VAN 7 tiết 88 them trang ngu cho cau

40 16 0
VAN 7 tiết 88 them trang ngu cho cau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI HỌC Trước học: + Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập + Vào lớp học trước 5’ so với học Trong học: + Khơng nói chuyện riêng + Tư học phù hợp; thái độ nghiêm túc, tập trung + Tắt micro bật camera trình học; cần phát biểu bật micro tắt ngừng phát biểu + Ghi vào học có biểu tượng Sau học: + Học làm tập nhà + Nộp theo hướng dẫn thầy/cô (nếu có) Cảm ơn em! Chúc buổi học thành cơng! Tiết 88: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Nhóm Ngữ văn Trường THCS Lê Hồng Phong MỤC TIÊU BÀI HỌC Đặc điểm trạng ngữ: + Về ý nghĩa : (Trạng ngữ thêm vào câu để làm gì?) + Về hình thức : (Trạng ngữ đứng vị trí ? Cách đọc, cách viết TN với thành phần câu ) Cơng dụng trạng ngữ: Tách trạng ngữ thành câu riêng (HS tự đọc tự làm BT) I ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: Ví dụ: Xác định trạng ngữ câu sau: a) “ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp… Tre với người nghìn năm Một kỉ “ văn minh”, “ khai hố” thực dân khơng làm tấc sắt Tre phải vất vả với người Cơí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) Vì mải chơi, em quên chưa làm tập c) Để xứng đáng cháu ngoan bác Hồ, phải học tập rèn luyện thật tốt d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị mời chúng tơi vào nhà Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung nội dung cho câu? Nhận xét: Các nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu Bổ sung thơng tin nơi chốn a) Dưới bóng tre xanh từ lâu đời bổ sung thông tin thời gian đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời Bổ sung thơng tin ngun nhân b) Vì mải chơi bổ sung thông tin c) Để xứng đáng cháu ngoan bác Hồ mục đích d) Bằng giọng nói dịu dàng bổ sung thông tin cách thức ⇒ Trạng ngữ bổ sung thông tin thời gian, nơi chốn, mục đích nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nịng cốt câu Xác định vị trí trạng ngữ câu ví dụ (a)? a) “ Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang ⇒ đầu câu Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp… ⇒ cuối câu Cơí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” ⇒ câu ⇒ Vị trí trạng ngữ linh hoạt đứng đầu câu, câu cuối câu Có thể chuyển câu sang vị trí câu? a) Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Người dân cày Việt Nam, bóng tre xanh, từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, bóng tre xanh, từ lâu đời b) Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp… Đời đời, kiếp kiếp tre ăn với người Tre đời đời, kiếp kiếp ăn với người c) Cơí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc Cối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc từ nghìn đời Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ phân cách với nói, viết? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Ghi nhớ (sgk-tr39) - Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức: Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự họa rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Các trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận văn? BÀI 22: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Hình thức: - Nối kết câu, đoạn - Làm cho đoạn văn, văn mạch lạc III TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG: (Tự học, tự làm tập) Trạng ngữ cuối câu tách thành câu riêng, để: - Nhấn mạnh ý - Chuyển ý - Thể tình cảm xúc định IV Luyện tập Bài tập 1/39,40: Hãy cho biết câu cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ Trong câu cịn lại cụm từ mùa xn đóng vai trị gì? a) Mùa xn tơi- mùa xn Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ vị ngữ câu b) Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ câu c) Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cụm động từ d) Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung tiếng hót vang lừng, vật có thay đổi kì diệu Cụm từ mùa xuân câu đặc biệt IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: a) Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự hoạ rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: a) Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự hoạ rõ nét sinh động nhà thơ Ở loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuật châm biếm Ở loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết luận mạch lập luận văn. Rõ ràng, dễ hiểu IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu cơng dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I Paxtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I Pa-xtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thông, Lu-I Paxtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải khơng? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I Paxtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp III LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải khơng? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I Pa-xtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp IV LUYỆN TẬP: Bài tập (Sgk/47) Nêu công dụng trạng ngữ đoạn trích sau đây: b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phải khơng? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu [ ] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-I Pa-xtơ học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng hạng 15 số 22 học sinh lớp Bổ sung thơng tin tình huống, liên kết luận mạch lập luận văn. Rõ ràng, dễ hiểu - Học thuộc ghi nhớ ( SGK/39, 46 ) - Làm tập 2,3 bSGK/40 - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Câu chủ động câu bị động + Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ... Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Các trạng ngữ có vai trị việc thể trình tự lập luận văn? BÀI 22: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Hình thức:... thống thi ca lâu đời phương Đơng, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Kết hợp lại,... thống thi ca lâu đời phương Đơng, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Kết hợp lại,

Ngày đăng: 07/04/2021, 20:20

Mục lục

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì cho câu?

  • Xác định vị trí trạng ngữ trong các câu ở ví dụ (a)?

  • Có thể chuyển các câu trên sang những vị trí nào trong câu?

  • Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được phân cách với nhau như thế nào khi nói, khi viết?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan