Hiện trạng môi trường không khí khu vực nội thành hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu

52 7 0
Hiện trạng môi trường không khí khu vực nội thành hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Định nghĩa nhiễm khơng khí 1.1.2.2 Ô nhiễm công nghiệp 1.1.2.3 Ơ nhiễm giao thơng vận tải 1.1.2.4 Ô nhiễm sinh hoạt 1.1.3 Các nguồn gây ô nhiễm 1.1.3.1 Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên 1.1.3.2 Nguồn gây ô nhiễm người 1.1.4 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí 11 1.1.5 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí [1] 12 1.1.5.1 Đối với người động vật 12 1.1.5.2 Đối với tự nhiên, hệ sinh thái 12 1.1.5.3 Đối với vật liệu 12 1.1.5.4 Đối với khí hậu 13 1.1.6 Một số tác động tiềm ẩn 13 1.1.6.1 SO2 13 1.1.6.2 NOx 14 1.1.6.3 CO 14 1.1.6.4 Bụi lơ lửng 14 1.2 Cơ sở nghiên cứu 15 1.2.1 Thơng số đặc trưng nhiễm khơng khí tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng 15 1.2.1.1 Thông số đặc trưng 15 Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp 1.2.1.2 Các tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng 15 1.2.2 Lựa chọn vị trí, tần suất, thơng số quan trắc 15 1.2.2.1 Vị trí quan trắc (6) 15 1.2.2.2 Tần suất quan trắc 16 1.2.2.3 Thông số quan trắc 16 1.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 17 1.2.3.1 Phương pháp lấy mẫu [7] 17 1.2.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 18 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC NỘI THÀNH HẢI PHỊNG 20 2.1 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí tháng đầu năm 2011 20 2.1.1 Hàm lượng bụi lơ lửng khơng khí tháng đầu năm 2011 20 2.1.2 Hàm lượng CO môi trường không khí tháng đầu năm 2011 21 2.1.3 Hàm lượng SO2 mơi trường khơng khí tháng đầu năm 2011 22 2.1.4 Hàm lượng NO2 môi trường không khí tháng đầu năm 2011 24 2.2 Kết điều tra nhiễm khơng khí từ năm 2008 đến 2010 25 2.2.1 Ơ nhiễm giao thơng 25 2.2.1.1 Hiện trạng sở hạ tầng giao thông Hải Phòng 25 2.2.1.2 Kết quan trắc 25 2.2.2 Ô nhiễm sản xuất công nghiệp 29 2.2.2.1 Hiện trạng sở công nghiệp 30 2.2.2.2 Kết quan trắc vào tháng năm 2009 – 2010 30 2.2.2.3 Kết quan trắc vào tháng 5, tháng năm 2008, 2009, 2010 33 2.2.2.4 Kết quan trắc vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 37 2.2.2.5 Kết quan trắc vào tháng 11, tháng 12 năm 2008, 2009, 2010 40 2.2.3 Ô nhiễm sinh hoạt người 43 2.2.3.1 Hiện trạng 43 2.2.3.2 Kết quan trắc 43 CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM [5] 47 3.1 Về giao thông vận tải 47 Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Giải pháp giáo dục 47 3.3 Đối với công nghiệp 48 3.4 Các vấn đề sinh hoạt dịch vụ 48 3.5 Một số đề xuất khác 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích hàm lượng bụi tháng đầu năm 2011 20 Bảng 2.2 Kết phân tích hàm lượng CO tháng đầu năm 2011 22 Bảng 2.3 Kết phân tích hàm lượng SO2 tháng đầu năm 2011 23 Bảng 2.4 Kết phân tích hàm lượng NO2 tháng đầu năm 2011 24 Bảng 2.5 Kết quan trắc hàm lượng TSP điểm trường ĐHHH 25 Bảng 2.6 Kết quan trắc hàm lượng SO2 điểm trường ĐHHH 27 Bảng 2.7 Kết quan trắc hàm lượng NO2 điểm trường ĐHHH 28 Bảng 2.8 Kết quan trắc hàm lượng CO điểm trường ĐHHH 29 Bảng 2.9 Kết quan trắc hàm lượng TSP, SO2 ô nhiễm công nghiệp vào tháng năm 2009, 2010 30 Bảng 2.10 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO ô nhiễm công nghiệp vào tháng năm 2009, 2010 32 Bảng 2.11 Kết quan trắc hàm lượng TSP, SO2 ô nhiễm công nghiệp vào tháng 5, năm 34 Bảng 2.12 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO ô nhiễm công nghiệp vào tháng 5, năm 35 Bảng 2.13 Kết quan trắc hàm lượng TSP, SO2 vào tháng 9, 10 năm 2008, 2009, 2010 37 Bảng 2.14 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO vào tháng 9, 10 năm 2008, 2009, 2010 39 Bảng 2.15 Kết quan trắc hàm lượng TSP, SO2 ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm 2008, 2009, 2010 40 Bảng 2.16 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm 2008, 2009, 2011 42 Bảng 2.17 Kết quan trắc hàm lượng TSP, SO2 điểm sở KHCN 44 Bảng 2.18 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO điểm sở KHCN 45 Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diễn biến hàm lượng TSP vào tháng năm 2011 21 Biểu đồ 2.2 Diễn biến hàm lượng CO vào tháng năm 2011 22 Biểu đồ 2.3 Diễn biến hàm lượng SO2 vào tháng năm 2011 23 Biểu đồ 2.4 Diễn biến hàm lượng NO2 vào tháng năm 2011 24 Biểu đồ 2.5 Hàm lượng TSP điểm trường ĐHHH 26 Biểu đồ 2.6 Hàm lượng SO2 điểm trường ĐHHH 27 Biểu đồ 2.7 Diễn biến hàm lượng NO2 điểm trường ĐHHH 28 Biểu đồ 2.8 Diễn biến hàm lượng CO điểm trường ĐHHH 29 Biểu đồ 2.9 Diễn biến hàm lượng bụi (TSP) ô nhiễm sản xuất công nghiệp vào tháng năm 31 Biểu đồ 2.10 Diễn biến hàm lượng khí SO2 nhiễm sản xuất công nghiệp vào tháng năm 31 Biểu đồ 2.11 Diễn biến hàm lượng khí NO2 nhiễm sản xuất công nghiệp vào tháng năm 32 Biểu đồ 2.12 Diễn biến hàm lượng khí CO nhiễm sản xuất cơng nghiệp vào tháng năm 33 Biểu đồ 2.13 Diễn biến hàm lượng bụi (TSP) ô nhiễm sản xuất công nghiệp vào tháng 5, năm 34 Biểu đồ 2.14 Diễn biến hàm lượng khí SO2 nhiễm sản xuất công nghiệp vào tháng 5, năm 35 Biểu đồ 2.15 Diễn biến hàm lượng khí NO2 nhiễm sản xuất cơng nghiệp vào tháng 5, năm 36 Biểu đồ 2.16 Diễn biến hàm lượng khí CO nhiễm sản xuất công nghiệp vào tháng 5, năm 36 Biểu đồ 2.17 Diễn biến hàm lượng bụi (TSP) ô nhiễm công nghiệp vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 37 Biểu đồ 2.18 Diễn biến hàm lượng khí SO2 nhiễm cơng nghiệp vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 38 Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp Biểu đồ 2.19 Diễn biến hàm lượng khí NO2 ô nhiễm công nghiệp vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 39 Biểu đồ 2.20 Diễn biến hàm lượng khí CO nhiễm cơng nghiệp vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 40 Biểu đồ 2.21 Diễn biến hàm lượng bụi (TSP) ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm 41 Biểu đồ 2.22 Diễn biến hàm lượng khí SO2 ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm 41 Biểu đồ 2.23 Diễn biến hàm lượng khí NO2 nhiễm cơng nghiệp vào tháng 11, 12 năm 42 Biểu đồ 2.24 Diễn biến hàm lượng khí CO nhiễm cơng nghiệp vào tháng tháng 11, 12 năm 43 Biểu đồ 2.25 Diễn biến hàm lượng bụi (TSP) điểm Sở khoa học công nghệ 44 Biểu đồ 2.26 Diễn biến hàm lượng khí SO2 điểm Sở khoa học công nghệ 45 Biểu đồ 2.28 Diễn biến hàm lượng khí CO điểm Sở khoa học công nghệ 46 Biểu đồ 2.27 Diễn biến hàm lượng khí NO2 điểm Sở khoa học công nghệ 46 Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua Hải Phịng ln giữ vững vai trị vừa đô thị cảng, vừa thành phố công nghiệp ngày phát triển với ngành công nghiệp truyền thống đóng sửa chữa tàu biển, sản xuất thép, xi măng, hóa chất, dệt may, da giày…công nghiệp phát triển nhanh, ổn định đồng khu vực Do tốc độ đô thị hóa phát triển cơng nghiệp, nảy sinh mặt trái nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt mơi trường ngày có dấu hiệu ô nhiễm nghiêm trọng Các sở sản xuất kinh doanh chưa ý thức vấn đề bảo vệ mơi trường lợi nhuận kinh tế trước mắt nên hầu hết không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường cách xây dựng hệ thống xử lý chất thải trước xả thải mơi trường có đầu tư cơng trình xử lý không vận hành thường xuyên Các chất ô nhiễm khí thải, bụi thải, nước thải phát sinh từ sở công nghiệp thải thẳng môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng Với lưu lượng giao thơng ngày tăng gây nhiều khó khăn công tác điều hành giao thông, phương tiện giao thông giới lại xả lượng lớn chất độc hại, khói bụi cho nhiều đường phố Hải Phịng vấn đề nhiễm mơi trường nói chung nhiễm khơng khí nói riêng thách thức lớn trình phát triển thành phố Hải Phòng Với thực trạng em chọn đề tài nghiên cứu “ Hiện trạng môi trường khơng khí khu vực nội thành Hải Phịng đề xuất giải pháp giảm thiểu” nhằm điều tra, đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực nội thành Hải Phịng, từ tìm hiểu ngun nhân dẫn tới nhiễm mơi trường khơng khí đề số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hải Phòng Hải Phòng thành phố cảng lớn miền Bắc Việt Nam Diện tích tồn thành phố khoảng 1500 km2, dân số khoảng 1,8 triệu người Hải Phịng có quận nội thành là: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh; huyện là: An Dương, Thủy Nguyên, An Lão, Kiến Thụy, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Cát Hải, Bạch Long Vĩ Hải Phịng có vị trí địa lý - kinh tế trị - xã hội quan trọng tiềm lớn đất nước, kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có vị trí trọng yếu quốc phịng, an ninh Hải Phòng thành phố lớn thứ ba Việt Nam sau thành phố Hồ Chí Minh thủ Hà Nội Hải Phịng nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, bờ biển Vịnh Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái Bình, phía Tây giáp Hải Dương phía Đơng vịnh Bắc Bộ Hải Phịng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu biển nên nhiệt độ độ ẩm thấp so với vùng khác thuộc Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình hàng năm 23 - 240C, lượng mưa trung bình 1.600 1.800 mm độ ẩm 85 - 86%; có 02 hướng gió chủ đạo gió đơng bắc vào mùa đơng, gió đơng nam vào mùa hè với vận tốc trung bình 3,5 - 4,2 m/s, số nắng trung bình 1.692,4 giờ/năm Nền đất Hải Phịng có kết cấu chủ yếu gồm đất phù sa trầm tích biển Theo nghiên cứu địa chất chung thành phố, tổng chiều dày lớp đất sét vào khoảng 25 - 30m Địa tầng cứng sa thạch bùn tìm thấy độ sâu 50 -70m từ mặt đất Nền đất không ổn định lớp bùn sét hữu mềm phía 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.2.1 Định nghĩa nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí làm cho khơng sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn.[2] Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp Thuật ngữ “tác nhân gây ô nhiễm không khí” thường sử dụng để phần tử bị thải vào khơng khí kết hoạt động người gây hại đến sức khỏe, gây tổn thất cho thực bì, hệ sinh thái vật liệu khác nhau.[2] 1.1.2.2 Ô nhiễm công nghiệp Là ô nhiễm hai trình bao gồm q trình đốt nhiên liệu hóa thạch để lấy nhiệt q trình bốc hơi, rị rỉ, thất thoát chất độc dây truyền sản xuất 1.1.2.3 Ơ nhiễm giao thơng vận tải Là ô nhiễm chủ yếu xảy tuyến đường giao thơng Các khí độc hại phát sinh q trình đốt cháy nhiên liệu động đốt làm ô nhiễm hai bên hành lang giao thông, phần không nhỏ bụi theo chuyển động phương tiện giao thơng.