1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

121 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam(Luận văn thạc sĩ file word) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội, được sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy, các cô trong trường Đại học Thủy lợi nói chung, trong khoa Kinh tế và Quản lý nói riêng đã trang bị cho tác giả những kiến thức về cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc sống, tạo cho tôi hành trang vững chắc trong công tác sau này Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Uân, trường Đại học Thuỷ lợi Xin chân thành cảm ơn các thầy cô phòng Quản lý đào tạo Đại học và Sau đại học, Khoa Kinh tế và quản lý đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn anh chị đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên và giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn này Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, song do khả năng và kinh nghiệm có hạn, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót ngoài mong muốn, vì vậy tác giả rất mong được quý thầy cô giáo, các đồng nghiệp góp ý để các nghiên cứu trong luận văn này được áp dụng vào thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ….tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào trước đây Tôi cũng cam đoan mọi tài liệu tham khảo trích dẫn trong Luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày …tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tỷ lệ các loại đất phi nông nghiệp 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng nguồn nhân lực giai đoạn 2005 – 2014 36 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng và tốc độ tăng năng suất lao động 37 Bảng 2.3 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2010 - 2014 40 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đ BT B ầy đủ ồi thường BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CCN Cụm công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTH Đô thị hóa FDI V ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài GCNQSDĐ G iấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDP T ổng thu nhập quôc dân GPMB Giải phóng mặt HCM bằng Hồ Chí Minh HĐND Hội đ ồng nhân dân HT Hỗ trợ KCN Khu công nghiệp KĐT Khu đô thị KT - XH Kinh tế - Xã hội LA Ch uẩn bị thu hồi đất và tái định cư NN&PTNT Nông nghiệp và phát tri QH Quy hoạch QLĐĐ Quản lý đất đai QLNN Quản lý nhà nước QSD Quyền sử dụng QSDĐ Quy ền sử dụng đất QSH Quy ền sở hữu RC Ủy ban công dân ển nông thôn Ký hiệu viết tắt Nghĩa đ ầy đủ SDĐ Sử dụng đất SDĐĐ Sử dụng đất đai TN&MT Tài nguyên và môi trường TTCN T iểu thủ công nghiệp TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng th ế giới MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1 1.1 Đất đai và vai trò của đất đai 1 1.1.1 Khái niệm về đất đai 1 1.1.2 Vai trò của đất đai 1 1.2 Quản lý và sử dụng đất đai 4 1.2.1 Nội dung của quản lý Nhà nước về đất đai 5 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đất đai 12 1.3 Các khu công nghiệp và vai trò của các khu công nghiệp 14 1.3.1 Khái niệm về các khu công nghiệp 14 1.3.2 Vai trò của các khu công nghiệp trong phát triển kinh tế 15 1.4 Tình hình công tác quản lý đất đai cho các khu công nghiệp ở nước ta 18 1.5 Những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý quỹ đất phát triển các khu công nghiệp 20 1.5.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 20 1.5.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 24 1.5.3 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý nhà nước về đất đai .28 1.6 Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 29 1.6.1 Một số công trình nghiên cứu trong nước 29 1.6.2 Một sốcông trình nghiên cứu của nước ngoài 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG QUỸ ĐẤT PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH HÀ NAM 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2.Điều kiện kinh tế- xã hội 35 2.2 Tình hình đầu tư xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam 44 2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng các khu công nghiệp 44 2.2.2 Tình hình hoạt động của các khu công nghiệp 48 2.4 Thực trạng công tác quản lý sử dụng quỹ đất dành cho phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam 52 2.4.1 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý 52 2.4.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai 54 2.4.3 Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai các KCN 58 2.5 Đánh giá chung về công tác quản lý sử dụng quỹ đất dành phát triển khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam 60 2.5.1 Nhữngthành công 60 2.5.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG QUỸ ĐẤT DÀNH CHO PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẠI BÀN TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 64 3.1 Định hướng phát tiển kinh tế xã hội của Hà Nam trong những năm tới 64 3.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế 65 3.1.2 Mục tiêu phát triển 66 3.2 Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Hà Nam đến năm 2020 68 3.2.1 Kế hoạch và định hướng sử dụng quỹ đất của tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo 68 3.2.2 Quy hoạch sử dụng quỹ đất của tỉnh Hà Nam đến năm 2020 .75 3.3 Quan điểm trong việc đề xuất các giải pháp trong quản lý sử dụng đất đai 85 3.3.1 Quan điểm kết hợp giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng và đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước 85 3.3.2 Quan điểm kết hợp quản lý đất đai vớivấn đề bảo vệ môi trường và các vấn đề xã hội 86 3.3.3.Quan điểm quản lý đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ 86 3.4 Đề xuất một số giải pháp chung nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất dành cho phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam 87 3.4.1 Những giải pháp về hoàn thiện cơ chế chính sách 88 3.4.2 Những giải pháp về quy hoạch và kế hoạch 91 3.4.3 Những giải pháp về tổ chức thực hiện 92 3.4.4 Những giải pháp về kiểm tra giám sát 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai có một vị trí đặc biệt đối với con người, xã hội, dù ở bất kỳ quốc gia nào và chế độ nào Không một quốc gia nào không có lãnh thổ, không có đất đai của mình, nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế - xã hội Dù ở nơi đâu hay làm gì, thì các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người xét cho cùng, đều được thực hiện trên đất đai Bởi thế, đất đai luôn được coi là tài nguyên quý giá của xã hội, luôn được quan tâm gìn giữ và phát huy tiềm năng Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lý nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quản lý nhà nước về đất đai Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề quản lý, sử dụng, bảo vệ đất đai và đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về quản lyus đất đai (gần đây nhất là luật đất đai sửa đổi năm 2013) nhằn điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với tình hình thực tế Tỉnh Hà Nam nằm ở phía nam của vùng Đồng bằng sông Hồng, là cửa ngõ phía nam của Thủ đô Hà Nội Từ ngày tái lập tỉnh năm 1997 đến nay, Hà Nam là một tỉnh đang trong quá trình phát triển; tốc độ phát triển kinh tế những năm vừa qua đều đạt khá (bình quân hàng năm tăng trên 12%) Để đạt được việc phát triển kinh tế nêu trên có sự đóng góp rất lớn của các doanh nghiệp hoạt động trong các khu công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện việc đầu tư xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của tỉnh còn có các tồn tại hạn chế như: chưa tập trung quy hoạch các khu công nghiệp theo tiềm năng và thế mạnh của tưng khu vực và thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, sản xuất; việc giao đất cho các doanh nghiệp còn hạn chế, không đúng với quy mô của doanh nghiệp ( nhiệm vụ của các đơn vị nhằm giúp đỡ, giải đáp thắc mắc và xử lý kịp thời những vụ việc Trình độ cán bộ chuyên trách được nâng lên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công việc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công việc được giao 3.4.4 Những giải pháp về kiểm tra giám sát 3.4.4.1 Nội dung giải pháp - Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa các đợt thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng đất, phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những yếu kém sai phạm; đồng thời xử lý nghiêm minh các cán bộ nhũng nhiễu, gây phiền hà, thiếu trách nhiệm và có hành vi vi phạm khi thực thi các thủ tục hành chính về quản lý sử dụng đất đai - Thứ hai: Kiểm tra, rà soát toàn bộ diện tích đất các khu công nghiệp hiện tại và các khu công nghiệp theo quy hoạch Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các đơn vị được giao sử dụng đất phát triển công nghiệp Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Nông nghiệp, Thanh tra tỉnh thanh tra việc sử dụng đất của các khu công nghiệp; Phối hợp với UBND tỉnh kiểm tra việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các khu công nghiệp - Thứ ba: Nâng cao chất lượng, hiệu quả giải quyết tranh chấp, khiếu kiện của nhân dân liên quan đến đất đai; đồng thời đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trách nhiệm giải quyết tranh chấp, khiếu kiện của các cơ quan có thẩm quyền - Thứ tư: Đối với công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: UBND tỉnh Hà Nam cần tập trung chỉ đạo sát sao, có kế hoạch cụ thể, phân công trách nhiệm rõ ràng, thường xuyên đôn đốc các ban ngành liên quan và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân nhằm mục đích phát triển công nghiệp nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung Kiên quyết thu hồi đất đã giao hoặc cho thuê không đúng đối tượng, đất đã giao hoặc cho thuê nhưng không sử dụng, sử dụng không hiệu quả, sử dụng sai mục đích - Thứ năm: Hằng năm xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra ít nhất 100 chủ sử dụng đất và cấp quản lý Tạo sự đổi mới toàn diện trong công tác thanh tra, kiểm tra Xây dựng kế hoạch thanh tra chuyên đề định kỳ trên diện rộng, thực hiện lồng ghép thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai với các cuộc thanh tra về bảo vệ môi trường và khoáng sản; rà soát, thống kê đầy đủ việc thực hiện kết luận thanh tra, xử lý dứt điểm không để tồn đọng Chấn chỉnh công tác quản lý sử dụng đất của người dân, doanh nghiệp và công tác quản lý nhà nước về đấtđai ở các cấp Thường xuyên chỉ đạo theo dõi, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai, phát huy hiệu quả của hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai, thực hiện tốt công tác thống kê đất đai - Thứ sau: Công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành luật đất đai: Bên cạnh những biện pháp đã nêu trên, trong thời gian tới cần phải nâng cao hơn nữa trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc kiểm tra, giám sát và tổ chức triển khai thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai; đồng thời thực hiện nghiêm chế độ công vụ của cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai, nhất là đối với cán bộ ở cấp xã và cấp huyện 3.4.4.2 Nguồn lực để thực hiện giải pháp UBND tỉnh ban hành các quy định, văn bản hướng dẫn về việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện quy hoạch, quản lý sử dụng đất UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thường xuyên kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch Lên kế hoạch kiểm tra, thanh tra, giám sát hàng năm và thông báo rộng rãi tới các đơn vị trong toàn tỉnh UBND tỉnh, các Sở, Ban, Ngành tổ chức kiểm tra đột xuất các đơn vị trực thuộc quản lý của đơn vị Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Tổ chức kiểm kiểm tra chéo, lấy ý kiến đóng góp rộng rãi về việc thực hiện nhiệm vụ được giao Thông báo công khai các trường hợp vi phạm, các biện pháp xử phạt trên các phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân toàn tỉnh và các đơn vị nắm được 3.4.4.3 Hiệu quả giải pháp mang lại Việc ban hành các quy định, văn bản hướng dẫn kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện quản lý, quy hoạch sử dụng đất sẽ là cơ sở để theo dõi, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm Thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất, nâng cao hiệu quả quy hoạch của tỉnh KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Trong thời gian gần đây do hệ thống chính sách, pháp luật đất đai của nước ta từng bước được hoàn thiện và có hiệu lực, nên công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã có nhiều chuyển biến mới Tuy nhiên việc quy hoạch và quản lý đất đai phục vụ phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết Việc thống nhất và tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai nói chung và đất phát triển khu công nghiệp nói riêng trên phạm vi toàn tỉnh là cần thiết và là nhân tố quan trọng trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam Từ những thực trạng trong quá trình quản lý, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất cho phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Các giải pháp được đề xuất ở Chương 3 cần được quan tâm đúng mức của các cấp chính quyền khi triển khai trên thực tế để hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai đạt hiệu quả cao nhất Xuất phát từ những mặt tồn tại, hạn chế và những nguyên nhân đã đề cập trong Chương 2, tác giả đã nghiên cứu và mạnh dạn đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn tới Trong thời gian tới tỉnh Hà Nam cần tập trung vào các nhóm giải pháp đó là: - Thứ nhất: UBND tỉnh cần tập trung hoàn thiện các cơ chế, chính sách về đất đai trên địa bàn toàn tỉnh - Thứ hai: Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đặt mục tiêu phát triển đi đôi với bảo vệ, phát triển nhanh nhưng bền vững, phát triển có định hướng lâu dài - Thứ ba: Một số giải pháp về tổ chức thực hiện những nội dung liên quan đến công tác quản lý, sử dụng đất - Thứ tư: Công tác kiểm tra, giám sát cũng rất quan trọng trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch sử dụng đất Đây cũng là chốt chặn cuối cùng để công tác quản lý sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Qua nghiên cứu thực hiện đề tài: “Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà”tác giảnhận thấy rằng, để giải quyết những vấn đề tồn tại, tăng cường hiệu quảhơn công tác quản lý, sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam cơ quan quản lý cần tập trung vào một số vấn đề sau: 1.1 Nhóm giải pháp chung Tăng cường hơn nữa tổ chức bộ máy tổ chức và công tác quản lý đất đai ở các cấp, làm tốt công tác kiểm tra giám sát, thực hiện cải cách hành chính trong quản lý đất đai, thường xuyên rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách, nghiên cứu rà soát hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai cho hiệu quả Trong công tác quy hoạch sử dụng đất cần có những tiêu chí cụ thể hơn Việc quy hoạch phải được công bố rộng rãi, lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến, giải trình những ý kiến đóng góp của người dân, đảm bảo quyền lợi của người dân Nâng cao trình độ cho cán bộ làm công tác địa chính từ cấp huyện đến cấp xãnhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công việc cả về chuyên môn nghiệp vụ, cả về lý luận chính trị, đồng thời trang bị đầy đủ thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc Đơn giản hóa các thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các tổ chức, cá nhân trong việc giải quyết các tranh chấp, cấp giấy chứng nhận, cho thuê, chuyển nhượng hoặc thu hồi đất Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho mọi người dân nắm được Luật Đất đai, đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sao cho thiết thực, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm 1.2.Nhóm giải pháp cụ thể Kiểm tra, rà soát toàn bộ diện tích đất các khu công nghiệp hiện tại và các khu công nghiệp theo quy hoạch Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các đơn vị được giao sử dụng đất phát triển công nghiệp Thông báo công khai và lấy ý kiến của nhân dân toàn tỉnh về việc quy hoạch, kế hoạch sử dụng quỹ đất phát triển công nghiệp của Tỉnh giai đoạn 2015 – 2020 và xa hơn Nghiêm túc tiếp thu ý kiến góp và phải trả lời công khai những góp ý của người dân để người dân được biết Xem xét kỹ lưỡng trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân nhằm mục đích phát triển công nghiệp nói riêng và các lĩnh vực khác nói chung Kiên quyết thu hồi đất đã giao hoặc cho thuê không đúng đối tượng, đất đã giao hoặc cho thuê nhưng không sử dụng, sử dụng không hiệu quả, sử dụng sai mục đích Hàng năm tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ địa chính cấp xã, thị trấn nhằm đáp ứng yêu cầu trong tình mình mới Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật đất đai dưới nhiều hình thức để người dân nhận thức được tầm quan trọng của quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất, của việc đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận đối với thửa đất đang sử dụng, hiểu biết và chấp hành pháp luật, giám sát thực hiện pháp luật về đất đai tại địa phương Nâng cao hơn nữa trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc kiểm tra, giám sát và tổ chức triển khai thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai; đồng thời thực hiện nghiêm chế độ công vụ của cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai, nhất là đối với cán bộ ở cấp xã và cấp huyện 2 Kiến nghị Công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển các khu công nghiệp trên địa bản tỉnh Hà Nam là một vấn đề quan trọng, cần phải được quan tâm cùng với các chiến lược khác và làm tiền đề cho sự phát triển của tỉnh Hà nam trong giai đoạn tới Cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của toàn quốc, Hà Nam cũng phải có những chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Từ những vấn đề thực tế đã nêu trong luận văn đang được coi là những vấn đề có tính cấp bách, đang được các cấp chính quyền và người dân trong tỉnh quan tâm Những kết quả nghiên cứu phân tích đánh giá và giải pháp đề xuất đạt được cũng chỉ là những kết quả bước đầu, có thể đóng góp những định hướng về quản lý sử dụng hiệu quả quỹ đất của tỉnh cho phát triển kinh tế nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng Vì phạm vi và qui mô của đề tài rất rộng, liên quan đến nhiều cấp chính quyền, nhiều ngành và phải có kiến thực thực tếnên cũng như kinh nghiệp làm việc, vì vậy, việc thực hiện luận văn khó tránh được những thiếu sót, kính mong nhận được sự thông cảm và góp ý của các thầy, cô giáo để vấn đề nghiên cứu của luận văn được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BTNGNMT ngày 01/10/2009 Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất; 2 Bộ Tài nguyên và Môi trường(2012),Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp luật đất đai; 3 Bộ Tài nguyên và Môi trường (năm 2012), “Đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước ngành Quản lý đất đai giai đoạn 2011 – 2020”, Hà Nội; 4 Nguyễn Đình Bồng (2012), Quản lý đất đai ở Việt Nam 1945 –2012, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 5 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 về việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai; 6 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; 7 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và giải quyết khiếu nại về đất đai; 8 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; 9 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 về thi hành một số điều của Luật Đất đai; 10.Nguyễn Thị Dung (2011), Pháp luật về giao đất, cho thuê đất ở nước ta – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở; 11 Trần Xuân Dưỡng (2014), Các KCN Hà Nam: Phát huy thế mạnh trong thu hút đầu tư, Trưởng ban, Ban quản lý các KCN tỉnh Hà Nam; 12.Tôn Gia Huyên, Chu Văn Thỉnh (2000), Nghiên cứu những đặc trưng cơ bản về lịch sử đất đai và hệ thống quản lý đất đai ở việt nam, Bộ Tài nguyên và môi trường; 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI (2003), Luật đất đai 2003, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIII (2013), Luật đất đai 2013, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15.Nguyễn Kim Sơn (2000), “Tổng hợp về chính sách và tình hình sử dụng đất đai của một số nước trong khu vực và trên thế giới”, Báo cáo khoa học chuyên đề; 16 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý Nhà nước về đất đai, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội; 17.Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu các giải pháp, cơ chế chính sách thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; ổn định sản xuất và đời sống nhân dân tại khu kinh tế Dung Quất.Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở; 18 Đặng Hùng Võ (2007), Sử dụng đất cho mục tiêu phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, số 14 (134); 19 World Bank, Quản lý bền vững đất đai, 2008 Bản tiếng Việt ... kiện thực tiễn trên, tác giảlựa chọn đề tài “ Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình,... triển khu công nghiệp tỉnh Hà Nam - Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng quỹ đất dành cho phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... lượng hiệu công tác quản lý, sử dụng quỹ đất phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề luận văn, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điều

Ngày đăng: 08/04/2021, 08:52

Xem thêm:

Mục lục

    Tác giả luận văn

    Tác giả luận văn

    Ký hiệu viết tắt Nghĩa đ ầy đủ

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạp vi nghiên cứu

    5. Nội dung luận văn

    1.1. Đất đai và vai trò của đất đai

    1.1.1. Khái niệm về đất đai

    1.1.2. Vai trò của đất đai

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w