(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá tác động của lũ đối với hạ du lưu vực sông Hương , và đề xuất các giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do lũ
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Đánh giá tác động lũ hạ du lưu vực sông Hương, đề xuất giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ” hoàn thành Ngoài nỗ lực thân, tác giả bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo đồng nghiệp, bạn bè Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tuấn – Trưởng Phòng Khoa Học Kỹ Thuật Viện Quy hoạch Thủy lợi PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh – Trưởng Phòng Đào Tạo trường Đại học Thủy Lợi trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết cho tác giả hồn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, thầy giáo, cô giáo môn truyền đạt kiến thức chun mơn q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian có hạn, khối lượng tính tốn lớn nên thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Tác giả mong tiếp tục nhận bảo giúp đỡ thầy cô giáo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn lịng người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ khích lệ tác giả suốt q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2015 Tác giả Phạm Hải Hưng BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Phạm Hải Hưng Học viên cao học: Lớp 21Q11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Tên đề tài luận văn “Đánh giá tác động lũ hạ du lưu vực sông Hương, đề xuất giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ” Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan Nhà nước, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để làm sở nghiên cứu Tác giả không chép luận văn đề tài nghiên cứu trước Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Hải Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU .4 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.2.2 Vị trí địa lý, giới hạn tự nhiên vùng nghiên cứu 1.2.3 Đặc điểm địa hình 10 1.2.4 Mạng lưới sơng ngịi 14 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 18 1.3.1 Đặc điểm khí hậu 18 1.3.2 Đặc điểm thủy văn 22 1.3.3 Chế độ thủy triều 29 1.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 31 1.4.1 Dân cư lao động 31 1.4.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội 32 1.4.3 Đánh giá chung trạng kinh tế xã hội 37 1.4.4 Nhận xét chung 39 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG LŨ CHO VÙNG HẠ DU LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 40 2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG LŨ 40 2.1.1 Hiện trạng đê 40 2.1.2 Hiện trạng cống đê 46 2.1.3 Hiện trạng cơng trình bảo vệ bờ 46 2.1.4 Hiện trạng hồ chứa cắt lũ thượng nguồn 47 LỤC 2.1.5 Các cơng trình sơng khác:MỤC 47 2.1.6 Công tác tổ chức, quản lý: 47 2.1.7 Đánh giá khả phịng chống lũ lưu vực sơng Hương 48 2.2 TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO BÃO LŨ GÂY RA 48 CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI CHO VÙNG HẠ DU LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG 51 3.1 TIÊU CHUẨN PHÒNG CHỐNG LŨ 51 3.2 PHÂN VÙNG BẢO VỆ VÀ CƠ SỞ PHÒNG CHỐNG LŨ 52 3.2.1 Phân vùng bảo vệ 52 3.2.2 Phân tích sở để phịng chống lũ cho vùng nghiên cứu 54 3.3 NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 59 3.3.1 Các giải pháp chống lũ vùng nghiên cứu 59 3.3.2 Cơ sở phương pháp tính tốn 63 3.4 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH .85 3.4.1 Giải pháp tổ chức xã hội: 85 3.4.2 Các biện pháp hỗ trợ chống lụt bão: 88 3.4.3 Các sách dân vùng chịu bão lũ 90 3.4.4 An toàn hồ đập: 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kulalumpur ( Malaysia ) vùng trũng trung tâm thủ đô - trước làm hệ thống thoát nước SMART (năm 2005) thường xuyên bị úng ngập mưa bão .5 Hình 1-2: Bản đồ lưu vực sông Hương 10 Hình 3-1: Sơ đồ mạng sông Hương .66 Hình 3-2: Đường