[2] 1.1.2.4 Ơ nhiễm sinh hoạt Là nhiễm chủ yếu phát sinh q trình hoạt động người 1.1.3 Các nguồn gây ô nhiễm Với tốc độ phát triển Hải Phịng, mơi trường khơng khí ngày bị nhiễm nghiêm trọng Có hai nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí 1.1.3.1 Nguồn gây nhiễm thiên nhiên Là nhiễm bụi, khí độc gây tượng tự nhiên hoạt động phun trào núi nửa, cháy rừng tự nhiên, bão cát…đối với mơi trường khơng khí khu vực Hải Phịng, nhiễm đến từ thiên nhiên khơng có khơng đáng kể 1.1.3.2 Nguồn gây ô nhiễm người Con người hoạt động người ngun nhân gây tình trạng nhiễm Các nguồn ô nhiễm xuất phát từ người gồm: * Do sản xuất công nghiệp[3] Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 Khóa luận tốt nghiệp Cơng nghiệp Hải Phịng hình thành từ lâu đời nên dây chuyền công nghệ sản xuất đa phần lạc hậu Vì trình hoạt động, nhà máy để rò rỉ hay tổn hao dây truyền sản xuất, phương tiện dẫn tải Hầu khu công nghiệp không đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng môi trường nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trường - Ngành sản xuất xi măng vật liệu xây dựng Ngành sản xuất xi măng vật liệu xây dựng ngành phát triển mạnh thành phố Hải Phòng Trong thời gian qua nhà máy xi măng Hải Phòng nhà máy thủy tinh gạch ngói thải nhiều bụi khí gây nhiễm điển SO2, NO2, CO, CO2 gây ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe nhân dân Do nhà máy xi măng Hải Phòng phải di dời vào khu vực huyện Thủy Nguyên, phần giảm mức ô nhiễm bụi thành phố - Công nghiệp luyện kim Là ngành gây nhiễm mơi trường khơng khí lớn Trong năm gần hình thành cụm công nghiệp thép Vật Cách tập trung hầu hết nhà máy sản xuất thép thành phố Hải Phòng Tuy nhiên hình thành nên với cơng nghệ sản xuất tiên tiến đại sản xuất cụm cơng nghiệp cịn mức nhỏ nên ảnh hưởng chưa đến mức nghiêm trọng Ngoài thành phố Hải Phòng nhiều sở đúc thủ công nằm rải rác không tập trung sản xuất thủ cơng thiếu máy móc có cơng nghệ đại nên đa phần sở nhiều gây ảnh hưởng tới mơi trường - Cơng nghiệp hóa chấtCơng nghiệp hóa chất khơng gây nhiễm bụi mà cịn thải nhiều hóa chất độc hại gây nhiễm mơi trường khơng khí khí SO2, H2SO4, HF,Cl2, HCl, NH3 chất hữu bay Đặc điểm chung chất thải trình sản xuất nồng độ chất độc hại cao tập trung khoảng không gian nhỏ thường dạng hỗn hợp khí độc hại, nhà máy hóa chất thường thải nhiều chủng loại chất độc hại thể rắn khí Độ cao ống khói thường khơng cao nên chất thải thường là mặt đất Mặt khác nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ khí thải nhiệt độ Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 10 Khóa luận tốt nghiệp Điểm có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn (QCVN 05 – 2009) CCT, THCSQT, TL-SD Đặc biệt điểm CCT TL-SD có nồng độ bụi cao tiêu chuẩn nhiều điểm có mật độ giao thông cao, nhiều xe tải, xe contener trở nguyên vật liệu qua lại nên lượng bụi nhiều Điểm PMC có nồng độ bụi nằm tiêu chuẩn cho phép, nhiên có năm 2008 mức báo động 0.16 0.14 SO2 (mg/m3) 0.12 TCVN 0.1 Năm 2008 0.08 Năm 2009 Năm 2010 0.06 0.04 0.02 CCT PMC THCSQT TL-SD Địa điểm Biểu đồ 2.18 Diễn biến hàm lượng khí SO2 nhiễm công nghiệp vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 - Thông qua biểu đồ ta thấy điểm bị nhiễm CCT có lượng khí SO2 vượt tiêu chuẩn - Điểm PMC TL-SD không bị ô nhiễm năm Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 38 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.14 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO vào tháng 9, 10 năm 2008, 2009, 2010 Đơn vị: mg/m3 khơng khí NO2 CO Địa điểm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 CCT 0,036 0,022 0,04 4,1 3,7 2,9 PMC 0,072 0,032 0,035 4,6 3,8 3,1 THCSQT 0,13 0,11 0,1 3,9 3,8 3,5 TL-SD 0,073 0,053 0,051 3,5 3,2 3,6 0.14 0.12 TCVN NO2 (mg/m3) 0.1 0.08 Năm 2008 0.06 Năm 2009 Năm 2010 0.04 0.02 CCT PMC THCSQT TL-SD Địa điểm Biểu đồ 2.19 Diễn biến hàm lượng khí NO2 nhiễm cơng nghiệp vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 - Nồng độ NO2 vượt tiêu chuẩn THCSQT năm 2008, 2009 - Các điểm xét khác giới hạn cho phép (QCVN 05-2009 quy định nồng độ NO2 0,1mg/m3) Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 39 Khóa luận tốt nghiệp 4.5 CO (mg/m3) 3.5 Năm 2008 2.5 Năm 2009 Năm 2010 1.5 0.5 CCT PMC THCSQT TL-SD Địa điểm Biểu đồ 2.20 Diễn biến hàm lượng khí CO nhiễm công nghiệp vào tháng 9, tháng 10 năm 2008, 2009, 2010 Nhìn chung lượng CO năm điểm xét thuộc giới hạn (QCVN 05 – 2009 mg/m3) Lượng CO năm thay đổi không nhiều 2.2.2.5 Kết quan trắc vào tháng 11, tháng 12 năm 2008, 2009, 2010 Tháng 11, 12 hàng năm tháng mưa, nhiệt độ thấp, gió thịnh hành gió Đơng Bắc Tây Tây Bắc Đây tháng gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng khơng khí bật nhiễm bụi Kết quan trắc thể bảng biểu đồ sau Bảng 2.15 Kết quan trắc hàm lượng TSP, SO2 ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm 2008, 2009, 2010 Đơn vị: mg/m3 khơng khí Địa điểm 2008 TSP 2009 CCT 0,42 0,54 0,55 0,086 0,061 0,032 PMC - 0,25 0,32 - 0,045 0,048 THCSQT 0,18 0,31 0,22 0,15 0,12 0,11 TL-SD 0,18 0,52 0,37 0,095 0,052 0,035 Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 2010 2008 SO2 2009 2010 40 Khóa luận tốt nghiệp 0.6 0.5 TCVN TSP (mg/m3) 0.4 Năm 2008 Năm 2009 0.3 Năm 2010 0.2 0.1 CCT PMC THCSQT TL-SD Địa điểm Biểu đồ 2.21 Diễn biến hàm lượng bụi (TSP) ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm Tại hầu hết điểm xét bị nhiễm bụi, nồng độ bụi có thay đổi năm trình xây dựng cơng trình nhà cửa, giao thơng vận tải 0.16 0.14 SO2 (mg/m3) 0.12 TCVN 0.1 Năm 2008 0.08 Năm 2009 0.06 Năm 2010 0.04 0.02 CCT PMC THCSQT TL-SD Địa điểm Biểu đồ 2.22 Diễn biến hàm lượng khí SO2 nhiễm cơng nghiệp vào tháng 11, 12 năm Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 41 Khóa luận tốt nghiệp - Lượng khí SO2 vượt ngưỡng cho phép điểm THCSQT theo QCVN 052009 (0,125mg/m3) vào năm 2008 Tại điểm khác năm nằm giới hạn cho phép Bảng 2.16 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm 2008, 2009, 2011 Đơn vị: mg/m3 khơng khí NO2 Địa điểm CO Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2008 2009 2010 CCT 0,062 0,049 0,098 4,1 3,8 3,7 PMC - 0,03 0,037 2,6 2,5 2,9 THCSQT 0,17 0,15 0,09 2,6 2,1 3,3 TL-SD 0,05 0,058 0,048 4,6 3,2 4,1 0.18 0.16 TCVN NO2 (mg/m3) 0.14 0.12 Năm 2008 0.1 Năm 2009 0.08 Năm 2010 0.06 0.04 0.02 CCT PMC THCSQT TL-SD Địa điểm Biểu đồ 2.23 Diễn biến hàm lượng khí NO2 ô nhiễm công nghiệp vào tháng 11, 12 năm Tại điểm THCSQT hàm lượng NO2 cao gấp từ 1,5 ÷ 1,7 lần so với tiêu chuẩn cho phép năm 2008, 2009 Còn lại điểm xét khác tiêu chuẩn cho phép (nồng độ NO2 0,1 mg/m3 theo QCVN 05 – 2009) Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 42 Khóa luận tốt nghiệp 4.5 CO (mg/m3) 3.5 Năm 2008 2.5 Năm 2009 Năm 2010 1.5 0.5 CCT PMC THCSQT TL-SD Địa điểm Biểu đồ 2.24 Diễn biến hàm lượng khí CO nhiễm cơng nghiệp vào tháng 11, 12 năm Tại tất điểm xét không bị ô nhiễm năm Tuy nhiên điểm CCT, TL-SD đo nồng độ CO xấp xỉ ngưỡng cho phép (QCVN052009 quy định 5mg/m3) 2.2.3 Ô nhiễm sinh hoạt người 2.2.3.1 Hiện trạng Hải Phịng thời kì phát triển với tốc độ thị hóa nhanh chóng Mức sống người dân dần nâng cao, đa phần dân số sử dụng thiết bị điện để đun nấu, nhiên số lượng gia đình sử dụng bếp than cịn lớn, điều góp phần làm gia tăng lượng khí SO khơng khí Mặt khác, với gia tăng nhanh chóng phương tiện giao thông, xe môtô, xe tải sử dụng nhiên liệu hóa thạch làm phát thải mơi trường khơng khí lượng khí SO2, NOx, CO đáng kể 2.2.3.2 Kết quan trắc Địa điểm quan trắc sở KHCN – Phạm