sáng kiến kinh nghiệm hóa học (61)

98 43 1
sáng kiến kinh nghiệm hóa học (61)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học thực tiễn phần kim loại trong dạy học Hóa học lớp 12” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình Hóa học THPT 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng 9 năm 2017 đến ngày 15 tháng 5 năm 2018 4. Tác giả:

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn phần kim loại dạy học Hóa học lớp 12” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình Hóa học THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng năm 2017 đến ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả: Đồng tác giả (nếu có): Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến: BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: Ở nước ta, giai đoạn nay, việc đổi toàn diện giáo dục toàn xã hội quan tâm Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nghị đưa giải pháp“ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm phát triển lực người học, nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng kiến thức tri thức tình thực tiễn sống nghề nghiệp Như vậy, trình học tập nhà trường phổ thơng, học sinh (HS) cần hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) Mơn Hóa học mơn khoa học tự nhiên lý thuyết thực nghiệm, việc lồng ghép tập thực tiễn vào trình dạy học tạo điều kiện cho việc “học đôi với hành”, tạo cho HS hứng thú, hăng say học tập, thấy thiết thực học tập, đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực có lực vận dụng kiến thức Tuy nhiên, nhiều tập hóa học cịn xa rời thực tiễn, q trọng vào thuật toán mà chưa quan tâm nhiều đến chất hóa học làm giảm giá trị chúng Các tập chứa đựng vấn đề nảy sinh thực tiễn sống quan tâm song lặp lại thiếu Kim loại nội dung quan trọng chương trình hóa học 12 nói riêng hóa học trung học phổ thơng (THPT) nói chung Việc sử dụng khéo léo tập thực tiễn dạy học phần kim loại hợp chất góp phần làm tăng u thích mơn học, phát triển NLVDKT hóa học HS Từ lý chọn đề tài:“ Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn phần kim loại dạy học Hóa học lớp 12” để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THPT II Mơ tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Định hướng chung việc sử dụng tập hóa học Nhiều năm qua, việc xây dựng nội dung sách giáo khoa loại sách tập tham khảo giáo dục nước ta nhìn chung cịn mang tính hàn lâm, kinh viện nặng thi cử; chưa trọng đến tính sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp cho học sinh; chưa gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu người học Giáo dục trí dục chưa kết hợp hữu với giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức tự tơn dân tộc… Do đó, chất lượng giáo dục thấp, mặt chưa tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới, mặt khác chưa đáp ứng ngành nghề xã hội Học sinh hạn chế lực tư duy, sáng tạo, kỹ thực hành, khả thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác cạnh tranh lành mạnh chưa cao; khả tự lập nghiệp hạn chế Trong năm gần Bộ Giáo Dục Đào Tạo có cải cách lớn tồn nghành giáo dục nói chung đặc biệt việc dạy học trường phổ thơng nói riêng; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ Nội dung giáo dục, đặc biệt nội dung, cấu sách giáo khoa thay đổi cách hợp lý vừa đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng, bản, có hệ thống vừa tạo điều kiện để phát triển lực học sinh, nâng cao lực tư duy, kỹ thực hành, tăng tính thực tiễn Xây dựng thái độ học tập đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham học, ham hiểu biết, lực tự học, lực vận dụng kiến thức vào sống 1.2 Thực trạng sử dụng BTHH thực tiễn dạy học trường THPT Tôi tiến hành xin ý kiến 24 GV trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học điều tra 247 HS lớp 12 trường THPT Giao Thủy THPT Giao Thủy B, THPT Quất Lâm địa bàn huyện Giao Thủy – Nam Định thu kết sau: - Với giáo viên Bảng 1.1 Tần suất giáo viên sử dụng tập hố học có nội dung thực tiễn dạy học hóa học trường THPT Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Kết 3/ 24 7/24 14/24 0/24 Tỉ lệ (%) 12,5% 29,2% 58,3% 0,0 % Bảng 1.2: Kết sử dụng bải tập có nội dung thực tiễn dạng lên lớp Nghiên cứu Ôn tập, Thực hành Kiểm tra 17/24 3/24 18/24 70,8% 12,5% 75,0% luyện tập Kết 10/24 Phần trăm 41,7% Bảng 1.3: Ý kiến GV cần thiết sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn Cần thiết Khơng cần thiết Ý kiến khác Kết 24/24 0 Phần trăm 100% 0 Bảng 1.4: Kết tìm hiểu ngun nhân việc khơng đưa tập thực tiễn vào dạy học hóa học giáo viên THPT Nguyên nhân Tài liệu không sẵn có Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn Thời gian tiết học hạn chế Số GV 15/24 18/24 3/24 Phần trăm 62,5% 75,0% 12,5% - Với học sinh Bảng 1.5: Kết điều tra học sinh tần suất sử dụng BTHH thực tiễn Câu hỏi Rất Thường Thỉnh Không thường bao xuyên thoảng 49,8% 22,7% 13,4% 14,1% 5,7% 16,6% 70,4% 7,3% kiến thức lí thuyết học với 4,9% 19,8% 55,1% 20,2% 0% 24,7% 39,3% 36,0% 14,6% 30,8% 49,0% 5,6% xuyên Mức độ quan tâm đến BTHH có nội dung thực tiễn Tần suất liên hệ kiến thức lĩnh hội vào đời sống hàng ngày Khả tìm mâu thuẫn tượng xảy thực tế Mức độ thường xuyên hỏi thầy cô giáo câu hỏi, BTHH gắn với thực tiễn Trong học có thí nghiệm buổi thực hành, em có thường ý quan sát thí nghiệm tìm mâu thuẫn với kiến thức lý thuyết học không? 6.Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập, em có thường làm gì? - Tập trung suy nghĩ tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời 12,1% - Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt 32,8% - Chờ câu trả lời từ phía bạn giáo viên 55,1% - Đánh giá kết điều tra Qua số liệu bảng trên, nhận thấy: - 100% GV nhận thấy tầm quan trọng tập thực tiễn việc phát triển lực cho HS Tuy nhiên, mức độ sử dụng tập giảng dạy chưa cao (41,7%) Nguyên nhân việc GV giải thích tài liệu tập hóa học thực tiễn cịn chưa nhiều, việc biên soạn tập thực tiễn nhiều thời gian - Kiến thức thực tiễn GV khai thác nghèo nàn, tập chưa có phân dạng cụ thể, kiến thức đưa vào cịn chưa có hệ thống, HS vận dụng vào thực tiễn cịn chậm - Nhìn chung, mâu thuẫn mà HS tìm tình huống, vấn đề thường mâu thuẫn lí luận với lí luận chính, cịn việc liên hệ lí luận thực tiễn cịn hạn chế (24,7%) nên HS chưa hình thành thói quen liên hệ kiến thức lý thuyết học với thực tế xung quanh em (22,3%) - Thói quen tìm hiểu tượng sống HS chưa hình thành, trao đổi, đặt câu hỏi với GV cịn (24,7%) Từ hình thành tư tưởng ỷ lại chờ câu trả lời từ phía GV bạn (55,5%) - Đa số HS hỏi quan tâm, hứng thú với tập thực tiễn(72,5%) Khi giao tập thực tiễn nhà em chăm tìm hiểu, nghiên cứu để giải tập Kết cho thấy việc xây dựng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn có ý nghĩa, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Năng lực phát triển lực cho HS THPT 2.1.1.1 Khái niệm lực Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể công bố tháng 7/2017: “Năng lực thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể”.[2, tr36] 2.1.1.2 Năng lực đặc biệt môn Hóa học Theo chương trình giáo dục tổng thể, NL bao gồm NL chung NL chuyên môn (NL cốt lõi) NL đặc biệt mơn học Trong lực cốt lõi NL bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu quả.Và NL đặc biệt khiếu trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kĩ sống,… nhờ tố chất sẵn có người Mục tiêu chung việc giảng dạy hóa học nhà trường phổ thông HS tiếp thu kiến thức tri thức khoa học phổ thông đối tượng hóa học quan trọng tự nhiên đời sống, tập trung vào việc hiểu khái niệm hóa học, chất, biến đổi chất, cơng nghệ hố học, môi trường người ứng dụng của chúng tự nhiên kĩ thuật NL đặc biệt mơn Hố học trường phổ thơng gồm [1, tr.50-53]: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: +Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học + Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học + Năng lực sử dụng danh pháp hóa học - Năng lực thực hành hóa học: +Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an toàn + Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích tượng TN rút kết luận + Năng lực xử lý thơng tin liên quan đến TN - Năng lực tính tốn hóa học: + Tính tốn theo khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng + Tính toán theo mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng + Tìm mối quan hệ thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa học với phép toán học +Vận dụng thuật tốn để tính tốn tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học + Phát nêu tình có vấn đề học tập mơn hóa học Phân tích tình học tập mơn hóa học + Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học + Đề xuất giải pháp giải vấn đề phát + Lập kế hoạch để giải số vấn đề đơn giản + Thực kế hoạch đề có hỗ trợ GV - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống + Có lực hệ thống hóa kiến thức + Năng lực phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn + Năng lực phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn để lĩnh vực khác + Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích 2.1.1.3 Đánh giá lực Đánh giá theo lực chủ yếu đánh giá đầu nên trình đánh giá tập trung thu thập phân tích thơng tin để đánh giá lực HS so với mục tiêu đề Tuy nhiên, GV cẩn sử dụng nhiều hình thức nhiều công cụ để việc đánh giá theo lực đảm bảo tính khách quan Có thể sử dụng phương pháp để đánh giá phát triển lực [, tr 61-62]: - Đánh giá qua hồ sơ - Đánh giá qua quan sát - Đánh giá đồng đẳng - Tự đánh giá - Đánh giá trình - Đánh giá thực 2.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức 2.1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức “Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn khả chủ thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú, để giải có hiệu vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học.” 2.1.2.2 Các biểu lực vận dụng kiến thức Các biểu NLVDKT hóa học vào thực tiễn HS THPT mô tả sau [1, tr 56]: - HS có khả hệ thống hóa kiến thức NL có mức độ thể hiện: Hệ thống hóa, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Khi vận dụng kiến thức việc lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội - HS có khả phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Các mức độ thể NL gồm: Định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề gì, sống, tự nhiên xã hội - HS có khả phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn đề, lĩnh vực khác NL thể việc: Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học thường thức, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp mơi trường - HS có khả phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Năng lực thể hiện: Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức môn khoa học khác - Khả độc lập sáng tạo việc xử lí vấn đề thực tiễn Mức độ thể NL là: Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề; Có NL hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Như vậy, NLVDKT mơ tả thơng qua lực thành phần có mức độ thể cụ thể lực 2.1.2.3 Những biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Khi nghiên cứu tầm quan trọng thành tố NLVDKT, đề xuất số biện pháp nhằm phát triển cho HS NLVDKT sau: - GV cần trang bị cho cho HS hệ thống kiến thức bản, vững vàng, sâu sắc khái niệm, định luật, tính chất, quy luật - Đưa tình để HS vận dụng kiến thức theo cấp độ từ dễ đến khó, tăng cường tình gắn liền với bối cảnh cụ thể (thực tiễn đời sống, thí nghiệm thực hành), tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi yêu cầu HS sử dụng kiến thức nhiều bài, nhiều lĩnh vực, câu hỏi tích hợp - Rèn cho HS khả biết tự đặt vấn đề, giải vấn đề, kiểm tra cách giải vấn đề, khơng thỏa mãn với có sẵn, ln ln tìm cách giải dạng tập quen thuộc rèn khả độc lập suy nghĩ, tăng tính sáng tạo cho HS - Thông qua việc hướng dẫn HS đề, tự giải tự kiểm định kết Tích cực liên hệ kiến thức lý thuyết với tượng thực tiễn, vấn đề liên quan thực tiễn đời sống sản xuất, NLVDKT HS phát triển - Khuyến khích HS lập nhóm, tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề mang tính thực tế, cấp thiết: lập kế hoạch, thực nghiệm, báo cáo kết (dù thành công hay thất bại) 2.1.3 Bài tập hóa học 2.1.3.1 Khái niệm tập hóa học Bài tập hóa học (BTHH) những toán, câu hỏi hay đồng thời toán câu hỏi thuộc hóa học mà hoàn thành chúng, học sinh nắm tri thức hay kĩ định Câu hỏi làm mà q trình hồn thành chúng, HS phải tiến hành hoạt động tái Trong câu hỏi, GV thường yêu cầu HS phải nhớ lại nội dung định luật, quy tắc, khái niệm, trình bày lại mục sách giáo khoa,…cịn tốn làm mà hoàn thành chúng, HS phải tiến hành hoạt động sáng tạo gồm nhiều thao tác nhiều bước 2.1.3.2 Ý nghĩa tập hóa học [5, tr 23] Trong dạy học hóa học trường phổ thơng, BTHH có ý nghĩa tác dụng to lớn việc thực mục tiêu đào tạo BTHH vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học (PPDH) hiệu - Bài tập hóa học giúp HS hiểu sâu làm xác hố khái niệm HH; đồng thời mở rộng hiểu biết cách sinh động phong phú không làm nặng nề khối lượng kiến thức HS - Sử dụng BTHH giúp HS ơn tập, hệ thống hố kiến thức học cách chủ động tích cực - BTHH giúp HS thường xuyên rèn luyện kỹ kỹ xảo hóa học (sử dụng ngơn ngữ hóa học, lập cơng thức, cân phương trình hóa học; tính tốn đại số: giải phương trình hệ phương trình; kĩ nhận biết hóa chất…) - BTHH phương tiện để HS rèn luyện NLVDKT, đặc biệt vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất, bảo vệ môi trường, biến kiến thức tiếp thu thành kiến thức - Giúp HS phát triển lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thông minh sáng tạo - Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS - Giáo dục đạo đức; tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học 2.1.3.4 Xu hướng phát triển tập hóa học[6] Trên sở đổi bản, toàn diện giáo dục xu hướng phát triển chung BTHH giai đoạn hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển khả tư hóa học cho HS mặt lý thuyết, thực hành ứng dụng Các BTHH xây dựng theo xu hướng sau: - Loại bỏ tập nghèo nàn kiến thức hóa học, nặng thuật tốn - Nội dung hóa học phải thiết thực, gắn liền với thực tiễn đời sống, cộng đồng - Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm, thí nghiệm hóa học học tập Nội dung kiến thức phải gắn với thực hành, thí nghiệm hóa học - Cần sử dụng kết hợp dạng tập: tập trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận; tập đóng, tập mở… - Xây dựng tập để rèn luyện cho học sinh lực phát vấn đề giải vấn đề có liên quan đến hoá học, thực tiễn sống - Đa dạng hoá loại hình tập như: Bài tập hình vẽ, tập vẽ đồ thị, sơ đồ, lắp dụng cụ thí nghiệm… Như xu hướng phát triển tập hóa học hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển khả tư hóa học cho HS mặt: lí thuyết, thực 10 hỏi Phiếu câu hỏi số 3: Hợp chất kim loại kiềm Câu 1: Giải thích dụng dung dịch nước muối lỗng có tính sát khuẩn? Câu 2: Từ dung dịch muối ăn ta điều chế trực tiếp dung dịch NaOH nước Javel Viết phương trình phản ứng minh họa Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 KHCO3 vào nước thu dung dịch X - Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch CaCl dư thu 15 gam kết tủa - Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) dư thu 25 gam kết tủa Tính m? Phiếu câu hỏi số 4: Hợp chất kim loại kiềm thổ Câu 1: Q trình sản xuất vơi từ đá vơi thực theo phương trình sau: CaCO3(r) D CaO (r) + CO2 (k) Muốn làm tăng hiệu suất tạo thành vôi sống cần tác động điều kiện nhiệt độ, áp suất? Câu 2: Nước cứng tạm thời làm mềm đun nóng Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50ml dung dịch A 86 có chứa ion NH4+, SO4+2-, NO3- có 11,65 gam kết tủa Vịng 4: Hợp sức đích (10 phút) tạo đun nóng có 4,48 lít chất khí bay (đktc) Tính - GV nên lựa chọn cách để HS có đầu nồng độ mol/ lit muối dung dịch A tư chuẩn bị - Đội chơi Vịng 4: Hợp sức đích - Ban giám khảo nhận xét cho điểm diễn tiểu phẩm minh Tổng kết: ( phút) họa chất cụ - Thư kí tổng hợp điểm đội thể - Người dẫn chương trình cơng bố giải - Các đội cịn lại suy nhì nghĩ bấm chng - Ban giám khảo giành quyền đoán + Nêu ưu điểm hạn chế chất đội thi + Trao quà cho đội thắng + Văn nghệ kết thúc thi IV RÚT KINH NGHIỆM - Vịng 4: Có duyệt trước GV hóa việc lựa chọn mơ tả tính chất lý, hóa chất mà đội chọn Đánh giá kết vịng dựa kết bầu chọn khán giả đội diễn tốt (có tư vấn sau BGK đội bầu chọn khơng có sai sót mặt kiến thức) 87 PHỤ LỤC 4: MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN DÙNG TNSP Bài kiểm tra số 1: Kiểm tra 15 phút ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Ma trận đề MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Tên chủ đề Chủ đề Kim Vận dụng Thông hiểu Vận dụng Cộng cao - Nêu tính - Biết sử dụng - Vận dụng loại chất vật lý, dãy điện hóa để tính chất vật lý, hóa hợp kim chung, tính chất so sánh tính chất học kim loại để vật lý khác của kim loại áp dụng lĩnh kim loại vực thực tiễn - Nêu tính - Làm chất tốn xác định thành hóa học chung kim loại Số câu Số điểm 2,00 Tỉ lệ % Chủ đề Sự phần hợp kim 1,00 2,00 5,00 20,00% - Vận 50% 20,00% 10,00% - Biết khái ăn niệm ăn mòn dụng lý thuyết ăn mòn để mòm kim kim loại, điều giải loại kiện, chế ăn tượng thực tiễn Số câu mịn điện hóa 1 1,00 2,00 10% 20% Số điểm 1,00 Tỉ lệ % Chủ đề Điều 10% - Nêu - Giải thích chế nguyên tắc phương pháp thích Làm tốn kim loại – phương pháp điều chế kim loại điện phân Tổng hợp Số câu điều chế kim loại 1 88 Số điểm 1,00 1,00 1,00 10% 10% 10% 10 điểm 4,00 2,00 3,00 1,00 10,00 Tỉ lệ % 40% Đề kiểm tra 20% 30% 10% 100% Tỉ lệ % Số câu Số Câu Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao sử dụng làm dây tóc bóng đèn A Hg B Cr C Ag D.W Câu Các bình chứa axit sunfuric đặc nguội axit nitric đặc nguội thường làm kim loại A Al Fe B Ag Au C Cu Fe D Al Zn Câu Một chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo tranh sơn mài mảnh vàng lấp lánh cực mỏng Người ta ứng dụng tích chất vật lí vàng làm tranh sơn mài ? A Có khả khúc xạ ánh sáng B Tính dẻo có ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn nhiệt D Mềm, có tỉ khổi lớn Câu Phát biểu A Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư thu chất rắn màu đỏ B Hợp kim đồng thau (chứa Zn Cu) tan hồn tồn dung dịch HCl dư C Bột nhôm tự bốc cháy bình chứa khí clo D Cho Sn dư vào dung dịch FeCl3 thấy dung dịch màu chứng tỏ Sn có tính khử mạnh Fe Câu Từ 20 gam CaCO3 người ta tiến hành điều chế kim loại Ca Tính khối lượng Ca thu được? (Biết phản ứng xảy hoàn toàn) A gam B gam C 10 gam D 12 gam Câu Tiến hành thí nghiệm sau: - TN1: Cho đinh Fe vào dung dịch CuSO thấy dung dịch nhạt màu, có kim loại màu đỏ bám đinh sắt - TN2: Cho Cu vào dung dịch AgNO3 thấy dung dịch chuyển sang màu xanh, có lớp kim loại màu trắng bạc bám Cu Thứ tự xếp ion Ag+, Cu2+, Fe2+ theo chiều tăng dần tính oxi hóa A Ag+, Cu2+, Fe2+ B Cu2+, Ag+, Fe2+ 89 C Fe2+, Ag+, Cu2+ D Fe2+, Cu2+, Ag+ Câu Hịa tan hồn tồn 10 gam mẫu hợp kim đuyra (hợp kim Al Cu) dung dịch HNO3đặc đun nóng thu 24,388 lít khí NO (đktc-sản phẩm khử nhất) % khối lượng Al mẫu hợp kim A 89,1% B 97,2% C 91,8% D 94,5% Câu Phát biểu sau khơng đúng? A Hịa tan hoàn toàn mẩu sắt dung dịch HNO thu dung dịch màu vàng nâu B Cho kẽm vào dung dịch CuSO thấy dung dịch nhạt màu, có lớp kim loại màu đỏ bám kẽm C Điện phân dung dịch NaCl bão hòa với điện cực trơ, có màng ngăn thu kim loại catot D Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3 thấy có khí xuất kết tủa màu nâu đỏ Câu 9.Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Để tôn bị xước tới lớp kim loại bên ngồi khơng khí ẩm (2) Nhúng Fe vào dung dịch AgNO3 (3) Trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch AgNO3 dư (4) Nhúng Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 HCl (5) Nhúng Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 HCl Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 10 Để mạ bạc cho huy chương hình trịn (đường kính 4cm, dày 0,5 cm) làm đồng người ta tiến hành điện phân dung dịch AgNO với catot huy chương trên, cường độ dòng điện 9,65A Thời gian để tạo nên lớp mạ dày 0,5mm (biết lớp mạ phủ kín huy chương, khối lượng riêng Ag 10,5 g/cm 3, hiệu suất trình 100%) gần với giá trị sau đây? A.1500s B 1600s C 1700s D 1800s Đáp án: Câu 10 Đáp án D A B C B D B C A B Bài kiểm tra số 2: Kiểm tra 15 phút KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM Ma trận đề 90 Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng chủ đề Chủ đề Kim - Nêu ứng loại dụng kiềm hợp chất chất Cộng cao - Kết nối hợp xếp kim loại phân tử minh hoạ kiềm PTHH tính chất hợp chất kim loại kiềm - Làm toán xác định thành Số câu Số điểm 1,00 Tỉ lệ % Chủ đề Kim phần hợp kim 2,00 3,00 10,00% 20,00% - Biết tính - Giải thích 30% loại chất hóa học tượng kiềm thổ hợp chất kim thí nghiệm hợp chất loại kiềm thổ - Làm tập liên quan đến Số câu Số điểm 1,00 Tỉ lệ % Chủ đề Nhôm nước cứng 2,00 3,00 10% 20,00% - Biết ứng - So sánh - Tổng hợp dụng nhơm tính chất vật lý, kiến thức hợp chất thực tiễn hóa học Al kim loại 30% Làm kiềm, tốn điện kim loại kiềm thổ, nhơm để phân nóng khác ứng dụng thực tiễn Số câu Số Tỉ lệ % chảy Al2O3 điểm 1,00 1,00 1,00 10% 10% 10% 91 Số câu Số Tỉ lệ % 3 10 điểm 3,00 3,00 3,00 1,00 10,00 30% 30% 30% 10% 100% Đề kiểm tra Câu Để làm lớp cặn dụng cụ đun chứa nước nóng, người ta dùng A nước vôi B giấm ăn C dung dịch muối ăn D ancol etylic Câu Một cốc nước cứng có chứa ion Ca2+, Mg2+, 0,02mol HCO3- 0,01 mol ion SO42- Để làm mềm loại nước cứng người ta sử dụng dung dịch Na 2CO3 0,2M Thể tích dung dịch Na2CO3 0,2M tối thiểu dùng A 200ml B 150ml C 250ml D 300ml Câu Phát biểu sau sai? A Kim loại Na khử Fe2+ dung dịch thành Fe B Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH C Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li D.Al2O3 oxit lưỡng tính Câu Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa Kim loại X là? A Fe B Cu C Ag D Al Câu Hợp chất X có tính lưỡng tính, dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày, …) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở…) Cơng thức hóa học chất X A Na2CO3 B NaHCO3 C K2CO3 Câu Cho sơ đồ phản ứng xảy nhiệt độ thường: D NaCl điện phâ n dung dịch + FeCl2 + O2 + H 2O + HCl + Cu NaCl  → X → Y  → Z  → T  CuCl2 màng ngăn Hai cht X, T ln lt A NaOH, Fe(OH)3 B Cl2, FeCl2 C NaOH, FeCl3 D Cl2, FeCl3 Câu Cho phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu Na catot (b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm tính cứng nước cứng tạm thời (c) Thạch cao nung có cơng thức CaSO4.2H2O (d) Trong cơng nghiệp, Al sản xuất cách điện phân nóng chảy Al2O3 (e) Điều chế Al(OH)3 cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 92 Số phát biểu A B C D Câu Cho hỗn hợp hai kim loại kiềm vào nước dư, thu dung dịch X 0,672 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần dùng để trung hoà X A 150 ml B 300 ml C 600 ml D 900 ml Câu Phát biểu sau mô tả không đúng? A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu kết tủa keo trắng B Trộn dung dịch Ca(OH)2 với dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất kết tủa trắng C Cho dung dịch HCl vào dung dịch KAlO thấy xuất kết tủa sau kết tủa tan dung dịch HCl dư D Cho mẩu Ba vào dung dịch FeCl thấy có khí xuất kết tủa màu nâu đỏ Câu 10 Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe 3O4 nung nóng sau thời gian thu hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al 2O3, FeO Fe3O4 Cho toàn X phản ứng với dung dịch HCl dư thu 2,352 lít H (đktc) dung dịch Y Cơ cạn Y a gam muối khan Xác định giá trị a A 27,965 B 16,605 C 18,325 D 28,326 Đáp án: Câu Đáp án B A A D B C 93 D C A 10 A Bài kiểm tra số 3: Kiểm tra 45 phút: CROM – SẮT VÀ KIM LOẠI KHÁC Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TNKQ Tên TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chủ đề Chủ đề - Biết trạng thái - Giải thích thí - Làm tập tổng - Làm tập Sắt hợp chất tự nhiên sắt nghiệm sắt với oxi hợp phản ứng nhiệt toán sản xuất gang - Làm tốn nhơm hỗn hợp sắt hợp chất, - Vận dụng kiến thức xác định thành ăn mịn, tính chất sắt phần hợp kim sắt áp dụng tình 1 1,25 0,5 4,25 Số câu thực tiễn Số điểm 0,5 1,5 0,5 Tỉ lệ % Chủ đề 5% 15% 5% 12,5% 5% - Nắm tính chất, - Giải thích - Sắp xếp, kết nối tính Crom hợp chất ứng dụng crom tượng thí nghiệm chất crom hợp crom hợp chất chất - - So sánh, giải thích tính chất hóa học 94 42,5% Số câu 1 crom, sắt hợp chất Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ % Chủ đề 5% 5% 10% 20% - Dựa vào tính chất - Phân tích, tổng hợp - Sử dụng tổng hợp Đồng kim loại hợp chất đồng giải thích kiến thức sắt, phương pháp giải khác tượng liên quan đến crom kim loại toán để giải tập thực tiễn, môi trường 2,0 khác, giải thích hỗn hợp kim loại - Sử dụng kiến thức hóa tượng thực tiễn học để giải tình thực tiễn Số câu (môi trường) 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,75 0,5 0,5 2,0 3,75 Tổng số câu 5% 7,5% 5% 5% 20% 37,5% 15 Tổng số điểm 1,0 2,5 0,75 2,0 1,25 0,5 2,0 10 Tỉ lệ % 10% 25% 7,5% 20% 12,5% 5% 20% 100% 95 Đề kiểm tra Câu Kim loại X kim loại cứng nhất, sử dụng để mạ dụng cụ kim loại, chế tạo loại thép chống gỉ, không gỉ … Kim loại X A Cr B Ag C Fe D W Câu Dẫn khí thải nhà máy luyện kim qua dung dịch chứa Cu(NO 3)2thì thấy xuất kết tủa màu đen Khí thải bị nhiễm khí sau đây? A Cl2 B H2S C SO2 D CO2 Câu Quặng giàu sắt nhất, gặp tự nhiên A.quặng pirit B.quặng hematit C quặng xiđerit D quặng manhetit Câu Tiến hành thí nghiệm phản ứng sắt với oxi (như hình vẽ), vai trị lớp nước đáy bình Lớp nước sắt O2 than A Giúp cho phản ứng Fe với Oxi xảy dễ dàng B Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe nước C Tránh vỡ bình phản ứng tỏa nhiệt mạnh D Làm chất xúc tác cho phản ứng Câu Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO Fe 2O3 khí H2, thu m gam hỗn hợp kim loại 1,98 gam H2O Giá trị m A 2,88 B 6,08 C 4,64 D 4,42 Câu Phát biểu khơng là: A Sục khí clo dư vào dung dịch chứa hỗn hợp KCrO KOH thấy dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu vàng B Cho sắt dư vào dung dịch CuSO 4sau kết thúc phản ứng thu dung dịch màu vàng nâu C Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl thấy xuất kết tủa nâu đỏ, sau kết tủa tan hoàn toàn D Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thấy dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng 96 Câu Hòa tan 10 gam mẫu hợp kim sắt (chứa sắt cacbon) dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn tồn thu 3,808 lít khí (đktc) % khối lượng sắt hợp kim A 89,6% B 98,0% C 92,4% D 95,2% Câu 8.Cho dãy biến đổi sau : + Cl Br / NaOH + HCl + NaOH du Cr  → X  → Y  → Z  → T 2 Các chất X, Y, Z, T A CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7 B CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4 C CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4 D CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7 Câu Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 32 gam hỗn hợp tecmit gồm Al Fe 2O3 (có tỉ lệ khối lượng 1:1) đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp Y có chứa m gam kim loại Giá trị m A 11,2 B 16 C 16,6 D 21,8 Câu 10 Cho phát biểu sau: (a) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 H2SO4 làm màu dung dịch KMnO4 (b) Thành phần quặng manhetit Fe3O4 (c) Cr(OH)3 tan dung dịch axit mạnh kiềm (d) CrO3 oxit axit, tác dụng với H2O tạo axit Số phát biểu A B C D Câu 11 Dẫn khí CO qua lượng bột quặng hematit (chứa Fe 2O3 tạp chất trơ) nghiền nhỏ nhiệt độ cao thu 150,4 gam chất rắn A thoát hỗn hợp khí B Hấp thụ tồn khí B dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo 118,2 gam kết tủa Hòa tan chất rắn X dung dịch HNO3 dư thu dung dịch chứa 193,6 gam muối % khối lượng Fe2O3 loại quặng A 40 B 50 C 60 D 80 Câu 12 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho miếng gang tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư 97 Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Phần II: Tự luận (4 điểm) Câu Trình bày chế vật thép bị ăn mịn khơng khí ẩm?Nêu phương pháp bảo vệ đồ vật thép Câu Trong nước thải nhà máy luyện kim có chứa nhiều ion kim loại nặng (Cd 2+, Pb2+, Hg2+ ), em lựa chọn hóa chất đơn giản để xử lý sơ nước thải Viết phương trình phản ứng minh họa Câu Để phân tích mẫu hợp kim Zn-Cu người ta hịa tan hồn tồn gam hợp kim dung dịch HNO3 dư thu dung dịch không chứa ion NH 4+ 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO NO2, khối lượng hỗn hợp Y 2,81 gam a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Xác định % khối lượng kim loại hợp kim Đáp án: Bài kiểm tra số Phần trắc nghiệm: Mỗi câu HS làm 0,5 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Phần tự luận: A D B C D D C 10 A C 11 A B 12 B Câu 1: (1,25 điểm) * Cơ chế: - Tại anot, sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+ : Fe → Fe2+ + 2e Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot - Tại vùng catot, O2 hoà tan nước bị khử thành ion hiđroxit : O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Các ion Fe2+ di chuyển từ vùng anot qua dung dịch điện li đến vùng catot kết hợp với ion OH− để tạo thành sắt(II) hiđroxit Sắt(II) hiđroxit tiếp tục bị oxi hoá oxi khơng khí thành sắt(III) hiđroxit, chất lại phân huỷ thành sắt (III) oxit * Phương pháp bảo vệ đồ vật thép: bảo vệ bề mặt (sơn, mạ kim loại ) Câu 2: (0,75 điểm)Sử dụng dung dịch Ca(OH)2 Cd2+ + 2OH-→ Cd(OH)2 Pb2+ + 2OH-→ Pb(OH)2 98 Hg2+ + 2OH-→ Hg(OH)2 Câu 3: (2 điểm) a) Phương trình phản ứng Zn + 4HNO3→ Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Zn + 8HNO3→ 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 4HNO3→ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O b) Theo ta có: n NO + nNO2 = 0,075 30nNO + 46nNO2 = 2,81 ⇒nNO = 0,04 mol; nNO2 =0,035 mol Gọi số mol Zn x; số mol Cu y Ta có hệ phương trình 65x + 64y = 2x + 2y = 0,04.3 + 0,035 ⇒ x = 0,04 y = 0,0375 ⇒ %mZn = 52% %mCu = 48% Hết CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 99 ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Tơi: Tỷ lệ (%) Trình độ Số ngày tháng Nơi cơng đóng góp Họ tên Chức danh chuyên TT năm sinh tác vào việc tạo môn sáng kiến Trịnh Tuấn 03/10/1979 THPT Phó hiệu Cử nhân 100% Thành Giao Thủy trưởng Sư phạm - Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn phần kim loại dạy học Hóa học lớp 12” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: năm 2017 - Mô tả chất sáng kiến: Giải pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh - Những thông tin cần bảo mật có: khơng - Những điều kiện cân thiết để áp dụng sáng kiến: Áp dụng q trình dạy học mơn Hóa học lớp 12 - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Giúp học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): khơng Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): học sinh khối lớp 12 Tôi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Giao Thủy, ngày 25 tháng năm 2018 Người nộp đơn 100 ... tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Các mức độ thể NL gồm: Định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng... với phép tốn học +Vận dụng thuật tốn để tính tốn tốn hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Phát nêu tình có vấn đề học tập mơn hóa học Phân tích tình học tập mơn hóa học + Xác định... dụng kiến thức hóa học để giải thích Năng lực thể hiện: Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức môn khoa học khác - Khả độc lập sáng

Ngày đăng: 08/04/2021, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan