoạt động ngày 20-11

26,66, 71

Nêu gương bé ngoan cuối tuần

Chủ đề -SK- các nội dung

có liên quan

Gia đình bé Ngơi nhà thân yêu bé Ngày nhà giáo Việt

Nam

Đồ dùng gia đình

Thứ ngày tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tô màu

- Đồ dùng cô:

1.Ổn định tổ chức:

(6)

Tơ màu bức tranh gia đình (Theo mẫu)

hồn chỉnh tranh gia đình

- Trẻ biết kết hợp

các màu sắc để thể chi tiết ,biết nêu nhận xét tranh

2/ Kỹ Năng:

- Trẻ cầm bút đúng, tư ngồi ngắn

3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

-Tranh gợi ý cô (3tranh)

- Đồ dùng trẻ:

- Vở, bút sáp màu,

- Bàn, ghế

- Cô giao nhiệm vụ: Tô màu tranh gia đình

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cô cho trẻ xem tranh gia đình hỏi trẻ: - Bức tranh vẽ con?

- Tranh gia đình có đẹp khơng ? Trong tranh có ai? - Trang phuc bố (mẹ) ? Tóc bố(mẹ sao)

* Cô tô mẫu: cô tô tóc màu đen , váy mẹ màu hồng áo bố màu xanh, cotơ khơng chờm ngồi, tơ tay

* Hỏi ý định trẻ:

+ Con làm tranh gia đình đẹp hơn? + Con tơ màu cho trang phục bố(mẹ) ? + Khi tô tô nào?

* Trẻ thực hiện:

+ Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi học , cách cầm bút,tô màu

+ Cơ quan sát ,khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực *Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc: Cô nhận xét học cho trẻ chơi TC “ Dung dăng dung dẻ”

Lưu ý

:

Thứ ngày tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

(7)

Khám Phá Mẹ yêu của

1 Kiến thức:

+ Trẻ biết họ tên, tuổi, công việc mẹ

2 Kỹ năng:

+Biết trả lời câu hỏi cụ thể

+Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ

3.Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

*Đồ dùng cô:

- Nhạc: Bông hồng tặng mẹ

-Hệ thống câu hỏi đàm thoại

* Đồ dùng trẻ:

-Quà để chơi trò chơi

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát bài: Bông hồng tặng mẹ Trò chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Trị chuyện mẹ bé!

- Các giới thiệu mẹ nhé! - Cho trẻ xem hình ảnh đốn:

- Hình 1: Đây mẹ ai?

Mẹ tên gì? Mẹ có mái tóc nào? - Hình 2: Mẹ công việc mẹ?

Mẹ làm nghề gì?

- Hình 2: Mẹ sở thích mẹ

Mẹ thích may quần áo, thích mua sắm, Thích nấu ăn (cơ gọi 2-3 trẻ giới thiệu mẹ mình)

Mặc dù mẹ có nhiều cơng việc khác ln chăm sóc ni khơn lớn nên dành tình cảm cho mẹ mình! Thế làm cho mẹ vui lịng?

Chúng phải chăm ngoan ln nghe lời mẹ!

* Làm quà tặng mẹ.

- Cô chuẩn bị nhiều nhóm đồ dùng khác nhau.( làm thiệp, cắm hoa, làm vịng, trang trí khung hình,…)

3,Kết thúc:

-Cơ giáo nhận xét tiết học

-Cô cho trẻ chơi lộn cầu vồng kết thúc học

Lưu ý

Thứ ngày tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(8)

Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ (Tiết đa số

trẻ chưa biết)

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

- Hiểu nội dung, ý nghĩa giáo dục truyện

2 Kỹ năng:

- Phát triển khả nghe ghi nhớ có chủ định - Trẻ lắng nghe trả lời câu hỏi ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng

3.Thái độ:

-Trẻ hứng thú học

của cô:

- Cô thuộc truyện, xác định giọng kể, giọng nhân vật truyện

Powerpoint truyện - Que - Máy tính

* Đồ dùng của trẻ: Ghế

ngồi

Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cơ kể diễn cảm lần 1: Không tranh: Sử dụng nét mặt, cử chỉ, điệu bộ(Trẻ ngồi quanh cô) Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật truyện

- Cô kể diễn cảm lần kết hợp với Powerpoint truyện * Cơ giảng giải - đàm thoại - trích dẫn nội dung truyện - Trong câu chuyên có nhân vật nào?

- Câu chuyện nói ai?

- Cô bé quàng khăn đỏ đâu?

- Mẹ dặn bé nào? Điều xảy với bé?Cơ gặp ai? - Sóc nhắc nào?

- Cô gặp nữa? Sói nói nào? - Ai biết lúc gặp sói bé nào? - Âm mưu sói nào?

- Sói ăn thịt bé khơng? Vì sao? - Điều xảy với bà?

- Ai nhắc lại câu mà cô bé hỏi Bà? - Ai cứu cô bé?

- Qua câu chuyện thấy cô bé người nào? Vì sao? - Vì phải làm gì?

- Ai cho biết tác giả lại đặt tên truyện là: “Cô bé quàng khăn đỏ?”

- Con đặt tên truyện ?

GD: Các phải ngoan lời mẹ

3/Kết thúc: Cô cho trẻ chơi trị chơi: “ tập tầm vơng” Chuyển hoạt động.

Lưu ý

Thứ ngày tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

(9)

Đếm đến 2, nhận biết

nhóm có sốlượng 2,

nhận biết chữ số 2

-Trẻ biết xác định phía trên- phía dưới, phía trước phía sau thân trẻ

2 Kỹ năng:

-Trẻ xác định đối tượng phía phía dưới- phía trước- phía sau thân trẻ

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

của cô:

-Một số đồ dùng đặt vị trí khác trên, ,trước sau( bướm, xốp ) - Gạch chơi TC

* Đồ dùng của trẻ:

- Ghế

Cô trẻ chơi TC “ trời tối trời sáng”

2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Ôn số

Cho trẻ tìm xung quanh lớp có nhóm đồ vật có

- Cho trẻ tạo nhóm có số lượng cách giơ ngón tay, vỗ

* Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 1, đối tượng, nhận biết chữ số 2. - “Dấu tay”“Tay đẹp đâu”?Cô tặng ?Trong rổ có đồ ? - Yêu cầu trẻ xếp hết số hoa rổ

- Các ong tìm hoa để kiếm mật, lấy ong đặt lên giỏ hoa

- Các thấy số hoa số ong nào? - Có ong? Có giỏ hoa ?

- Muốn cho giỏ hoa có ong phải làm - Vậy có ong? Có giỏ hoa? - Cơ trẻ đếm số ong số giỏ hoa - Số ong số hoa nào?Đều mấy?

- ong giỏ hoa tương ứng với chữ số mấy?(cho trẻ đọc vài lần)

- Cho trẻ tìm số đặt vào nhóm có số lượng Sau cho trẻ đọc - Cho trẻ cất ong, hỏi trẻ ong?

- ong tương ứng với số mấy?Cho trẻ tìm số đọc

- Cho trẻ đếm nhóm đồ chơi đặt xung quanh lớp có số lượng 1, *Luyện tập củng cố

- Chơi tạo nhóm (tìm bạn để tạo nhóm) - Chơi Tìm nhà

3/ Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ chơi TC “ tậm tầm vông”

Lưu ý

Thứ ngày tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC - NDKH:

1 Kiến thức:

+Trẻ biết tên

* Đồ dùng của cô:

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ chơi TC: Nghe giai điệu đoán tên hát

(10)

VTTTTC: Cả nhà thương nhau -NDTT: Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to

VTTTTC

+ Trẻ cảm nhận giai điệu, nội dung nghe hát

2 Kỹ năng:

+ Trẻ ý nghe cô hát, nghe chọn vẹn hát

+Trẻ VTTTTC theo lời hát

3 Thái độ: +Trẻ hứng thú

tham gia

+Cô thuộc hát + Đàn ghi hát: “Cả nhà thương nhau, Gia đình nhỏ hạnh phúc to”

+ Video ca sĩ hát

+Hệ thống câu hỏi

* Đồ dùng của trẻ:

+ Ghế

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Dạy vận động:

- Cô lớp hát lại hát lần

- Cô hỏi trẻ có cách vận động cho hát ( hỏi 2- trẻ)

- Cô giới thiệu vận động hơm dạy VTTTTC theo lời hát “ Cả nhà thương nhau"

- Cô vận động mẫu lần:+ Lần côVTTTTC theo lời hát + Lần cô VT hát kết hợp với đàn

- Cô cho lớp hát VT theo lời hát 3- lần Cô nhận xét, ý sửa sai - Cô cho trẻ vận động theo nhóm, theo tổ, cá nhân

* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học

* Nghe hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to.Cơ giới thiệu tên hát ,tên tác giả - Lần 1: Hỏi trẻ tên hát tên tác giả

- Lần kết hợp đàn múa minh họa

+ Giảng ND hát: Bài hát tình thương cha mẹ dành cho vô bờ bến dù mai lớn khơn với cha mẹ bé thơ

- Giáo dục: Mẹ phải làm nhiều việc, mẹ người sinh chăm sóc từ bữa ăn giấc ngủ, mẹ chăm răt vất vả, phải ngoan, nghe lời mẹ, học giỏi để mẹ vui

- Lần 3: Cô cho trẻ nghe đĩa nhạc có ca sĩ hát, trẻ múa hưởng ứng với

3 Kết thúc: nhận xét học cho trẻ chơi TC “ tập tầm vông” chuyển HĐ

Lưu ý

,

Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Tơ nét con

1/ Kiến thức: - Trẻ biết cầm

bút tô tho nét

- Đồ dùng của cô:

-Tranh gợi ý

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát "Đường chân".Trò chuyện nội dung hát

(11)

đường ( Tiết mẫu)

chấm mờ

- Trẻ biết nêu

nhận xét tranh

2/ Kỹ Năng:

- Trẻ cầm bút cách, tư ngồi ngắn, tô không chờm ngồi - 3/ Thái độ + Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

của cơ(2 tranh )

- Đồ dùng của trẻ:

- Vở, bút sáp màu

- Bàn, ghế

* Cho trẻ quan sát tranh gợi ý đàm thoại: - Đây tranh gì?

- Chúng đường nhà không ?

- Để cho vịt biết đường nhà phải làm ? - Con tô nét đường ? Con chọn màu sắc ?

* Cơ làm mẫu: Cơ lấy màu tối cô đặt bút lên nét chấm mờ tơ trùng khít với nét chấm mờ cho khơng chờm ngồi Khi tơ ý

- Hỏi ý định trẻ:

+ Con chọn màu tơ nét đường ? + Con tô nào?

* Trẻ thực hiện:

+ Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi học , cách cầm bút

+ Cô quan sát ,khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực *Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm - Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ

- Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc:Cơ trẻ chơi "Lộn cầu vồng”

Lưu ý

:

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Ngôi nhà của

1/ Kiến thức:

-Trẻ biết kể ngơi nhà

* Đồ dùng của cô.

-Tranh vẽ

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát hát“ Nhà tơi”.Trị chuyện nội dung hát

(12)

2/ Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ quan sát +Biết trả lời câu hỏi cụ thể

+Phát triển ngôn ngữ,làm giàu vốn từ, bước đầu rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc

3/Thái độ :

+Trẻ hứng thú với học GD trẻ gìn mơi trường

sống,vứt rác nơi quy định

ngôi nhà - Tranh bé tập luyện thể thao, tranh môi trường -Hệ thống câu hỏi

Ai có ngơi nhà bạn kể cho cô lớp nghe nhà mình? Nhà nhà kiểu gì?(nhà mái ngói,nhà mái bằng, hay nhà cao tầng…)

+ Nhà sơn màu gì? Nhà có phịng? Đó phịng nào? + Có cửa vào? Và cửa sổ?Xung quanh nhà có gì? => Cơ chốt lại nội dung: Các ạ! Mỗi sống hạnh phúc nhà mình.Ở người gia đình quan tâm, thương u, chăm sóc, dạy dỗ lên người

- Các có yêu quý ngơi nhà khơng?

- Các phải làm để chăm sóc ngơi nhà mình?

=> Cô giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường,biết giúp đỡ bố mẹ công việc nhỏ như: quét nhà, nhặt rau,…

* Giới thiệu kiểu nhà:

- Ngôi nhà tầng mái ngói: Đây ngơi nhà tầng, có mái ngói màu đỏ, mái nhà có dạng giống hình tam giác, thân nhà hình chữ nhật, có cửa vào cửa sổ hình vng Nhà mái ngói có nhiều nơng thơn.Ở thành phố có nhà mái ngói

- Ngơi nhà tầng mái bằng: Đây nhà tầng mái bằng,sơn màu hồng, có cửa vào, cửa sổ.Phía trần nhà có lan can có tác dụng để chắn khỏi bị ngã làm đẹp nhà Kiểu nhà có nơng thơn thành phố

3/Kết thúc:

Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ Cơ trẻ chơi trị chơi Lộn cầu vồng

Lưu ý

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVH Thơ: Thăm

nhà

1.Kiến thức:

+Trẻ biết tên thơ, tên tác giả + Hiểu nội dung

- Đồ dùng của cô:

-Cô xác định giọng

1.Ổn định tổ chức:Cô trẻ hát hát “bà bà” Trò chuyện

nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

(13)

(Tiết đa số trẻ chưa biết)

ý nghĩa thơ

2 Kỹ năng:

+ Rèn kĩ đọc rõ lời, trả lời câu hỏi theo nội dung thơ

+ Phát triển vốn từ, trả lời câu hỏi tròn câu, khả ghi nhớ, ý

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, khơng nói bậy, không cãi với bạn

đọc

-Nhạc "bà bà" -Tranh phù hợp nội dung thơ

-Hệ thống câu hỏi

- Đồ dùng của trẻ:

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục trẻ gọn gàng

-Cô đọc mẫu lần diễn cảm: Hỏi trẻ tên thơ,tác giả -Cô đọc mẫu lần kết hợp với tranh minh họa

*Đàm thoại để trẻ hiểu nội dung

- Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ nhà thơ sáng tác?