Ngũ Lão Kết quan trắc từ 2008 – 2010 thể bảng biểu đồ Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 43 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.17 Kết quan trắc hàm lượng TSP, SO2 điểm sở KHCN Đơn vị: mg/m3 khơng khí TSP SO2 Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2008 2009 2010 0,05 0,08 0,09 0,07 0,09 0,09 5-6 0,07 0,15 0,1 0,047 0,09 0,08 0,23 0,18 0,12 0,1 0,09 0,07 11 - 12 0,15 0,21 0,22 0,09 0,065 0,043 Tháng 0.25 TSP (mg/m3) 0.2 TCVN Năm 2008 0.15 Năm 2009 Năm 2010 0.1 0.05 5÷6 11 ÷ 12 Tháng Biểu đồ 2.25 Diễn biến hàm lượng bụi (TSP) điểm Sở khoa học công nghệ Hàm lượng bụi hầu hết năm điểm Sở khoa học công nghệ nằm giới hạn cho phép trừ tháng năm 2008 tháng 11-12 năm 2009, 2010 vượt ngưỡng 1,05 † 1,15lần Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 44 Khóa luận tốt nghiệp 0.12 SO2 (mg/m3) 0.1 0.08 Năm 2008 Năm 2009 0.06 Năm 2010 0.04 0.02 5÷6 11 ÷ 12 Tháng Biểu đồ 2.26 Diễn biến hàm lượng khí SO2 điểm Sở khoa học cơng nghệ Trong tất năm hàm lượng SO2 nằm tiêu chuẩn cho phép (0,125 mg/m3) Tại điểm quan trắc không bị ô nhiễm SO2 Bảng 2.18 Kết quan trắc hàm lượng NO2, CO điểm sở KHCN NO2 (mg/m3) CO (mg/m3) Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2008 2009 2010 0,042 0,039 0,025 2,1 2,6 2,8 5-6 0,045 0,065 0,046 2,2 1,4 2,7 0,087 0,079 0,066 4,5 2,5 2,1 11 - 12 0,056 0,045 0,068 3,1 2,6 2,1 Tháng Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 45 Khóa luận tốt nghiệp 0.1 0.09 0.08 NO2 (mg/m3) 0.07 0.06 Năm 2008 0.05 Năm 2009 0.04 Năm 2010 0.03 0.02 0.01 5÷6 11 ÷ 12 Tháng Biểu đồ 2.27 Diễn biến hàm lượng khí NO2 điểm Sở khoa học cơng nghệ 4.5 CO (mg/m3) 3.5 Năm 2008 2.5 Năm 2009 Năm 2010 1.5 0.5 5÷6 11 ÷ 12 Tháng Biểu đồ 2.28 Diễn biến hàm lượng khí CO điểm Sở khoa học công nghệ - Hàm lượng CO, NO2 năm không vượt tiêu chuẩn điểm Sở khoa học cơng nghệ theo QCVN05-2009 (NO2 0,1mg/m3 cịn CO mg/m3) Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 46 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM [5] 3.1 Về giao thơng vận tải Cải tạo nâng cấp giao thông đô thị trở thành giao thông đô thị xanh - Cải tạo quy hoạch hệ thống giao thông đô thị cho đáp ứng tiêu: Tỷ lệ diện tích giao thơng động đạt 15 - 20% tổng diện tích xây dựng thị, tỷ lệ diện tích giao thơng tĩnh đạt - 6%, mật độ đường đạt khoảng 6km/1km2 - Phát triển giao thông công cộng (đạt 40%), giao thông xe đạp thành phố; - Thắt chặt tiêu chuẩn mơi trường có liên quan (tiêu chuẩn xăng dầu, tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới); - Tiến hành kiểm soát nguồn thải loại xe cấm vận hành xe không đạt tiêu chuẩn EURO2 khí thải - Khuyến khích xe cộ sử dụng nhiên liệu (xe chạy khí hóa lỏng (LPG), khí tự nhiên nén (CNG), ethanol, dầu sinh học) xe điện - Cấm giảm lượng xe cá nhân chạy khu vực trung tâm thành phố, dành cho người xe công cộng 3.2 Giải pháp giáo dục Truyền thông nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức mơi trường cho người dân đô thị, đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ sở sản xuất Để việc giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí thời gian tới đạt kết theo chuyên gia, cán quản lý môi trường cần phải tập trung nâng cao nhận thức môi trường người dân Trong chiến dịch truyền thông lớn cần khẳng định, vấn đề nhiễm khơng khí, người dân khơng nạn nhân mà họ tác nhân Nhà nước cần có nhiều sách khuyến khích phương tiện giao thông sử dụng lượng khí thiên nhiên, nhiên liệu sinh học, lượng mới, lượng tái tạo cấp phép hạn mức phát thải chất nhiễm khơng khí cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để