q trình mực nước tính tốn mô thực đo trạm TV Kim Long sông Hương (HUONG13873) .71 Hình 3-3: Đường q trình mực nước tính tốn mô thực đo trạm TV Phú Ốc sông Bồ (BO9385) .72 Hình 3-4: Đường trình mực nước tính tốn thực đo trạm TV Bình Điền sông Hữu Trạch (HUU TRACH 00) 72 Hình 3-5: Đường trình mực nước tính tốn kiểm định thực đo trạm TV Kim Long sông Hương (HUONG 13873) 73 Hình 3-6: Đường q trình mực nước tính tốn kiểm định thực đo trạm TV Phú Ốc sông Bồ (BO 9385) 73 Hình 3-7: Đường trình mực nước đầm phá trước sau mở rộng cửa thoát từ đầm phá biển 81 Hình 3-8: Dân vạn đị sống thường xun sơng tỉnh Thừa Thiên Huế 89 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Đặc trưng hình thái sơng vùng nghiên cứu 18 Bảng 1-2: Số nắng trung bình tháng, năm .19 Bảng 1-3: Nhiệt độ bình quân tháng, năm trạm 19 Bảng 1-4: Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm 21 Bảng 1-5: Lượng bốc trung bình tháng, năm 21 Bảng 1-6: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng, năm trạm 21 Bảng 1-7: Tốc độ gió trung bình tháng, năm trạm 22 Bảng 1-8: Đặc trưng dịng chảy trung bình nhiều năm 23 Bảng 1-9: Đặc trưng mưa lũ số trận lũ lớn lưu vực 25 Bảng 1-10: Lượng mưa ngày trận lũ tháng11/1999 lưu vực sông Hương 26 Bảng 1-11: Mực nước lũ lớn số trận lũ xảy lưu vực .27 Bảng 1-12: Lưu lượng lũ thực đo lớn xảy lưu vực sông Hương 28 Bảng1-13: Mực nước đỉnh chân triều bình quân tháng .29 Bảng 1-14: Thống kê dân số, mật độ dân số vùng .31 Bảng 1-15: Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 32 Bảng 1-16: Cơ cấu kinh tế mức tăng trưởng thời kỳ vùng 33 Bảng 2-1: Hiện trạng tuyến đê phá Tam Giang, Cầu Hai, phá Đông đê cửa sông 42 Bảng 2-2: Chi tiết tuyến đê phá Tam Giang, Cầu Hai phá Đông 43 Bảng 2-3: Hiện trạng hệ thống đê sông vùng nghiên cứu 45 Bảng 2-4: Hiện trạng cống đê .46 Bảng 2-5: Tổng hợp trạng kè vùng .46 Bảng 2-6: Thiệt hại lũ gây Hương từ 1999-2008 49 Bảng 3-1: Bảng phân vùng 54 Bảng 3-2: Đặc trưng mưa lũ số trận lũ lớn lưu vực 55 Bảng 3-3: Chỉ tiêu lưu vực gia nhập khu 67 Bảng 3-4: Địa hình lịng dẫn mạng sông Hương 69 Bảng 3-5: Lưu lượng, tổng lượng lũ ngày nút tính tốn sơng Hương với lũ vụ tần suất P=5% .70 Bảng 3-6: Các tiêu cơng trình lợi dụng tổng hợp 70 Bảng 3-7: Kết mực nước lớn thực đo tính tốn mơ 71 Bảng 3-8: Kết mực nước lớn thực đo tính tốn mơ 73 Bảng 3-9: Mực nước lũ Tiểu Mãn P=10% lớn dọc sông theo phương án hệ thống sông Hương .74 Bảng 3-10: Lưu lượng lũ Tiểu Mãn P=10% lớn dọc sông theo phương án hệ thống sông Hương .75 Bảng 3-11: Mực nước lũ Tiểu mãn P=10% lớn dọc sông Hương đề nghị chọn .77 Bảng 3-12: Mực nước lũ vụ P=5% lớn dọc sơng theo phương án 78 Bảng 3-13: Lưu lượng lũ vụ P=5% lớn dọc sơng theo phương án 78 Bảng 3-14: Mực nước lũ vụ P=5% đề nghị chọn 82 Bảng 3-15: Mực nước lũ vụ 11/1999 (tần suất 1,0%) lớn dọc sông .83 Bảng 3-16: Lưu lượng lũ vụ 11/1999 (tần suất 1,0%) lớn dọc sơng 83 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sông Hương hợp thành từ nhánh lớn sông Tả Trạch, Hữu Trạch sông Bồ với diện tích lưu vực 2.830km2 nằm trọn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Sơng bắt nguồn từ phía Đông dãy Trường Sơn đổ biển cửa Thuận An với chiều dài 104km Đây sông có vai trị quan phát triển kinh tế xã hội tỉnh: Là nguồn nước cung cấp cho hoạt động người, sản xuất ngành kinh tế lưu vực sông thơ mộng với cố đô Huế tạo nên di sản văn hoá giới niềm tự hào tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung Nhưng sơng Hương tiềm ẩn nhiều rủi ro bão, lũ Điển hình trận lũ lịch sử năm 1999 tàn phá kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế, cướp sinh mạng 591 người, tích 30 người nhiều cơng trình thuỷ lợi, giao thơng bị phá huỷ, ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân lưu vực sơng Với tình hình diễn biến thời tiết khí hậu ngày phức tạp quy luật thời gian xuất lũ có biến động lớn Diễn biến mực nước sông ngày có tổ hợp bất lợi cho cơng tác phịng chống lũ Qua trận lũ gần cho thấy: - Mức độ ngập lụt ngày tăng, lũ xảy ngày lớn phức tạp - Đời sống xã hội ngày nâng cao, cải dân nhiều nên bị lụt thiệt hại ngày tăng - Hệ thống cơng trình phịng chống lũ chưa đảm bảo an toàn, chắn gặp lũ lớn như: Các tuyến đê vùng đê nhỏ để chống lũ bé bảo vệ sản xuất, nhiều đoạn đắp đất tự nhiên không xử lý chủ yếu đê đất, thường bị hư hỏng thời kỳ lũ lớn; Các công trình hồ, đập chưa đảm bảo an tồn mùa mưa lũ; Để hạn chế thiệt hại lũ gây ra, đảm bảo phát triển kinh tế cách bền vững, ổn định đời sống nhân dân cần phải có chiến lược lâu dài, kết hợp giải pháp để phịng chống lũ có hiệu Vì cần có nghiên cứu phịng chống lũ cho lưu vực sông Hương để nghiên cứu, đề giải pháp phòng chống lũ hợp lý nhằm giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây làm để đầu tư cơng trình chống lũ lưu vực Từ phân tích địi hỏi cần có nghiên cứu “Đánh giá tác động lũ hạ du lưu vực sông Hương, đề xuất giải pháp hiệu quả, khả thi để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ” để đưa giải pháp phịng chống lũ, tiêu lũ cách toàn diện nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại hàng năm lũ gây để phục vụ Phát triển kinh tế xã hội vùng hạ du sơng Hương MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác động lũ vùng hạ du lưu vực sông Hương đề xuất giải pháp cơng trình, phi cơng trình hiệu quả, khả thi nhằm khắc phục tác động tiêu cực lũ, phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây lưu vực sông Hương 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm huyện: Nam Đông, Hương Thuỷ, Phú Vang, phần huyện Phú Lộc, huyện Hương Trà, Thành phố Huế, huyện Quảng Điền, phần huyện Phong Điền, số xã thuộc huyện A Lưới CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận: Tiếp cận tổng hợp liên ngành: Dựa định hướng Phát triển kinh tế xã hội vùng lưu vực sông Hương; Hiện trạng định hướng phát triển kinh tế ngành từ rút giải pháp cơng trình phi cơng trình phịng chống lũ phù hợp Tiếp cận kế thừa: Trên lưu vực sông Hương tồn hệ thống sơng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế có số dự án quy hoạch, quy hoạch phòng chống lũ, đề tài nghiên cứu nguồn nước, vấn đề khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước Việc kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu giúp đề tài có định hướng giải vấn đề cách khoa học Tiếp cận thực tiễn: Tiến hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chi tiết trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, trạng cơng tác phịng chống lũ thiệt hại lũ gây Các số liệu thực tiễn giúp đánh giá cách tổng quan tình hình phịng chống lũ thiệt hại lũ gây vùng hạ du sông Hương làm sở đánh giá ảnh hưởng đề xuất giải pháp để khắc phục Tiếp cận phương pháp toán, thuỷ văn, thuỷ lực công cụ đại nghiên cứu: Đề tài ứng dụng, khai thác phần mềm, mơ hình đại mơ hình tính tốn thủy động lực học (MIKE 11) 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu, kết tính tốn dự án quy hoạch, đề tài nghiên cứu khoa học, điều tra thực lưu vực sông Hương - Phương pháp điều tra, thu thập: Tiến hành điều tra, thu thập tài liệu vùng nghiên cứu bao gồm tài liệu trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tình hình khai thác sử dụng nguồn nước, tài liệu địa hình, thủy văn lưu vực sơng Hương - Phương pháp ứng dụng mơ hình tốn, thuỷ văn, thuỷ lực đại: Ứng dụng mơ hình, cơng cụ tiên tiến phục vụ tính tốn bao gồm phần mềm thông tin địa lý GIS xây dựng đồ; Mơ hình MIKE 11 tính tốn biến động dịng chảy mùa lũ vùng hạ du sông Hương + Sử dụng toàn hệ thống đầm phá từ Phá Tam Giang đến đầm Cần Hai với diện tích mặt đầm khoảng 21.600ha để điều tiết lũ: Mở rộng cửa thoát lũ từ đầm phá biển: Cửa Thuận An, Cửa Tư Hiền đủ lớn để hạ thấp mực nước đầm phá tạo điều kiện thoát lũ tốt MN trước cải tạo cửa thoát lũ MN sau cải tạo cửa lũ Hình 3-7: Đường q trình mực nước đầm phá trước sau mở rộng cửa thoát từ đầm phá biển + Cải tạo, mở rộng trục lũ: Sơng La Ỷ đổ trực tiếp đầm phá, kênh xã từ Nham Biều đổ sông Bồ gần ngã ba Sình, sơng Kim Đơi đổ trực tiếp đầm phá qua cống Quán Cửa Với phương án sử dụng đầm phá, kết hợp với mở rộng trục thoát lũ hạ thêm mực nước Kim Long xuống 0,43m, kết hợp với hồ chứa thượng nguồn cắt lũ hạ mực nước TP Huế Kim Long xuống 3,11m, cầu Phú Xuân 2,9m điều kiện tốt cho việc PTKTXH hạ du giữ gìn di sản văn hố cố Huế Qua phân tích phương án chống lũ cho hạ du sông Hương phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội tiến độ xây dựng cơng trình chống lũ lưu vực, quy hoạch đề nghị: - Từ kết ta chọn mực nước chống lũ theo phương án HCV1-3 (điều hành để hồ đảm bảo cắt lũ theo dung tích: Hồ Dương Hồ (Tả Trạch) cắt lũ với Wpl=439,5 106m3; Hồ Hương Điền (Hữu Trạch) cắt lũ với Wpl=180 10 6m3; hồ Hương Điền (Cổ Bi) cắt lũ với Wpl=200 10 6m3 Mực nước chống lũ đề nghị chọn sau: Bảng 3-14: Mực nước lũ vụ P=5% đề nghị chọn Đơn vị: m TT Vị trí Sơng Mực nước chọn Cổ Bi Bồ 5.87 Cầu Hiền Sỹ Bồ 5.10 Phú Ốc Bồ 4.23 Phò Nam Bồ 3.57 Ng Ba Sình Bồ 2.30 Hương 8.18 Bình Điền Dương Hòa Hương 9.12 Ng Ba Tuần Hương Nham Biều 5.67 Hương 4.00 Hương 3.56 10 Kim Long 11 Cống Phú Cam Hương 3.46 12 Cầu Phú Xuân Hương 3.39 13 Đập Đá Hương 14 Đập Thảo Long Hương 15 Cửa sông Hương Hương 3.11 2.02 1.98 - Giai đoạn sau điều kiện kinh tế phát triển, đầu tư để sử dụng đầm phá điều tiết hạ thấp mực nước đầm phá tạo điều kiện cho thoát lũ tốt hơn, mặt khác cải tạo mở rộng trục thoát lũ từ Nham Biều thoát hạ lưu sơng Bồ, trục trực tiếp đầm phá Với phương án giải lũ P=5% cho Tp Huế hạ du sơng Hương b) Kết tính tốn mực nước, lưu lượng tần suất P=1% sau: Bảng 3-15: Mực nước lũ vụ 11/1999 (tần suất 1,0%) lớn dọc sơng Đơn vị: m Vị trí Sông HCV HCV HCV HCV HCV 1999-1 1999-2 1999-3 1999-4 1999-5 Cổ Bi Bồ 7.71 7.71 6.02 6.03 6.03 Cầu Hiền Sỹ Bồ 6.65 6.65 5.16 5.18 5.09 Phú Ốc Bồ 5.25 5.23 4.30 4.34 4.11 Phò Nam Bồ 4.60 4.37 3.74 3.89 3.15 Ng Ba Sình Bồ 3.93 3.38 3.20 3.55 1.80 Dương Hòa Tả Trạch 14.89 9.70 9.61 9.71 9.76 Hữu Bình Điền Trạch 13.66 11.26 9.63 9.72 9.83 Ngã Ba Tuần Hương 9.41 7.18 6.83 7.07 6.94 Nham Biều Hương 6.78 5.19 5.00 5.61 5.15 4.65 4.48 5.20 Kim Long Hương 5.94 4.56 Cống Phú Cam Hương 5.75 4.54 4.37 5.11 4.42 Cầu Phú Xuân Hương 5.58 4.46 4.29 5.02 4.30 Đập Đá Hương 5.21 4.21 4.03 4.79 3.92 La Ỷ Hương 4.78 3.94 3.76 4.43 2.99 Đập Thảo Long Hương 3.03 2.95 2.93 2.96 1.05 Bảng 3-16: Lưu lượng lũ vụ 11/1999 (tần suất 1,0%) lớn dọc sơng Đơn vị: m3/s Vị trí Cổ Bi Bồ Sông 2672 HCV HCV HCV HCV HCV 1999-1 1999-2 1999-3 1999-4 1999-5 2672 1593 1593 1642 Cầu Hiền Sỹ Bồ 2999 2995 1588 1587 1636 Phú Ốc Bồ 2900 2897 1586 1586 1635 Phò Nam Bồ 2633 2631 1540 1587 1634 Vị trí Sơng HCV HCV HCV HCV HCV 1999-1 1999-2 1999-3 1999-4 1999-5 Ngã Ba Sình Bồ 1286 1177 1110 1099 276 Dương Hòa Tả Trạch 4823 1697 1697 1697 91 Hữu Bình Điền Trạch 3667 2362 1840 1840 1897 Ngã Ba Tuần Hương 9721 5387 4829 4830 4970 Nham Biều Hương 11651 7017 6251 6169 1897 10556 6470 5712 6162 Cống Phú Cam Hương 9958 6046 5371 6160 6338 Cầu Phú Xuân Hương 9910 6034 5372 6158 6354 Đập Đá Hương 7777 4596 4216 6155 6344 Kim Long Hương Đập Thảo Long Hương Cửa sông Hương Hương 7366 5116 7357 4555 5116 6316 5862 4582 3256 5861 3255 Qua kết tính tốn lũ vụ xảy trận lũ 11/1999 (tương đương với tần suất P=1,0÷1,5%) cho thấy: - Khi khơng có cơng trình cắt giảm lũ cho hạ du mực nước lớn Kim Long 5,94m, cống Phú Cam 5,75m cầu Phú Xuân 5,58m TP Huế bị ngập sâu nước lũ 2,5m - Khi điều hành hồ cắt lũ (HCV1999-3): Điều hành hồ cắt lũ cho hạ du theo nhiệm vụ: Hồ Dương Hồ có Wpl=435,9.10 6m3, hồ Bình Điền Wpl=180.106m3 hồ Hương Điền có Wpl=200.10 6m3 mực nước lớn Kim Long 4,48m, cống Phú Cam 4,37m cầu Phú Xuân 4,29m Với phương án mực nước lũ lớn hạ từ 1,31÷1,48m, nhiên TP Huế bị ngập sâu lũ 1,3m ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động KTXH vùng hạ du (TP Huế) - Nếu lên đê để chống lũ triệt hạ du sơng Hương (TP Huế) lũ dựa chủ yếu vào lịng dẫn sơng Hương dẫn đến mực nước sơng tăng cao Qua kết tính tốn (HCV1999-4) mực nước lũ Kim Long 5,20m, cống Phú Cam 5,11m cầu Phú Xuân 5,02m cao so với phương án HCV19993 0,7m Để chống lũ theo phương án HCV1999-4 cao trình đỉnhđê xấy xỉ +6,0m Với phương án HCV1999-5 sử dụng hệ thống đầm phá cải tạo trục lũ mực nước lũ lớn Kim Long vần 4,56m, lên đê chống lũ cho TP Huế đê phải cao 5m Như phân tích TP Huế thành phố du lịch, việc xây dựng đê làm cảnh quan tự nhiên Mặt khác với cường độ mưa lũ lớn tháng 11/1999 để phía đê khơng bị ngập úng mưa gây cần phải tiêu động lực từ ngồi sơng với lưu lượng lớn (khoảng 700÷800m 3/s) Vì việc xây dựng đê chống lũ không hợp lý không khả thi Từ kết tính tốn, phân tích tình hình thực tế lũ lụt xảy lưu vực sông Hương cho thấy việc chống lũ vụ triệt hạ du TP Huế khó khăn, đặc biệt trận lũ lớn lũ 11/1999 (tương đương với P=1,0-1,5%) Vì trận lũ giải pháp chủ yếu giảm nhẹ thiệt hại 3.4 NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 3.4.1 Giải pháp tổ chức xã hội: a Tổ chức hành chính: Cơng tác phịng chống lụt bão cơng tác mang tính chất xã hội cao công tác thường xuyên liên tục việc tổ chức lực lượng xã hội để phòng chống giảm nhẹ thiên tai trách nhiệm người dân Tuy nhiên cấp ngành phải tự tổ chức tốt máy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai cấp để ổn định đời sống xã hội trước, sau bảo lụt xảy b Tổ chức máy theo dõi đạo, huy huy động lực lượng phòng chống bão lụt: Hệ thống tổ chức phòng chống lụt bão hình thành từ Trung ương đến địa phương theo cấp độ: - Ở Trung ương có ban huy phịng chống lụt bão Trung ương mà thường trực phòng chống lụt bão đặt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Ban thường xun năm bắt tình hình diễn biến lụt bão để thị cần thiết nhằm bảo vệ tính mạng tài sản cho nhân dân - Ở tỉnh có Ban huy phịng chống lụt bão tỉnh đồng chí Chủ tịch tỉnh làm trưởng ban Thường trực chống lụt bão tỉnh đặt Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Chi cục Đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh quan thường trực tham mưu cho tỉnh công tác tổ chức đánh giá thiệt hại sau lũ bão kiến nghị phương án phục hồi hư hỏng cơng trình lũ bão gây - Ở huyện có Ban huy phịng chống lụt bão huyện, Ban có nhiện vụ hướng dẫn nhân dân tránh bão, củng cố công trình sở hạ tầng, khắc phục hậu bão lũ gây - Ở xã có Ban huy phịng chống lụt bão xã, có trách nhiệm đôn đốc nhân dân làm theo hướng dẫn chống lụt bão cấp huy phòng chống lụt bão cấp trên, đồng thời tổ chức phòng chống lụt bão chỗ, khắc phục hậu lũ bão gây Theo hình thức tổ chức phịng chống lụt bão cấp có trách nhiệm rõ ràng cơng tác phịng chống lụt bão để đảm bảo an tồn tính mạng tài sản nhân dân lũ bão nhanh chóng khắc phục thiệt hại lũ bão gây Ban chịu đạo trực tiếp gián tiếp Ban phịng chống lụt bão Trung ương - Cấp huyện có Ban phòng chống lụt bão huyện bao gồm đủ thành phần cấp tỉnh khơng có trưởng đồn quốc hội Ban phịng chống lụt bão huyện chịu đạo trực tiếp Ban phòng chống lụt bão tỉnh - Cấp xã sở kinh tế có Ban phịng chống lụt bảo xã sở kinh tế Chủ tịch xã Giám đốc làm trưởng ban Ban phải có lực lượng cứu hộ, cứu trợ, tuyên truyền thông tin, nhận thị cấp huyện tỉnh để tổ chức thực Ban phòng chống lụt bão cấp phải có đủ: + Phương án di dời dân khỏi vùng bão lụt uy hiếp nghiêm trọng vùng đất sụt lở + Phương án huy động vật lực, dân lực, phương tiện ứng cứu có bão lụt xảy + Phương án xây dựng cơng tình để cảnh báo, dự báo cơng trình phịng chống lũ lụt địa bàn cấp phụ trách + Tổng kết báo cáo thiệt hại lũ bão phương án khắc kinh phí vật tư cần thiết để khắc phục lũ bão + Tham gia thẩm định, xét duyệt cơng trình kinh tế xã hội đảm bảo an toàn mặt lũ bão + Báo cáo với cấp quyền tượng an toàn bão lụt đề xuất hướng giải như: di dời, tái định cư cho dân sống miền đất dốc Định cư cho dân sản xuất nơng nghiệp Tồn bộ máy hoạt động thường xun, liên tục sở kinh phí phịng chống lụt bão Tỉnh, Trung ương đóng góp địa phương Riêng lực lượng lao động ngư nghiệp khơi cần tổ chức thành đội, đoàn khơi để ứng cứu lai dắt có bão lốc xảy Ngồi cịn kiểm tra trang thiết bị an toàn cho ngư dân bao gồm: Phao cứu sinh, phương tiện nghe, nhìn có bão Cho đến hình thức huy phát huy hiệu quả, có tác dụng thực cơng tác phòng chống lụt bão Thừa Thiên Huế c Tổ chức tuyên truyền, giáo dục: Cần tổ chức giáo dục tuyên truyền hướng dẫn cho nhân dân vấn đề an tồn cho người phương tiện có bão xảy - Tuyên truyền trang thiết bị cứu sinh, đài phương tiện tự cứu hộ - Tuyên truyền hướng dẫn nơi trú ngụ tàu thuyền trường hợp có bão, hướng dẫn luồng lạch cho dân trú bão - Tổ chức phát sóng để có tín hiệu báo cho dân ngồi khơi dân vùng trũng thường có bão lụt vùng đồng Nam, Bắc sơng Hương để dân chủ động phịng, tránh - Có đợt phát động tờ rơi, tuyên truyền với quy mơ rộng có chương trình phát thời kỳ mưa bão từ tháng đến tháng 12 Coi cơng tác phịng chống lụt bão công tác đẩy mạnh phát triển kinh tế tỉnh d Đối với vấn đề xố đói, giảm nghèo: Tăng cường chương trình phát triển kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, đào tạo tay nghề, hỗ trợ xây dựng nông thôn đường xá, trường học, điện nước, trạm xá sở hạ tầng thiết yếu để người dân có thu nhập thường xun, có tích luỹ đủ khả làm nhà cao tầng nhà có mái để chống lũ Với chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh giải vấn đề Phấn đấu giảm tỷ lệ nghèo 10% từ năm 2010-2015 xuống 3% vào năm 2020 Giải công ăn việc làm cho người lao động Ngoài việc nâng cao đời sống người dân, việc làm tác động lớn đến vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn để tăng khả điều tiết lũ 3.4.2 Các biện pháp hỗ trợ chống lụt bão: a Đối với rừng đầu nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cho lập quy hoạch lâm nghiệp phân định rõ loại rừng: Rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng rừng sản xuất Các khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã, Phong Điền, Nam Đông xác định Vùng ven biển đầm phá có chiến lược phát triển bảo vệ ven bờ Ngoài biện pháp trồng rừng cần phát triển vùng nguyên liệu thay việc sử dụng củi vào sinh hoạt than, khí ga, điện Trong tương lai lưu vực sông Hương phấn đấu phủ sanh đất trống đồi núi trọc nâng độ che phủ 49,8% (năm 2009) đạt 55% vào năm 2015 60% vào năm 2020 điều giảm thiểu tối đa độ tập trung lũ chống xói mòn lưu vực Để đạt độ che phủ 60% vào năm 2020 10 năm tới từ 20112020 phấn đấu: - Trồng khoảng 45.000-50.000ha rừng - Khoanh ni tái sinh, chăm sóc bảo vệ rừng nhằm phục hồi, làm giàu rừng khoảng 100.000ha (bình quân năm 10.000ha) - Tham gia thực tốt chương trình triệu rừng nước; Quản lý bảo vệ tốt rừng sinh thái - vườn quốc gia Bạch Mã; Mở rộng diện tích rừng nguyên liệu phục vụ cơng nghiệp; Đảy nhanh việc giao đất, khốn rừng nhằm bảo vệ nuôi dưỡng rừng; b Đối với phận dân cư sống thuyền (dân vạn đị) dân định cư ven sơng: + Theo kết điều tra phận dân cư sống thuyền nghề nghiệp không ổn định, không học hành Do nghề nghiệp không ổn định nên nhóm dễ tụ điểm tệ nạn xã hội, họ sống chật trội hộ có 4÷5 người sống sinh hoạt thuyền nhỏ chừng 5÷6m 2, họ nguồn gây nhiễm cho dịng sơng mùa kiệt sinh hoạt họ “tại chỗ” Nhóm dân cư hầu hết khơng có hộ cố định đơn vị hành Mong muốn họ có hộ phường xã có đất để họ học hành có nghề nghiệp kiếm sống ổn định Vì họ sống tồn thuyền nên mùa lũ tài sản họ mát lũ lại ảnh hưởng đến việc kiếm sống họ Hình 3-8: Dân vạn đị sống thường xuyên sông tỉnh Thừa Thiên Huế Đối với phận dân cư cần phải đầu tư cho người dân có nơi sinh hoạt cộng đồng, em đến trường, tổ chức giáo dục tổ chức tránh lũ cho người dân mùa mưa lũ + Nhóm dân cư phải tái định cư từ bờ sơng nơi phải xây dựng cơng trình cơng cộng vùng nguy hiểm bờ sơng dễ bị xói lở Đây phận dân cư nghèo với nghề nghiệp không ổn định, lũ lụt ảnh hưởng trực tiếp tới sống họ Do nghèo khơng có tiền xây dựng nhà kiên cố để tránh lũ Theo khảo sát sơ triền sông Hương, sơng Bồ có khoảng 18 điểm sạt lở nguy hiểm (Thanh Vân, Vĩ Dạ, Dương Phẩm, Dương Hoà, La Khê (Tả Trạch); Liên Bằng (Hữu Trạch); Long Hồ thượng, Xước Rũ, Lương Quán, Đông Phước, Kim Long, Phú Hiệp, Phú Bình, Vĩ Dạ, Hương Vinh, Thanh Tiến, Thanh Phước (sông Hương)) với chiều dài gần 16km Bộ phận ước tính khoảng gần 1.000 hộ thuộc bên bờ sông Hương, sông Bồ cần hỗ trợ xây dựng nhà tránh lũ di dời khỏi vùng nguy hiểm sạt lở lũ gây c Xây dựng hệ thống cảnh báo lũ: - Xây dựng đồ ngập lụt phần mềm cho dự báo - Xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo lũ hệ thống sông Hương: Xây dựng trạm đo mưa tự ghi, phần mềm dự báo lưu lượng thượng nguồn nhánh Tả Trạch, Hữu Trạch, sông Bồ hệ thống máy tính phục vụ cho ban PCLB TKCN tỉnh, huyện sớm năm bắt diễn biến lũ xảy lưu vực d Xây dựng trạm điểm cứu trợ mùa bão lụt: Để cứu trợ dân mùa bão lụt cần xây dựng điểm hỗ trợ, cứu trợ dân Tại TP Huế, Quảng Điền, Phú Vang, Hương Thủy gồm: - Nhà y tế - Nhà kho vật tư hỗ trợ lũ lụt - Các phương tiện cứu hỗ bão lụt xảy 3.4.3 Các sách dân vùng chịu bão lũ: Trong chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, triển khai theo Nghị 06 Bộ xây dựng nông thôn đại theo hướng cơng nghiệp hố đại hố cụ thể vùng nghiên cứu cần tiến hành: - Rà soát địa bàn cộng đồng dân cư định cư điểm có khả sạt trượt khơng an toàn mùa mưa kể sườn dốc ven sông Lập kế hoạch di dời tái định cư, ổn định khu định cư để đảm bảo tính mạng tài sản cho dân ổn định nơng thơn - Rà sốt trường học, bệnh xá, trạm xá, cơng trình phúc lợi nằm vùng hay bị lũ bão uy hiếp: TP Huế, Hương Trà, Quảng Điền, Phong Điền, Hương Thủy, Phú Vang, Phú Lộc cần có biện pháp tơn nền, nâng tầng để đảm bảo khơng bị ngập lũ Khuyến khích dân tự làm cách hỗ trợ thêm kinh phí để kiên cố hố - Chính sách hỗ trợ cho dân nghèo làm ngư nghiệp biện pháp cấp cho họ phương tiện cứu sinh, phao dụng cụ nghề phương tiện nghe, nhìn nhận tín hiệu có bão lũ 3.4.4 An toàn hồ đập: Qua khảo sát, đánh giá trạng hồ chứa lưu vực cho thấy địa bàn nghiên cứu chủ yếu hồ đập nhỏ, nhiều hồ chứa xuống cấp nghiêm trọng không đảm bảo an toàn mùa mưa lũ Cụ thể sau: - Mức đảm bảo an toàn hồ chứa chưa cao: + Kích thước tràn xả lũ nhỏ, không đảm bảo xả lũ điều kiện mưa lũ ngày lớn bất thường + Hiện tượng thấm qua đập phổ biến Nguyên nhân so hầu hết đập khu vực đắp đất, xây dựng lâu - Các cơng trình liên quan cống lấy nước, tràn tiêu năng, xây dựng lâu nên nhiều cơng trình bị hư hỏng, chưa có tràn xả lũ cố hồ Bàu Sen, Lương Mai1, Lương Mai 2, Thủy Lập Một số hồ có tràn cố bị bồi lấp ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình Phân loại hồ chứa thuộc lưu vực sông Hương sau: + Trên 10 Triệu m + Từ 5-10 Triệu m + Từ 1-5 Triệu m + Dưới Triệu m : : : : công trình cơng trình cơng trình 24 cơng trình Để đảm bảo an toàn cho hồ đập mùa mưa lũ tránh thảm hoạ xảy ra, cần phải đẩy nhanh chương trình an tồn hồ đập địa bàn - Nâng cấp, sửa chữa hồ đập bị hư hỏng, rò rỉ, thẩm lậu - Rà soát, đánh giá lại tiêu thiết kế hồ đập khu vực tình hình mưa lũ nay, mở rộng độ tràn xả lũ cho hồ chứa vùng - Xây dựng tràn cố cho hồ có dung tích lớn triệu m hồ Thọ Sơn, Phú Bài, - Xây dựng đường quản lý, đường cứu hộ cho hồ có dung tích lớn triệu m3 - Đầu tư nâng cấp nhà quản lý, phương tiện thơng tin liên lạc, máy tính, cho hồ có dung tích lớn triệu m3 - Xây dựngcác trạm biến áp dự phòng cho hồ lớn 10 triệu m3, tránh trường hợp điện mùa mưa lũ - Xây dựng phương án vận hành liên hồ cho hồ lớn khu vực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lưu vực sơng Hương sơng có vai trò quan phát triển kinh tế xã hội tỉnh: Là nguồn nước cung cấp cho hoạt động người, sản xuất ngành kinh tế lưu vực sông thơ mộng với cố đô Huế tạo nên di sản văn hoá giới niềm tự hào tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung Tuy nhiên vùng tổn nhiều rủi ro bão lũ Thiệt hại lũ mang lại lưu vực ngày lớn làm cho kinh tế phát triển bền vững ảnh hưởng tới đời sống xã hội nhân dân Cơng tác phịng chống lụt bão lưu vực sông Hương hỗ trợ cho kinh tế phát triển, cải thiện đời sống nhân dân xoá đói giảm nghèo Qua tính tốn phân tích phương án chống lũ lưu vực sông Hương cho thấy: để chống lũ cho hạ du sông Hương đặc biệt thành phố Huế hiệu cần có dung tích phịng lũ sau: Đối với chống lũ sớm, lũ tiểu mãn lũ muộn Đề nghị chọn phương án HTM2-1: sử dụng hồ cắt lũ Dương Hồ Bình Điền Do tổng lượng lũ thời kỳ Tiểu mãn không lớn nên hồ gần cắt toàn tác dụng hạ thấp mực nước dịng sơng Hương tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác tiêu đặc biệt giảm việc tôn cao đê chống lũ bảo vệ sản xuất Đối với chống lũ vụ + Với phương án chống lũ vụ P=5% ta dụng phương án HCV4 là: kết hợp hồ chứa cắt lũ với việc sử dụng hệ đầm phá để điều tiết lũ, cải tạo trục thoát lũ hệ đầm phá + Với phương án chống lũ vụ P=1%: sử dụng giải pháp kết hợp điều hành hồ chứa cắt lũ cho hạ du mực nước có giảm, nhiên thành phố Huế ngập nước 1,3m ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động KTXH Thành phố Huế Ngoài lên đê để chống lũ triệt vùng cao trình mặt đê khoảng xấp xỉ +6,0m cao cao trình thành cổ Huế, gây mỹ quan ảnh hưởng không nhỏ đến dịch vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Vì trường hợp trận lũ P=1% giải pháp chủ yếu giảm nhẹ thiệt hại Trong đề tài nghiên cứu giải pháp cơng trình, cịn có giải pháp phi cơng trình Kết hợp tốt giải pháp cơng trình phi cơng trình giảm thiểu tối đa thiệt hại lũ gây KIẾN NGHỊ Đối với cơng trình dịng sơng Hương cần có quy định pháp lý để đảm bảo nhiệm vụ quy hoạch đề để hồ sơng Hương phải đảm bảo dung tích phịng lũ cho hạ du đề để đảm bảo chống lũ cho hạ du thành phố Huế Với phương án sử dụng hệ thống đầm phá để hạ thấp mực nước cho hạ du sông Hương TP Huế hạn chế mặt tài liệu địa hình khu vực đầm phá trục lũ (khơng đầy đủ) nên việc tính tốn nghiên cứu cịn hạn chế, kết chưa phản ánh rõ hiệu phương án Do thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu lại rộng với nhiều đối tượng nghiên cứu khác nên tránh khỏi sai sót, tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, nhà khoa học đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), “Tuyển chọn số văn quy phạm pháp luật Tài nguyên nước”, Tập 2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), “Chiến lược phát triển thuỷ lợi đến năm 2020” Phạm Ngọc Hải, Tống Đức Khang, Bùi Hiếu, Phạm Việt Hoà (2007), “Quy hoạch thiết kế hệ thống thuỷ lợi”, NXB Xây dựng Hà Văn Khối (2003), “Giáo trình Quy hoạch Quản lý nguồn nước”, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường Đại học Thuỷ lợi Luật Tài nguyên nước 1998 Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - quy định chủ yếu thiết kế cơng trình thủy lợi Viện Quy hoạch Thủy lợi (2011), “Quy hoạch tổng thể thủy lợi khu vực Bắc Trung điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng” Viện Quy hoạch Thủy lợi (2012), “Rà sốt Quy hoạch thủy lợi tỉnh Thanh Hóa” ... 10 8,5 12 7,4 14 6,7 12 3,6 7 5,0 5 4,0 4 5,4 3 8,5 92 9,5 Nam Đông 4 7,7 5 4,0 8 3,8 10 1,4 10 2,0 10 9,6 11 9,4 10 7,6 6 8,3 4 8,2 3 5,1 3 5,6 91 2,5 A Lưới 3 7,8 4 0,3 6 0,7 6 9,2 8 8,6 13 4,4 14 9,9 13 3,8 5 9,6 3 7,1 2 8,4 ... làm để đầu tư cơng trình chống lũ lưu vực Từ phân tích địi hỏi cần có nghiên cứu ? ?Đánh giá tác động lũ hạ du lưu vực sông Hương, đề xuất giải pháp hiệu qu? ?, khả thi để phòng tránh giảm nhẹ thi? ??t... CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác động lũ vùng hạ du lưu vực sông Hương đề xuất giải pháp cơng trình, phi cơng trình hiệu qu? ?, khả thi nhằm khắc phục tác động tiêu cực l? ?, phòng