- Khi đến thăm bà em bé thấy gì?Bé gọi đàn gà nào?(cho trẻ làm tiếng gà kêu) Bé cho gà ăn gì?Bé chăm sóc đàn gà nào? * GD: Các lớp có bà, phải yêu quý chăm sóc bà, biết giúp bà cơng việc vừa sức lấy tăm, rót nước cho bà cho gà ăn

* Dạy trẻ đọc thơ

- Cho lớp đọc - lần

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc Cơ sửa sai, sửa giọng cho trẻ.Khuyến khích động viên trẻ kịp thời

* Trò chơi “ thi xem nhanh”

- Luật chơi: Đội nhanh mang nhiều túi thóc đội thắng - Cách chơi: Cơ chuẩn bị sẵn rổ đựng túi thóc, nhiệm vụ đội bật qua vòng thể dục lên mang túi thóc Đội nhanh mang nhiều túi thóc thắng Cơ kiểm tra kết đội chơi

3.Kết thúc:Cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ VĐCB: Đi

kiễng gót Trị chơi vận động : Bật cóc

1/Kiến thức:

+ Trẻ nhớ tên vận động:Đi kiễng gót + Biết cách chơi trị chơi “Bật cóc”

2/Kỹ năng:

1.Đồ dùng của cô:

- Sân tập:Trong lớp học - Nhạc khởi

1.Ổn định tổ chức:Cô trẻ hát " Thật đáng yêu" 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a/Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu theo thành vịng trịn rộng: Trẻ các kiểu đi:đi thường, mũi bàn chân ,đi gót chân, trẻ chạy chậm,chạy nhanh-> hàng dọc

(14)

+ Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng

+ Phát triển bắp chân khả định hướng không gian

3/Thái độ:

+ Trẻ hứng tham gia hoạt động, + Có ý thức tổ chức kỷ luật + Biết thực theo hiệu lệnh cô

động: Chiếc đèn ông ,tập TPTC: Nắng sớm - Bóng - Trang phục: cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết,thuận tiện cho cử động

+ Tay: Hai tay sang bên , nâng lên hạ xuống (4lx4n) + Bụng: Quay người sang phải ,sang trái (4lx4n) + Chân: Ngồi xổm, đứng lên (6lx 4n) + Bật: Bật phía trước (4lx4n)

* Vận động bản: Đi kiễng gót:Cơ cho trẻ dồn hàng dọc hàng dọc

- Cô làm mẫu lần :

+ Lần 1: Cơ làm mẫu tồn vận động khơng giải thích

+ Lần : Cơ làm mẫu giải thích TTCB: Đứng trước vạch xuất phát, tay thả xuôi, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng Đầu tiên kiễng gót khoảng 1.5 – 2m sau chuyển sang thường khoảng 2m lại kiễng gót chân, cuối chuyển sang thường cuối hàng

- Trẻ tập thử:Cho trẻ lên tập nhận xét

+ Lần giải thích nhấn mạnh ý VĐ(nếu trẻ tập chưa tốt)

- Trẻ thực hiện:

+ Lần : 1/3 số trẻ lớp kiễng gót

+ Lần 2: Cả lớp đikiễng gót theo hiệu lệnh

Củng cố : Hỏi trẻ tên tập, gọi trẻ lên tập lại 1lần * Cô cho trẻ chơi TC: Bật cóc

c/ Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng quanh lớp học

3.Kết thúc:Trẻ trực nhật cất đồ dùng Cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC - NDTT: Dạy hát: Nhà tôi

1/Kiến thức:

+Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả + Hiểu nội dung hát

+ Trẻ thuộc

- Đồ dùng cô:

-Cô thuộc hát

- Nhạc beat: “ mời bạn ăn,

1.Ổn định tổ chức:

Cơ trẻ xem tranh ngơi nhà trị chuyện

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô hát mẫu lần1: Cô vừa hát gì? sáng tác? - Cơ hát lần 2: Bài hát nói điều gì?

(15)

- NDKH: Nghe hát : Nhà mình

rất vui.

hát

2/Kĩ năng:

+Trẻ hát nhịp nhàng theo lời hát

3/Thái độ

+Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

năm ngón tay ngoan"

- Đồ dùng trẻ:

-Ghế

-Dụng cụ âm nhạc :trống, phách , sắc xơ

thương với tình u thương thành viên gia đình * Dạy trẻ hát:

- Cho trẻ ngồi cô hát cho trẻ hát theo cô 3-4lần (Cô ý sửa sai cho trẻ)

- Tổ chức cho trẻ hát theo tổ - Gọi trẻ hát theo nhóm - Gọi cá nhân trẻ hát - Cô sửa sai cho trẻ

* Nghe hát: Nhà vui

- Cơ giới thiệu tên hát:Nhà vui - Cơ hát lần 1: hỏi tên hát tên tác giả?

- Cơ hát lần 2:kết hợp thể tính chất hát giảng nội dung:Bài hát nói tình cảm gia đình bố mẹ

- Cơ hát lần 3:Trẻ hưởng ứng cô

3.Kết thúc:

Cô nhận xét động viên trẻ

Lưu ý

Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

(16)

TẠO HÌNH Dán hoa

tặng cơ nhân ngày

20-11 (Tiết mẫu)

1/ Kiến thức: - Trẻ biết ý nghĩa ngày 20-11

- Trẻ biết dán

hoa cân đối để có bưu thiếp đẹp

2/ Kỹ Năng:

- Trẻ ngồi tư ngồi ngắn,

- Rèn kỹ chấm hồ dán

3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

- Đồ dùng của cô:

-Tranh gợi ý

cô(2tranh )

- Đồ dùng của trẻ:

- Bìa màu,hồ dán, khăn lau tay, giấy màu

- Bàn, ghế

1.Ổn định tổ chức:

- Cô hát bài: Cô giáo em.Trò chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cơ cho trẻ xem tranh bạn gái cho trẻ quan sát

- Cơ có con? Bưu thiếp thếnào? làm từ gì? * Cơ làm mẫu cho trẻ xem vừa làm mẫu vừa hướng dẫn chi tiết cho trẻ

- Trước tiên cô lấy thiệp trắng để thật ngắn lên bàn sau chọn hoa, lật mặt trái hoa, dùng ngón tay trỏ bàn tay trái chấm hồ sau phết nhẹ nhàng lên mặt trái bơng hoa sau gián lên thiệp

- Cô hỏi lại trẻ cách làm

- Tặng cho trẻ giỏ đồ dùng * Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi học , cách chấm hồ dán

- Cô quan sát ,khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực *Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích bưu thiếp bạn ? sao? Cho trẻ giới thiệu trẻ - Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình, biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc:

Cô nhận xét học cho trẻ chơi TC “ gieo hạt”

Lưu ý

Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

(17)

Khám Phá Cô giáo của

con

1 Kiến thức:

-Trẻ biết lớp có

-Trẻ biết công việc hàng ngày cô làm lớp -Trẻ nói cơng việc hàng ngày bé giúp cô, biết điều bé làmcô vui, cô buồn

- Trẻ làm q tặng Và nói câu nói bé tặng

2 Kỹ năng:

+ Trẻ trả lời đủ câu, diễnđạt ý mạch lạc

+Phát triển ngôn ngữ mạch lạc,khả ghi nhớ có chủ định

- Rèn trẻ kĩ biết tặng lời chúc cho người khác

3 Thái độ:

+ Trẻ hứng thú với học + Trẻ yêu quý, lời cô giáo

*Đồ dùng cô:

Giáo án Power Point

Máy vi tính

* Đồ dùng trẻ:

ghế ngồi chữ u hoa

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát Cô mẹ trò chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cơ hỏi trẻ:

+ Lớp có cơ? + Các tên gì?

- Cơ cho trẻ quan sát tranh( cô dạy học, cho trẻ ăn, ngủ, hướng dẫn trẻ lau tay rửa mặt )

+ Công việc cô hàng ngày lớp làm gì? + Điều thích cơ?

+ Điều khơng thích cơ?

- Các thấy điều làm cho buồn?

( khơng nghe lời cơ, nói chuyện, chạy nhảy vui chơi, ăn chậm…)

- Những điều làm vui?

( nghe lời cô, học ngoan, ăn nhanh, chào hỏi cô lễ phép…), - Cô mong từ làm điều khiến cô vui thôi, có hứa với khơng?

- Các nghĩ câu nói dành tặng cho chưa? * Cơ có trị chơi muốn bạn tham gia trị chơi có tên “ai khéo nhất”

Cô chuẩn bị nhiều hoa chia làm đội lên hái bơng hoa mang lọ đội cắm thật đẹp để tặng cô

3.Kết thúc: Cô nhận xét tiết học, cho trẻ chơi lộn cầu vồng

kết thúc học

Lưu ý

Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

(18)

LQVH Thơ: Cô giáo

của con t/g: Hà Quang (Tiết đa số trẻ

đã biết)

1.Kiến thức:

+Trẻ biết tên thơ, tên tác giả + Hiểu nội dung ý nghĩa thơ

2 Kỹ năng:

+ Rèn kĩ đọc thơ, trả lời câu hỏi + Phát triển vốn từ, trả lời câu hỏi tròn câu, khả ghi nhớ, ý

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết lời cô giáo

- Đồ dùng cô:

-Cô xác định giọng đọc - Nhạc Cô giáo em

-Tranh phù hợp nội dung thơ

-Hệ thống câu hỏi

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục trẻ gọn gàng

1.Ổn định tổ chức:

Cô gọi trẻ đứng quanh hát “Cơ giáo em”.Trị chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cô đọc mẫu:

-Cô đọc mẫu lần diễn cảm: Hỏi trẻ tên thơ,tác giả -Cô đọc mẫu lần kết hợp với tranh minh họa

*Đàm thoại để trẻ hiểu nội dung

-Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? -Bài thơ tác giả nào? - Mỗi vào lớp cô giáo nào?

- Cơ say xưa làm gì? Giọng nào? “Mỗi ấm áp”

- Bạn nghịch thi cô có thích khơng? “Bạn chẳng q”

Bạn ngoan thi làm gì? Cơ giáo ví gì? Tình cảm dành cho nào?

=> Hàng ngày chăm sóc cho bữa ăn giấc ngủ Vì phải chăm ngoan nghe lời cô giáo

* Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô cho lớp đọc - lần

- Cô cho trẻ đọc thay đổi hình thức khác Cơ bao quát động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ cho trẻ đọc theo tranh

Cô củng cố: Con vừa học thơ gì?

3.Kết thúc:

Cô nhận xét động viên trẻ Cho trẻ chơi chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2019

(19)

động học cầu LQVT

Đếm đến 3, tạo nhóm có

số lượng 3, nhận biết

chữ số 3

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỉ xếp tương ứng 1:1 - Rèn kỉ đếm đối tượng

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

* Đồ dùng của cơ:

Bát, thìa, Rổ

* Đồ dùng của trẻ:

3Bát, 3thìa, Rổ,

1/ Ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ hát hát: “Nhà tơi” Trị chuyện nội dung hát

2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Ơn đếm đến 2: Cơ cho trẻ tìm xung quang lớp đồ dùng có số lượng * Đếm đến 3, Nhận biết nhóm có đối tượng

- Cơ gắn bát lên( Trẻ đếm 1-2-3)Có bát rồi, muốn xúc cơm ăn phải có gì?(Thìa) Cơ dán thìa phía song song với bát(Trẻ đếm 1-2-3) Bạn có nhận xét nhóm nào?(Bằng nhau)

- Vậy tương ứng với bát thìa gắn thẻ số mấy?(3) - Cơ mời bạn lên giúp cô gắn thẻ vào Cả lớp đếm lại nhóm + Trẻ thực

- Bây dọn bát để chuẩn bị ăn cơm nào!(trẻ xếp bát ra)

- Có bát?(Trẻ đếm 1-2-3)Muốn xúc dược cơm ăn phải có gì? (Thìa)Chúng ta giúp đưa thìa nào!

- Có thìa?(Trẻ đếm 1-2-3)Vậy nhóm với nhau? - Bằng mấy?

- Bạn có nhận xét chữ số 3?( Có nét cong trồng lên nhau, nét nhỏ nét dưới) Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm “ số 3”

+ TC: “Đi mua sắm”

- Tổ 1: Mua đồ dùng để ăn có số lượng - Tổ : Mua đồ dùng để uống có số lượng

- Nhận xét trao phần thưởng sau lần chơi (Cho trẻ chơi 1-2 lần) + TC3: “Kết bạn”

- Cho trẻ chơi hát có hiệu lệnh trẻ phải kết nhóm có bạn Cho trẻ chơi đến lần kết thúc học

3/ Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương cho trẻ chơi TC “ tập tầm vông”

Lưu ý

Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

(20)

ÂM NHẠC NDTT: Dạy hát: Bàn tay cô

giáo - NDKH: TCÂN: Tai ai

tinh

1/Kiến thức:

+Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả

+ Hiểu nội dung hát

+ Trẻ thuộc hát

2/Kĩ năng:

+Trẻ biết vỗ tay theo nhịp đệm nhịp nhàng với hát

3/Thái độ

+Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc +Trẻ thích đến lớp

- Đồ dùng của cô:

-Cô thuộc hát

- Nhạc beat: “ Bàn taycô giáo"

-tranh cô giáo

- Đồ dùng của trẻ:

-Ghế -5 Vòng

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ đọc bfi thơ “Bàn tay giáo” trị chuyện

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cơ hát mẫu lần1: Cơ vừa hát gì? sáng tác? Bài hát nói ai? Để đáp lại tình cảm phải làm gi? Giáo dục trẻ u q, nghe lời giáo dạy

- Cơ hát lần 2: Bài hát nói điều gì? Bh nói Cơ giáo tình cảm u thuơng, chăm sóc giáo trẻ Vì phải ngoan nghe lời giáo, học khơng khóc nhè nhé?

* Dạy trẻ hát:

- Cho trẻ ngồi cô hát cho trẻ hát theo cô 3-4lần (Cô ý sửa sai cho trẻ) - Tổ chức cho trẻ hát theo tổ

- Gọi trẻ hát theo nhóm

- Gọi cá nhân trẻ hát (Cô sửa sai cho trẻ) * Trị chơi: Tai tinh

- Chúng hơm học giỏi, hát hay, cô thưởng cho trị chơi nhé!

- Cách chơi: Cơ đặt - vịng cho trẻ đếm sau lên chơi (số trẻ nhiều số vịng) trẻ vừa vừa hát xung quanh vòng lắng nghe tiếng xắc xơ, vỗ bình thường trẻ bình thường Khi vỗ nhanh trẻ nhanh Khi cô dừng lại trẻ nhanh chân nhẩy vào vịng bạn khơng có vịng nhẩy lị cị vịng

- Cho trẻ chơi

3.Kết thúc:Cơ nhận xét động viên trẻ

Lưu ý

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

(21)

Tô màu đồ dùng gia

đình (Theo mẫu)

- Trẻ biết tên số đồ dùng gia đình biết gia đình có đồ dùng gì,biết cơng dụng số đồ dùng

2/ Kỹ Năng: - Trẻ cầm bút cách cầm bút tay phải -Trẻ tơ khơng bị trườm ngồi, phối hợp màu để tô đồ dùng đẹp

- 3/ Thái độ + Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

của cô:

+Tranh bát thìa

+Tranh ấm chén -Tranh nồi cơm điện,cái xơ nước,cái phích tơ màu hồn thiện chưa tô màu *Đồ dùng trẻ -Mỗi trẻ tranh vẽ nồi cơm điện,cái xô xách nước,cái phích -Bút màu)

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Quan sát tranh mẫu cô : Tranh ?

-Cơ cho trẻ gọi tên dồ dùng tranh,nói lên cơng dụng chúng.hỏi trẻ đồ dùng tô màu chưa ?

=>Cô nhấn mạnh :bức tranh vẽ nồi cơm điện ,cái xơ xách nước,cái phích đồ dùng mà gia đình có nên tơ màu cho tất đồ dùng thật đẹp ! với nhiều màu sắc khác

* Cô hướng dẫn cách tô:

- Trước tiên cô cầm bút màu đỏ cô cầm bút tay phải cô tô màu nhẹ nồi cơm điện(cô tô hết nồi cơm điện cô dừng lại )

-Cô đưa tranh cô tô hồn thiện đồ dùng mà gia đình có cho trẻ quan sát hỏi trẻ màu sắc đồ dùng

-Cơ tơ xong cô mời bàn xem có tranh vẽ gì?

- Gợi hỏi trẻ xem nhà bé có đồ dùng giống tranh

-Và cô mời tơ màu đồ dùng mà nhà có nào!

* Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi học , cách cầm bút,tô màu + Cơ quan sát ,khuyến khích động viên trẻ hướng dẫn trẻ thực *Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm Hỏi trẻ làm gì?

- Con thích tranh mũ bạn ? sao? Cho trẻ giới thiệu trẻ Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc: Cơ nhận xét học cho trẻ chơi TC “ Dung dăng dung dẻ”

Lưu ý

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2018

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết,

* Đồ dùng

1.Ổn định tổ chức:

(22)

KHÁM PHÁ Một số đồ dùng

để ăn để uống

gọi tên,phân loại số đồ dùng để ăn, để uống gia đình - Trẻ biết đặc điểm, công dụng, chất liệu số đồ dùng

2/ Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ quan sát +Biết trả lời câu hỏi cụ thể

+Phát triển ngôn ngữ,làm giàu vốn từ, bước đầu rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc

3/Thái độ :

+Trẻ hứng thú với học GD trẻ biết chăm sóc giữ gìn vệ sinh thể

của cô.

-Tranh vẽ đồ dùng gia đình -Hệ thống câu hỏi

Trị chuyện phận thể

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

Cho trẻ quan sát: ấm, chén, bát, thìa

* Đồ dùng để uống: Đây gì? – Bộ ấm chén ấm chén ? Cái ấm dùng để làm gì? Làm chất liệu gì?

- Con có nhận xét chén? Cái chén dùng để làm gì? Được làm từ chất liệu nào? Ngồi ấm chén cịn đồ dùng dùng để uống nữa?

-Mở rộng số đồ dùng để uống : Ấm trà, chén, phích nước, bình nước

* Đồ dùng để ăn: Cô đưa vật thật : Cái bát: Ai có nhận xét bát ? Cái bát có đặc điểm gì? Miệng bát Bát trang trí ? Bát dùng để làm ?Chiếc bát làm từ chất liệu ? Ngồi bát làm sứ biết bát làm ?

- Hàng ngày ăm cơm cầm bát tay ? Con cầm thìa tay ? Cái thìa có đặc điểm ?Thìa làm chất liệu ?

- Cho trẻ kể số đồ dùng để ăn mà trẻ biết - Cô mở rộng số đồ dùng để ăn máy chiếu

* So sánh : Đĩa chén có đặc điểm giống khác nhau.Cô khái quát lại * Mở rộng : Ngồi đồ dùng để ăn, để uống, cịn số đồ dùng gia đình mà biết ?Cô khẳng định lại

- Cô cho trẻ xem số đồ dùng gia đình :Đài, tủ lạnh, giường, quạt, tivi * GD: Trẻ yêu quý bảo vệ đồ dùng

* Trò chơi : Ai nhanh hơn: Đội chọn đồ dùng để ăn Đội chọn đồ dùng để uống Bật không chạm vào vòng.Đội lấy nhiều đồ dùng dành chiến thắng.mCho trẻ chơi

3/Kết thúc:Cô nhận xét ,tuyên dương trẻ Cô trẻ đọc thơ “ Bạn mới”

Lưu ý

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

(23)

LQVH Truyện : ấm sành nở hoa

( Tiết đa số trẻ chưa biết)

-Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ nhân vật,hiểu số nội dung chuyện “ ấm sành nở hoa.”

2 Kỹ năng:

- Phát triển ngơn ngữ, tình cảm thẩm mỹ cho trẻ Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định cho trẻ

3 Thái độ:

- Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ đồ dùng cũ, hỏng khơng cịn tác dụng làm công việc khác

của cô:

-Cô xác định giọng kể

- Tranh truyện “ Chiếc ấm sành nở hoa”

- Ấm sành , Bướm Vàng, Bình tưới nước, Mũ bơng hoa

-Hệ thống câu hỏi

- Đồ dùng của trẻ:

-Đội hình : ngồi hình chữ U

-Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Cô trẻ hát hát “Tôi ấm trà” - Trò chuyện nội dung hát

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cơ đọc mẫu:

-Cô đọc mẫu lần diễn cảm: Các ơi, vừa nghe kể câu chuyện gì?( 2-3 trẻ trả lời)

Để hiểu rõ nội dung câu chuyện Bây cô mời lắng nghe cô kể câu chuyện qua tranh minh họa

-Cô đọc mẫu lần kết hợp với tranh minh họa *Đàm thoại để trẻ hiểu nội dung

Cơ vừa kể câu chuyện gì?

Trong câu chuyện có nhân vật nào? Bạn Ấm Sành bị làm sao?

Khi bướm tìm chỗ trú mưa Ấm Sành nói với Bướm vàng? Ai nhặt ấm sành mang nhà

Điều xảy bé gieo hạt giống vào lịng ấm sành?

Chúng thấy ấm sành câu chuyện bị làm sao? Chiếc ấm sành bị sứt quai có vứt khơng nhỉ?

=> Giáo dục: Chiếc ấm sành câu chuyện bị sứt quai khơng cịn đựng nước bé đem để trồng nở hoa làm đẹp cho đời

Cho trẻ chơi trò chơi “ Chiếc ấm trà” *Trẻ xem đóng kịch

3.Kết thúc:Cơ nhận xét cho trẻ chơi chi chi chành chành

Lưu ý

Thứ ngày 28 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

(24)

PTVĐ - VĐCB : Trườn sấp -TCVĐ:

Chó sói xấu tính

+ Trẻ nhớ tên vận động: Trườn sấp + Biết cách chơi trị chơi “Chó sói xáu tính”

2/Kỹ năng:

+ Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng

+ Phát triển bắp chân khả định hướng không gian

3/Thái độ:

+ Trẻ hứng tham gia hoạt động, + Có ý thức tổ chức kỷ luật + Biết thực theo hiệu lệnh cô

của cô:

- Sân

tập:Trong lớp học

- Nhạc khởi động: Chiếc đèn ông sao, tập TPTC: Nắng sớm - Trang phục: cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết,thuận tiện cho cử động

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a/Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu theo thành vịng trịn rộng: Trẻ kiểu đi:đi thường, mũi bàn chân ,đi gót chân, trẻ chạy chậm,chạy nhanh-> hàng dọc

b/Trọng động:

* BTPTC: Các động tác

+ Tay: Hai tay sang bên , nâng lên hạ xuống (4lx4n) + Bụng: Quay người sang phải ,sang trái (4lx4n) + Chân: Ngồi xổm, đứng lên (6lx 4n) + Bật: Bật phía trước (4lx4n)

* Vận động bản: Trườn sấp :Cô cho trẻ dồn hàng dọc

- Cô làm mẫu lần :

+ Lần 1: Cô làm mẫu tồn vận động khơng giải thích

+ Lần : Cơ làm mẫu giải thích TTCB: Khi trườn ép sát người xuống sàn, phối hợp chân tay, đầu không cúi, trườn hết đứng dậy đứng cuối hàng

- Trẻ tập thử:Cho trẻ lên tập nhận xét

+ Lần giải thích nhấn mạnh ý VĐ(nếu trẻ tập chưa tốt)

- Trẻ thực hiện:

+ Lần : 1/3 số trẻ lớp “Trườn sấp”

+ Lần 2: Cả lớp “Trườn sấp” theo hiệu lệnh cô Củng cố : Hỏi trẻ tên tập, gọi trẻ lên tập lại 1lần

*TC: “Chó sói xấu tính”: Cơ giải thích cách chơi , luật chơi cho trẻ chơi c/ Hồi tĩnh:Đi nhẹ nhàng quanh lớp học

3.Kết thúc:Trẻ trực nhật cất đồ dùng Cho trẻ chơi nu na nu nống

Lưu ý

Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

(25)

- NDKH: VĐMH: Múa cho mẹ

xem -NDTT: Nghe hát: Chỉ có trên đời

+Trẻ biết tên hát “ cô giáo”

+ Trẻ cảm nhận giai điệu, nội dung nghe hát + Trẻ biết vận động MH theo lời hát

2 Kỹ năng:

+ Trẻ ý nghe cô hát, nghe chọn vẹn hát

+Trẻ vận động minh họa theo nhịp hát

3 Thái độ: +Trẻ hứng thú

tham gia

của cô:

+Cô thuộc hát + Đàn ghi hát: “Múa cho mẹ xem” "Chỉ có đời” máy tính, loa + Video ca sĩ hát

+Hệ thống câu hỏi

* Đồ dùng của trẻ:

+ Ghế

-Trò chuyện TC

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

*NDKH:Vận động minh họa: “Múa cho mẹ xem” * Dạy vận động:

- Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc hát “Múa cho mẹ xem” hỏi trẻ nhạc hát nào?

- Cô lớp hát lại hát lần

- Cô hỏi trẻ có cách vận động cho hát ( hỏi 2- trẻ)

- Cô giới thiệu vận động hơm dạy vận động múa minh hoạ theo lời hát “ Múa cho mẹ xem"

- Cô vận động mẫu lần:

+ Lần cô VĐ minh hoạ theo lời hát + Lần cô VĐ hát kết hợp với đàn

- Cô cho lớp hát VĐ theo lời hát 3- lần Cô nhận xét, ý sửa sai - Cô cho trẻ vận động theo nhóm, theo tổ, cá nhân

* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên học

* Nghe hát: Chỉ có đời Cơ giới thiệu tên hát ,tên tác giả - Lần 1: Hỏi trẻ tên hát tên tác giả

- Lần kết hợp đàn múa minh họa

+ Giảng ND hát: Nói mẹ chúng mình, mẹ người thương yêu Vậy phải làm cho mẹ vui?

- Giáo dục: Mẹ phải làm nhiều việc, dạy chăm sóc từ bữa ăn giấc ngủ phải ngoan, nghe lời , học giỏi để bố mẹ vui - Lần 3: Cơ cho trẻ nghe đĩa nhạc có ca sĩ hát, trẻ múa hưởng ứng với cô

3 Kết thúc: nhận xét học cho trẻ chơi TC “ tập tầm vông” chuyển HĐ

Lưu ý

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 11/2019 I VỀ MỤC TIÊU THÁNG

1 Các mục tiêu trẻ thực tốt.

(26)

- Giáo viên dựa vào nhận thức trẻ để đưa mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực trẻ. Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lý do.

- Phát triển thể chất : Trườn sấp

Lý do: + Trẻ nhút nhát, chưa ý vào tiết học - Phát triển thẩm mỹ : Bé tô màu

Lý do: + Kỹ tơ màu trẻ cịn yếu ,trẻ cầm bút chưa

3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu đề biện pháp giáo dục thêm

Stt Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt mục tiêu Biện pháp giáo dục

1 Phát triển thể chất MT 5: My Thường xuyên cho trẻ luyện tập, rèn luyện thể vào

giờ hoạt động khác lúc nơi

2 Phát triển nhận thức MT 29: Bách, Phúc, Tú, Khen trẻ kịp thời trẻ tích cực tham gia hoạt động,

rèn luyện thêm cho trẻ chơi góc, hoạt động chiều

3 Phát triển ngơn ngữ MT 53: Mai, Châu Anh

Cho trẻ chơi nhiều góc sách truyện Cơ ý sửa ngơn ngữ cho trẻ, động viên cháu giao tiếp nhiều với bạn, trao đổi với phụ huynh để sửa cho cháu

4 Phát triển tình cảm- xã

hội MT 70: Kiến Minh, Phát

Nhắc nhở trẻ học đều, để cháu tham gia đầy đủ hoạt động lớp Trò chuyện nhiều với trẻ, thường xuyên để trẻ tự biết thể thái độ với bạn.Trao đổi kết hợp với phụ huynh để kết hợp phát triển cho trẻ

5 Phát triển thẩm mỹ MT 71: Hà

Tạo điều kiện đê trẻ rèn thêm kỹ tạo hình hoạt động góc, hoạt động chiều, khen ngợi động viên trẻ để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động phát huy khả tốt

II VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG. 1 Các nội dung trẻ thực tốt:

(27)

- Các nội dung gần gũi với trẻ, kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ

2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lý do:

- Lý do: + Một số trẻ chưa tập trung, nhận biết trẻ chưa đồng + Một số trẻ hay nghỉ học, thể lực yếu, số trẻ chậm phát triển trí tuệ

III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 11: 1 Về hoạt động có chủ đích:

- Các hoạt động có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ.

+ Giờ phát triển thể chất: - VĐ: Đi kiễng gót, Trườn sấp

+ Giờ phát triển ngôn ngữ : - Thơ: Cô giáo con, Thăm nhà bà Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ, Chiếc ấm sành nở hoa + Giờ hoạt động khám phá: Mẹ yêu bé, Ngôi nhà bé, Cô giáo con, Một số đồ dùng để ăn để uống

+ Giờ phát triển thẩm mỹ: - Tô màu tranh gia đình, Tơ nét đường, Tơ màu đồ dùng gia đình, Dán hoa tặng nhân ngày 20-11

- Hát, VĐ : Nhà , Bàn tay cô giáo , Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem

+ Giờ phát triển nhận thức: Tốn: Đếm đến nhận biết nhóm số lượng nhận biết chữ số 2, Đếm đến nhận biết nhóm số lượng 3nhận biết chữ số

2 Về việc tổ chức chơi lớp:

- Số lượng góc chơi: góc chơi

- Những lưu ý để việc tổ chức cho trẻ chơi lớp tốt hơn:

+ Cần rèn thêm kỹ chơi cho trẻ góc phân vai: Thỏa thuận chơi, phân vai chơi phù hợp + Trong trẻ chơi cần khuyến khích trẻ giao lưu góc chơi.,

+ Rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi gọn gàng vị trí

3 Về việc tổ chức chơi trời:

- Số lượng buổi chơi tổ chức: 12 buổi - Những lưu ý để buổi chơi trời tốt hơn:

+ Khi chơi cô nhắc nhở trẻ không xô đẩy, biết xếp hàng, giữ trật tự hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh chung sân trường + Nhắc nhở trẻ nhường nhịn biết xếp hàng chờ đến lượt

IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý. 1 Về sức khỏe trẻ:

- Đảm bảo an toàn cho trẻ: vệ sinh khu vực chơi , kiểm tra đồ dùng ,đồ chơi trời hỏng,khơng đảm bao an tồn

khơng trẻ trẻ chơi

2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động trẻ: - Trang trí mơi trường phù hợp với kiện ngày khai giảng, chủ đề trường mầm non

(28)

- Cô cần làm thêm đồ dùng cho góc, tiết học đầy đủ phong phú hơn

- Tăng cường làm giáo án điện tử , để phục vụ cho tiết học toán ,tạo hình , văn học, khám phá thêm phong phú

VI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU.

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 10/2019 I VỀ MỤC TIÊU THÁNG

1 Các mục tiêu trẻ thực tốt.

- Các mục tiêu đưa phù hợp với tình hình đặc điểm lớp.

- Giáo viên dựa vào nhận thức trẻ để đưa mục tiêu nhằm phát huy tính tích cực trẻ. Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lý do.

- Phát triển thể chất : Bật qua vạch kẻ

Lý do: + Trẻ nhút nhát, chưa ý vào tiết học - Phát triển thẩm mỹ : Vẽ hoa tặng mẹ

Lý do: + Kỹ vẽ trẻ yếu ,trẻ cầm bút chưa

(29)

Stt Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt mục tiêu Biện pháp giáo dục

1 Phát triển thể chất MT 3: Bảo Ngọc Thường xuyên cho trẻ luyện tập, rèn luyện thể vào

giờ hoạt động khác lúc nơi

2 Phát triển nhận thức MT 34: Thanh Tùng Duy Khánh Khen trẻ kịp thời trẻ tích cực tham gia hoạt động,

rèn luyện thêm cho trẻ chơi góc, hoạt động chiều

3 Phát triển ngôn ngữ MT 48: Phúc An

Cho trẻ chơi nhiều góc sách truyện Cô ý sửa ngôn ngữ cho trẻ, động viên cháu giao tiếp nhiều với bạn, trao đổi với phụ huynh để sửa cho cháu

4 Phát triển tình cảm- xã

hội

MT 57: Ngọc Anh ,Bảo Anh MT 61: Gia Bảo

Nhắc nhở trẻ học đều, để cháu tham gia đầy đủ hoạt động lớp Trò chuyện nhiều với trẻ, thường xuyên để trẻ tự biết thể thái độ với bạn.Trao đổi kết hợp với phụ huynh để kết hợp phát triển cho trẻ

5 Phát triển thẩm mỹ MT 81: Đăng Đạt,Ngọc Anh

Tạo điều kiện đê trẻ rèn thêm kỹ tạo hình hoạt động góc, hoạt động chiều, khen ngợi động viên trẻ để trẻ tích cực tham gia vào hoạt động phát huy khả tốt

II VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG. 1 Các nội dung trẻ thực tốt:

- Các nội dung giáo viên đưa phù hợp với trẻ

- Các nội dung gần gũi với trẻ, kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ

2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lý do:

- Lý do: + Một số trẻ chưa tập trung, nhận biết trẻ chưa đồng + Một số trẻ hay nghỉ học, thể lực yếu, số trẻ chậm phát triển trí tuệ

(30)

- Các hoạt động có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ.

+ Giờ phát triển thể chất: VĐ: Bò Thấp.Bật qua vạch kẻ

+ Giờ phát triển ngơn ngữ : - Thơ: Xịe tay.Cơ dạy Đơi mắt em

- Truyện: Mỗi người việc Gấu bị sâu

+ Giờ hoạt động khám phá: Bé tự giới thiệu mình.Tơi cần lớn lên khỏe mạnh.Chiếc nón lá.Cái miệng.Ngày sinh nhật bé + Giờ phát triển thẩm mỹ: -Tô nét,tô màu bạn gái,vẽ hoa tặng mẹ,Dán thiệp hoa,Xứ dán trang trí mũ

-Nghe hát :Khúc hát ru người mẹ trẻ

-Dạy hát :Mời bạn ăn ,cô mẹ,Mừng sinh nhật -VĐMH:Tay thơm tay ngoan

+ Giờ phát triển nhận thức: Toán: Xác định phía ,dưới ,trước ,sau thân trẻ.Xác định tay phải ,tay trái thân trẻ Dạy trẻ to nhỏ

2 Về việc tổ chức chơi lớp:

- Số lượng góc chơi: góc chơi

- Những lưu ý để việc tổ chức cho trẻ chơi lớp tốt hơn:

+ Cần rèn thêm kỹ chơi cho trẻ góc phân vai: Thỏa thuận chơi, phân vai chơi phù hợp + Trong trẻ chơi cần khuyến khích trẻ giao lưu góc chơi.,

+ Rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi gọn gàng vị trí

3 Về việc tổ chức chơi trời:

- Số lượng buổi chơi tổ chức: 12 buổi - Những lưu ý để buổi chơi trời tốt hơn:

+ Khi chơi cô nhắc nhở trẻ không xô đẩy, biết xếp hàng, giữ trật tự hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh chung sân trường + Nhắc nhở trẻ nhường nhịn biết xếp hàng chờ đến lượt

IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý. 1 Về sức khỏe trẻ:

- Đảm bảo an toàn cho trẻ: vệ sinh khu vực chơi , kiểm tra đồ dùng ,đồ chơi ngồi trời hỏng,khơng đảm bao an tồn

khơng trẻ trẻ chơi

2 Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu , đồ chơi, lao động trẻ: - Trang trí môi trường phù hợp với kiện ngày nhà giáo Việt Nam.

V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU ĐƯỢC TỐT HƠN. - Cơ cần làm thêm đồ dùng cho góc, tiết học đầy đủ phong phú hơn

- Tăng cường làm giáo án điện tử , để phục vụ cho tiết học tốn ,tạo hình , văn học, khám phá thêm phong phú

(31)(32)

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT

Dạy trẻ xác định phía trên- phía dưới-phía trước- phía sau

thân trẻ

1 Kiến thức:

-Trẻ biết xác định phía trên- phía dưới, phía trước phía sau thân trẻ

2 Kỹ năng:

-Trẻ xác định đối tượng phía phía dưới- phía trước- phía sau

* Đồ dùng của cô:

-Một số đồ dùng đặt vị trí khác trên, ,trước sau( bướm, xốp ) - Gạch chơi TC

* Đồ dùng

1/ Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát :Vui đến trường

2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Cho trẻ xác định phận thể trẻ

+ Cho trẻ kể tên phận thể trẻ, cô nói tên phận ( đầu, chân/ mặt, lưng) trẻ vào phận đọc tên phận

+Cơ nói tên phận ( đầu, chân/ mặt, lưng) cho trẻ dùng tay vào phận thể cô đọc “ đầu phía trên, chân phía / phía trước –phía sau”

*Dạy trẻ xác định phía - phía dưới:

+Cho trẻ quan sát tìm đồ vật mà bố trí trước

(33)

của thân trẻ -Phát triển ngôn ngữ,mở rộng vốn từ

3.Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

của trẻ:

- Ghế

-Cô cho trẻ nhận xét được:

+Phải ngẩng đầu lên nhìn thấy vật phía +Phải cúi đầu xuống nhìn thấy vật phía

* Cơ khái qt lại: -Phía phải ngẩng đầu lên nhìn thấy - Phía phải cúi xuống nhìn thấy

*Dạy trẻ xác định phía trước - phía sau: chotrẻ chơi trị chơi “Giấu tay”.Trong chơi cho trẻ nhận xét kết quả: +Con nhìn thấy gi khơng? Vì sao?

- Cơ cho trẻ nhận xét:+Cơ nói tên phận ( mặt, lưng) cho trẻ dùng tay vào phận thể đọc “ mặt phía trước, lưng phía sau” * Luyện tập: - TC “ tinh nhất”:

+ Cơ nói tên hướng trẻ kể tên đồ vật hướng đó( ngược lại) - TC “ nhanh nhất”: Cô phổ biến cách chơi, luật chơi (chơi 5-6 trẻ)

3/ Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ cho trẻ chơi TC “ tậm tầm vông”

Lưu ý

Thứ ngày tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC

-NDTT: Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ

-NDKH: VĐMH: Múa cho mẹ xem

1 Kiến thức:

+Trẻ biết

VĐMH theo lời hát

2 Kỹ năng:

+ Trẻ thể cácđộng tác minh họa phù hợp với hát

3 Thái độ: +Trẻ hứng thú

tham gia

* Đồ dùng của cô:

+Cô thuộc hát

+ Đàn ghi hát: “khúc hát ru người mẹ trẻ” "Khúc hát ru cua người mẹ trẻ” cho mẹ xem máy tính, loa

1.Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ chơi TC: Nghe giai điệu đốn tên hát - Trị chuyện TC

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Nghe hát: Khúc hát ru người mẹ trẻ - Cô giới thiệu tên hát ,tên tác giả

- lần 1: Cô hát cho trẻ nghe kết hợp cử ,điệu bộ, Hỏi trẻ tên hát tên tác giả

- lần :Cô hát kết hợp minh họa

(34)

+ Video ca sĩ hát

+Hệ thống câu hỏi

* Đồ dùng của trẻ:

+ Ghế

nghe lời mẹ, học giỏi để mẹ vui

- Lần 3:Cơ cho trẻ xúm xít lại gần cô nghe giai điệu hát - Lần 4:Cô hát cho trẻ hưởng ứng cô

- Lần 5: Cô cho trẻ nghe đĩa nhạc có ca sĩ hát *NDKH:Vận động minh họa: “Múa cho mẹ xem”

- Cô cho lớp đứng thành vịng cung vận động minh họa - Cơ mời nhóm 5-6 trẻ vận động

- Mời trẻ lên vận động

3 Kết thúc:

nhận xét học cho trẻ chơi TC “ tập tầm vông” chuyển HĐ Lưu ý

Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC

NDTT: Dạy hát: mời bạn ăn - NDKH: Nghe hát: Năm ngón

tay ngoan

1/Kiến thức:

+Trẻ biết tên hát, tên tác giả + Hiểu nội dung hát: ăn đủ chất để thể khỏe mạnh

2/Kĩ năng:

+Trẻ hát giai điệu lời ca cô giáo

3/Thái độ

- Đồ dùng cô:

-Cô thuộc hát

- Nhạc beat: “ mời bạn ăn, năm ngón tay ngoan"

- Đồ dùng trẻ:

-Ghế

-Dụng cụ âm

1.Ổn định tổ chức:

Cơ trị chuyện với trẻ bữa ăn sáng

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

- Cô hát mẫu lần1: Cô vừa hát gì? sáng tác? - Cơ hát lần 2: Bài hát nói điều gì?

- Phải ăn uống đầy đủ để thể khỏe mạnh,thông minh thi bé khỏe,bé ngoan,

* Dạy trẻ hát:

- Cho trẻ ngồi cô hát cho trẻ hát theo cô 3-4 lần (Cô ý sửa sai cho trẻ)

(35)

+Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc +Trẻ thích đến lớp

nhạc :trống, phách , sắc xơ

- Gọi cá nhân trẻ hát - Cô sửa sai cho trẻ

* Nghe hát: Năm ngón tay ngoan

- Cô giới thiệu tên hát:Năm ngón tay ngoan - Cơ hát lần 1: hỏi tên hát tên tác giả?

- Cô hát lần 2:kết hợp thể tính chất hát giảng nội dung:Bài hát nói năm ngón tay ví anh em gia đình, yêu thương, đoàn kết làm nhiều việc tốt giúp người

- Cô hát lần 3:Trẻ hưởng ứng cô

3.Kết thúc:

Cô nhận xét động viên trẻ

Lưu ý

Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2019

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH

Vẽ hoa tặng mẹ tặng bà (Theo đề tài)

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết có nhiều loại hoa khác nhau: Hoa hồng, hoa cúc…… - Trẻ biết số đặc điểm ,hình dáng, màu loại hoa mà trẻ định vẽ: hoa cánh tròn ,hoa cánh dài

- Trẻ biết kết hợp

màu sắc để thể chi tiết ,biết nêu nhận xét tranh

- Đồ dùng của cô:

-Tranh gợi ý cô(3 tranh ) -Nhạc :Múa cho mẹ xem

- Đồ dùng của trẻ:

- Vở, bút sáp màu,

1.Ổn định tổ chức:

-Cô trẻ hát :Múa cho mẹ xem

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý nhận xét - Bức tranh vẽ con?

- Trong vườn có loại hoa gì? Thế thích loại hoa ? ( hỏi 2-3 trẻ)

-Cơ sử dụngnét để vẽ bơng hoa

-Cơ vẽ bơng hoa khổ giấy ngang hay dọc ?Vẽ vị trí tờ giấy -Để bơng hoa thêm rực rỡ làm gì? Cơ tơ màu ntn?

* Hỏi ý định trẻ

(36)

2/ Kỹ Năng:

- Trẻ cầm bút đúng, tư ngồi ngắn,

- Trẻ biết phối màu sắc khác ,vẽ nét cong tròn, nét sổ thẳng, nét xiên

3/ Thái độ

+ Trẻ tích cực tham gia hoạt động

+Biết yêu quý , giữ gìn sản phẩm

giấy màu - Bàn, ghế

hỏi ý tưởng 3-4 trẻ)

=> Có nhiều loại hoa khác loại hoa có màu sắc riêng bàn vẽ loại hoa mà yêu thích

*Trẻ thực

- Cơ cho trẻ bàn ngồi vẽ theo nhóm, cô bật nhạc nhẹ

- Khi trẻ vẽ cô quan sát động viên trẻ làm tốt để phát huy tính sáng tạo vẽ, - Đối với trẻ yếu: động viên khuyến khích giúp đỡ để trẻ hồn thành (nhắc lại cách vẽ) lưu ý sửa cách ngồi ,cách cầm bút

*Trưng bày sản phẩm:

- Cho lớp trưng bày sản phẩm

- Hỏi trẻ làm gì? Con thích tranh bạn ? sao? - Cho trẻ giới thiệu trẻ Cô nhận xét chung sản phẩm trẻ

GD :Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình,biết giữ gìn sản phẩm bạn

3 Kết thúc: Cơ nhận xét học cho trẻ chơi TC “ Dung dăng dung dẻ”

Lưu ý

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w