làm điều cần Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 47 Khóa luận tốt nghiệp phải có hệ thống quan trắc đồng bộ, kiểm tra, giám sát định kỳ việc tuân thủ tiêu chuẩn phát thải Việt Nam doanh nghiệp 3.3 Đối với công nghiệp Các cụm công nghiệp cũ nội thành cần phải cải tạo, bước giải tình trạng nhiễm môi trường Dần dần tiến hành di dời nhà máý xí nghiệp khỏi thành phố Cịn với cụm cơng nghiệp xây dựng cần có quy định cụ thể mặt môi trường sở sản xuất này, sau dự án cơng trình xây dựng Khuyến khích sở sử dụng máy móc trang thiết bị ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường Ví dụ cơng nghệ sản xuất xi măng chuyển đổi lị gạch thủ cơng sang lị gạch liên tục kiểu đứng, chuyển đổi lò nung gốm đốt than sang lò nung gas, đầu tư hệ thống xử lý khí thải, khói bụi độc hại lò nung clinker theo phương pháp lọc tổ hợp túi vải đặc biệt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Quy hoạch phân loại khu công nghiệp phân bố không gian địa bàn thành phố phải có ý kiến sở Tài Ngun Mơi Trường nhà đất Hải Phòng 3.4 Các vấn đề sinh hoạt dịch vụ Khuyến khích việc sử dụng hạn chế lượng hóa thạch thay vào sử dụng lượng sạch, thân thiện với môi trường không gây ô nhiễm, ủng hộ việc sử dụng điện, ga thay cho nhiên liệu truyền thống, phát huy nhiều ý tưởng việc tận dụng xử lý rác thải thành dầu phân bón…đây hướng hay để giải vấn đề rác thải gây nhiễm mơi trường khơng khí Thực chủ trương „‟Xanh - Sạch – Đẹp‟‟ đường làng ngõ phố nhằm góp phần nâng cao ý thức tự giác người dân công tác vệ sinh môi trường thành phố 3.5 Một số đề xuất khác Để giải tình trạng nhiễm cách triệt để phải có phối kết hợp nhiều bộ, ngành, quan liên quan Kêu gọi tất người có ý thức bảo Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 48 Khóa luận tốt nghiệp vệ mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi, không sử dụng phương tiện giao thông q cũ, gây nhiều khói bụi… Khuyến khích người xe đạp nhiều hơn… Vấn đề quan trắc kiểm kê nguồn phát thải nhiều hạn chế, hoạt động quan trắc chưa tuân theo quy trình thống dẫn đến việc kiểm sốt nhiễm bụi gặp nhiều khó khăn Trong chờ giải pháp đồng hành lang pháp lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý nguồn phát thải khí mơi trường, nhiều Bộ ngành, địa phương chủ động đưa giải pháp nhằm kiểm soát, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm Dự án Nâng cao hiệu sử dụng lượng DN vừa nhỏ - Bộ Khoa học Công nghệ từ năm 20062010 chuyển đổi hiệu công nghệ 500 DN toàn quốc nhằm tiết kiệm lượng giảm phát thải khoảng 962.000 CO2 Xây dựng ngày hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến mơi trường khơng khí Thành lập đội tra mơi trường trực tiếp kiểm tra đánh giá chất lượng sở sản xuất Bên cạnh kết hợp với tuyên truyền đến người dân qua băng zôn, hiệu, truyền thanh, truyền hình, đưa vấn đề bảo vệ môi trường giảng dạy trường học để người dân thấy rõ cần thiết bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu hợp tác quốc tế nhiều mặt (kỹ thuật, công nghệ, phương thức quản lý…) Xây dựng mơ hình lan truyền nhiễm để ước tính lượng phát thải tương lai từ đưa biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 49 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Ở Việt Nam nhiễm khơng khí mức báo động, đặc biệt thành phố lớn có Hải Phòng mối quan tâm quan quản lý nhà nước cộng đồng Phần lớn nhà máy, xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý nhiễm khơng khí có hoạt động không thật hiệu mang tính chất đối phó Bên cạnh đó, với đặc điểm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ, cơng nghệ lạc hậu …đã thải vào môi trường sống lượng lớn bụi, khí độc … gây ảnh hưởng khơng cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất mà cho dân cư khu vực lân cận Qua trình điều tra trạng mơi trường khơng khí khu vực nội thành Hải Phòng em thu kết sau: - Hàm lượng bụi hầu hết điểm quan trắc xấp xỉ giới hạn cho phép riêng điểm trường ĐHHH PMC hàm lượng bụi vượt giới hạn từ 1,2 † 1,35 lần nhìn chung nồng độ bụi giảm so với năm 2009 2010 - Hàm lượng CO tất điểm quan trắc nằm giới hạn cho phép (5mg/m3), điểm ĐHHH tình trạng báo động - Hàm lượng NO2 điểm PMC, THCSQT, CCT cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,14 † 1,6 lần Các điểm lại hàm lượng NO nằm tiêu chuẩn cho phép - Hàm lượng SO2 điểm THCSQT tất thời điểm khảo sát năm (2008 † 2010) cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,28 † 1,6 lần Riêng tháng đầu năm 2011 hàm lượng SO2 tất điểm giới hạn cho phép Qúa trình phát triển kinh tế với mật độ gia tăng đáng kể khu đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp thiếu quy hoạch đồng bộ, tổng thể lại gây phức tạp cho công tác quản lý kiểm sốt nhiễm từ nguồn thải Các phương tiện giao thông công cộng ngày gia tăng với trạng quy hoạch mạng lưới tuyến đường không đáp ứng nhu cầu lại người dân gây thêm ô nhiễm môi trường khơng khí Các hoạt động giao thơng vận Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 50 Khóa luận tốt nghiệp tải, cơng nghiệp, xây dựng nguồn gây nhiễm khơng khí, giao thơng gây chiếm tỷ lệ 70% Đây vấn đề vô xúc, khơng làm suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu, gây thiệt hại nặng lề kinh tế, mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng phát triển trẻ em nói riêng phát triển người nói chung, phát triển kinh tế ổn định bền vững Việc giải vấn đề nhiễm vơ nan giải địi hỏi phải có chiến lược dài, có phối hợp tất ban ngành người dân việc bảo vệ môi trường chấp hành pháp luật quy định Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 51 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, khoa học Môi trường, nhà xuất giáo dục, 2001 Trần Ngọc Đăng, nhiễm mơi trường khơng khí thị, nhà xuất khoa học kĩ thuật – 1996 Phạm Ngọc Đăng, thách thức ô nhiễm môi trường khơng khí nước ta tạp chí BVMT, số 8/2007 Phạm Ngọc Đăng, bàn xã hội hóa phát triển xanh thị, tạp chí BVMT, số 4/2009 Phạm Ngọc Đăng, giải pháp phát triển giao thông đô thị bền vững - giao thông đô thị xanh nước ta, tạp chí xây dựng Quy hoạch, số 10/2010 Trung tâm quan trắc Môi Trường – Sở tài ngun mơi trường Hải Phịng, Báo cáo quan trắc mơi trường nước mặt khơng khí khu vực nội thành Hải Phòng 2006 – 2010 Quan trắc khí thải chất thải cơng nghiệp Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc, khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 1975 Tiêu chuẩn Việt Nam Sinh viên: Lưu Thị Dung – MT1101 52 ... khơng khí khu vực nội thành Hải Phòng đề xuất giải pháp giảm thiểu? ?? nhằm điều tra, đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực nội thành Hải Phịng, từ tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường. .. xi măng Hải Phòng phải di dời vào khu vực huyện Thủy Nguyên, phần giảm mức ô nhiễm bụi thành phố - Công nghiệp luyện kim Là ngành gây ô nhiễm môi trường không khí lớn Trong năm gần hình thành cụm... Thị Dung – MT1101 19 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC NỘI THÀNH HẢI PHỊNG 2.1 Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí tháng đầu năm 2011 Trong qúa trình làm khóa luận

Ngày đăng: 08/04/2021, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan