Bài 4Bài 4Bài 4 Thiên nhiên và đời sống con người Thò quốc Đòa Trung Hải Văn hóa cổđại Hy Lạp và Rô- ma Bài 4Bài 4 Thiên nhiên và đời sống con người Nội dung Phương Đông PhươngTây Điều kiện tự nhiên Đồng bằng ven sông, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn, có khí hậu ấm nóng. Thuận lợi: nghề nông xuất hiện sớm, có sản phẩm thừa. Khó khăn: lũ lụt thường xuyên. Nằm trên bờ Bắc Đòa Trung Hải, đất canh tác ít, khô cứng, khí hậu nóng ấm. Thuận lợi: giao thông biển, ngư nghiệp và thương nghiệp biển. Khó khăn: đất cứng, khô, phải nhập lương thực từ cácquốcgiaphương Đông. Những dãy núi cao từ lục đòa chạy ra biển đã ngăn cách các thung lũng tạo nên các đồng bằng nhỏ hẹp. Nội dung Phương Đông PhươngTây Kó thuật Trình độ kó thuật thấp, sử dụng công cụ bằng đá, tre gỗ, đồng thau. Trình độ kó thuật có tiến bộ hơn, công cụ sắt xuất hiện vào đầu thế kỉ I TCN=> khai hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt. Bài 4Bài 4 Thiên nhiên và đời sống con người Nội dung Phương Đông PhươngTây Điều kiện kinh tế Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên các quốcgiacổđạiphương Đông tập trung phát triển nông nghiệp + chăn nuôi + sản xuất một số sản phẩm thủ công nghiệp nhỏ lẻ. Thủ công, kinh tế hàng hóa, tiền tệ phát triển. Thủ công nghiệp: s.xuất đồ gốm, may, vẽ,…có nhiều thợ giỏi, khéo tay=> sản phẩm đẹp, nổi tiếng, có quy mô lớn, xuất hiện nhiều xưởng thủ công chuyên sản xuất một hàng hóa. Thương nghiệp: buôn bán với các nứoc trong khu vực và phương Đông. Ngoài ra, do đất đai ở Đòa Trung Hải không thích hợp với trồng lúa nước nên chỉ những nơi đất mềm và tốt mới trồng được=> nhưng thích hợp trồng cây lưu niên, cógiá trò cao như: nho, ô liu, cam, chanh,… Lúa mạch Nho Chan h Cam O liu Một số sản phẩm Bài 4Bài 4 Thò quốc Đòa Trung Hải Nội dung Phương Đông PhươngTây Chế độ Quyền công dân Người đứng đầu Tầng lớp Chuyên chế tập quyền. Không có. Vua có sự giúp sức của quan lại, quan liêu. Có 3 tầng lớp: nông dân công xã, quý tộc, nô lệ. Dân chủ chủ nô. Dân bản xứ mới có quyền công dân. Hội đồng 500 do công dân bầu chọn trong Đại hội công dân. Các tầng lớp chính: chủ nô, nô lệ.ss Bài 4Bài 4 Văn hóa cổđại Hy Lạp và Rô-ma Việc sử dụng công cụ bằng sắt và sự tiếp xúc với biển là cơ sở để cư dân Đòa Trung Hải đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn thời trước. Văn hóa cổđại Hy Lạp và Rô-ma Lòch Người Hy Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về trái đất và hệ mặt trời. Họ thấy trái đất như hình quả cầu tròn nhưng vẫn tưởng mặt trời chuyển động quanh trái đất. Người Rô-ma tính được 1 năm có 365 ngày và ¼ nên đònh một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, tháng 2 có 28 ngày.=> phép tính lòch của người Rô-ma cổđại rất gần với những hiểu biết ngày nay. Chữ viết Hệ thống chữ cái của người Hy Lạp và người Ro-ma ra đời từ nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, nhưng phải có khải năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghó của con người. Gồm 20 chữ, sau thêm 6 => hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay. Ngoài ra còn có hệ chữ số “ chữ La Mã”. => Là một phát minh và cống hiến lớn lao cho nền văn minh nhân loại. Bài 4Bài 4 Những hiểu biết khoa học có từ hàng nghìn năm trước, nhưng phải đến thời cổđại Hy Lạp và Rô-ma mới thực sự trở thành khoa học. Với người Hy Lạp, Toán học vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài toán riêng biệt. Các nhà toán học tên tuổi đã để lại những đònh lý, đònh đề cógiá trò khái quát cao về tính chất của các số nguyên và các cạnh của tam giác vuông,về đường thẳng song song. => Kiến thức cơ sở của Toán học. Văn hóa cổđại Hy Lạp và Rô-ma Ơ-clít Pi-ta-go Văn hóa cổđại Hy Lạp và Rô-ma Ở Hy Lạp, sau các anh hùng ca nổi tiếng của Hô-me là I-li-at và Ô-đi-xê, đã xuất hiện những nhà văn có tên tuổi mà những tác phẩm của học vẫn còn nguyên giá trò độc đáo cho đến ngày nay. Kòch( có kèm theo hát) là hình thức nghệ thuật dễ phổ biến nhất và được ưa chuộng nhất. Người Rô-ma tuy kế thừa văn học-nghệ thuật Hy Lạp nhưng cũng đã xuất hiện những nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng như Lu- cre-xơ, Viếc-gin,… Bài 4Bài 4 Văn hóa cổđại Hy Lạp và Rô-ma Người Hy Lạp cổđại để lại rất nhiều công trình đạt tới trình độ tuyệt mó. Ro-ma cũng có nhiều kiến trúc oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, nhưng không tinh tế, tươi tắn, mềm mại, gần gũi như những công trình ở Hy Lạp. Hai quần thể kiến trúc cơng cộng phổ biến trong đơ thị cổđại lúc bấy giờ là Agora (quảng trường cơng cộng, mang tính dân dụng) và Acropol (là những quần thể kiến trúc với nhiều đền đài, được xây dựng trên những khu đồi cao). Agora Cấu trúc dạng distyle ngơi đền thờ thần Themis ở Rhamnus. Cấu trúc dạng cột đơi ở hiên cả 2 phía Đền thờ Artemis. dạng hàng cột mặt trước (Prostyle). Đền Silinus. hàng cột cả hai đầu (Amphi-Prostyle) Tholos Pseudo-Peripteral Đền thần Zeus Peripteral Doric Ionic Corinth Acropol Baøi 4Baøi 4 . đời sống con người Nội dung Phương Đông Phương Tây Điều kiện kinh tế Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên các quốc gia cổ đại phương Đông tập trung phát. cao từ lục đòa chạy ra biển đã ngăn cách các thung lũng tạo nên các đồng bằng nhỏ hẹp. Nội dung Phương Đông Phương Tây Kó thuật Trình độ kó thuật thấp,