1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án BDHSG ngữ văn 9

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

Chuyên đề Buổi Ngày dạy:9/9/3013 I ý nghÜa xà hội tác phẩm văn học ch ơng trình Ngữ văn Văn học Việt Nam, văn học dân gian văn học viết sản phẩm tinh thần quý báu dân tộc, phản ánh tâm hồn tính cách Việt Nam với nét bền vững đà thành truyền thống có vận động ửctờng kì lịch sử Mỗi thời kì, giai đoạn, văn học lại có nội dung cụ thể, phản ánh cách chân thực xà hội ngời thời kì Vốn có tinh thần cộng đồng từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều xâm lăng, phải thờng xuyên vật lộn với khắc nghiệt thiên nhiên để sinh tồn phát triển nên tinh thần yêu nớc, ý thức cộng đồng đà trở thành truyền thống sâu sắc bền vững dân tộc Việt Nam T tởng yêu nớc thể tinh thần phục hng dân tộc thời Lí, hào khí Đông A thời Trần, ý thức sâu sắc đầy tự hào đất nớc, dân tộc thơ văn Nguyễn TrÃi Tinh thần lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hết thơ văn chống Pháp, văn học yêu nớc đầu kỉ XX, đặc biệt văn học hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tinh thần yêu nớc thể rung động niềm yêu mến, tự hào quê hơng, thiên nhiên đất nớc, tự hào tiếng nói dân tộc Các sáng tác văn học đề cao tinh thần nhân đạo tình yêu thơng ngời - truyền thống sâu đậm văn học Việt Nam Tất hớng khẳng định giá trị tốt đẹp ngời, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống ngời đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ớc tự do, lẽ công Nhiều tác phẩm hớng tinh thần nhân đạo vào tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ bất công xà hội, lực thống trị, áp lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho ngời Các tác phẩm văn học đặc biệt hớng vào khẳng định phẩm chất tốt đẹp sức mạnh giải phóng quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào Nhiều tác phẩm đề cập đến vờn đề gần gũi thiết thực đời sống tinh thần ngời nh tình cảm gia đình, giật thức tỉnh lơng tâm trớc vòng xoáy đời, truyền thống uống nớc nhớ nguồn, học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc đẹp, tình yêu thơng loài vật Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh nhân dân, lu giữ toả chiếu tinh hoa, sắc tâm hồn dân tộc qua thời đại; vốn quý văn hoá dân tộc; nuôi dỡng bồi đắp tâm hồn, tính cách, t tởng cho hệ ngời Việt Nam tơng lai Tất nội dung mang ý nghĩa xà hội sâu sắc trở thành đề tài độc đáo cho làm văn nghị luận, kiểu làm văn nghị luận xà hội II Đặc trng kiểu nghị luận xà hội Văn nghị luận đợc tạo lập nhằm giải vờn đề đặt sống Ngời viết trình bày t tởng, quan điểm vờn đề đặt nhằm thuyết phục ngời đọc tán thành làm theo Vờn đề có ý nghĩa xà hội sâu rộng, văn nghị luận có giá trị Nghệ thuật nghị luận sắc bén, chặt chẽ, văn có tác dụng rộng rÃi mạnh mẽ Nghị ln x· héi lµ mét lÜnh vùc rÊt réng lín, từ bàn bạc việc, tợng đời sống đến bàn luận vờn đề trị, sách, từ vờn đề đạo đức, lối sống đến vờn đề có tầm chiến lợc, vờn đề t tởng triết lí Hình thức nghị luận thứ nghị luận việc tợng đời sống Vốn sống học sinh nhận thức việc đời sống hàng ngày: vụ cÃi lộn, đánh nhau, vụ đụng xe dọc ®êng, mét viƯc quay cãp lµm bµi, mét hiƯn tợng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập Các việc, tợng nh học sinh nhìn thấy ngày xung quanh nhng có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu Bài nghị luận việc, tợng xung quanh mà em không xa lạ, từ suy nghĩ thân mà viết văn nghị luận nêu t tởng, quan niệm, đánh giá đắn Đó coi hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi trình độ suy luận học sinh Hình thức nghị luận thứ hai nghị luận vờn đề t tởng, đạo lí bàn t tởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống ngời Các t tởng thờng đợc đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Những t tởng, đạo lí thờng đựơc nhắc ®Õn ®êi sèng song hiĨu cho râ, cho s©u, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết ngời Bài nghị luận t tởng, đạo lí có phần giống với nghị luận về việc, tợng đời sống chỗ: sau phân tích việc, tợng, ngi viết rút t tởng đạo lí đời sống Nhng hai kiểu khác xuất phát điểm lập luận Về xuất phát điểm, nghị luận việc, tợng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu t tởng, bày tỏ thái độ Bài nghị luận vờn đề t tởng đạo lí, sau giải thích, phân tích vận dụng thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) t tởng Đây nghị luận nghiêng t tởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thờng đợc sử dụng nhiều Nh vậy, kiểu nghị luận xà hội trớc hết đợc dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét vờn đề xà hội, tợng, việc vờn đề t tởng đạo lí đời sống xà hội, đời sống tinh thần ngời Nh đà ra, tác phẩm văn học trở thành nguồn đề tài vô phong phú, có nhiều nội dung trở thành đối tợng kiểu nghị luận Trong chơng trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm đà tái sống đất nớc hình ảnh ngời Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 §Êt níc vµ ngêi ViƯt Nam hai cc kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khỉ, hi sinh nhng rÊt anh hïng, c«ng cc lao động xây dựng đất nớc quan hệ tốt đẹp ngời Những điều chủ yếu mà tác phẩm đà thể tâm hồn, tình cảm, t tởng ngời thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hơng đất nớc, tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ, tình cảm gần gũi bền chặt ngời nh tình bà cháu, tình mẹ thống chung tình cảm rộng lớn dới số ví dụ cụ thể để minh chøng vµ cã thĨ coi lµ mét t liƯu vËn dụng trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc kiến thức đọc hiểu học sinh, khả liên hệ đến thực tế rèn thêm kĩ làm văn nghị luận xà hội cho em III Từ văn đến văn nghị luận xà hội Yêu cầu chung văn nghị luận xà hội lấy đề tài từ văn a Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn cho học sinh, giúp em hiểu thêm ý nghĩa văn chơng đời sống xà hôi Khẳng định tính giáo dục, tính t tởng tác phẩm, bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với sống, ngời xung quanh - Rèn luyện kĩ làm văn, khả liên hệ đánh giá vờn đề văn học mang tính xà hội b Xác định kiểu bài: Nghị luận xà hội (Phần lớn nghị luận vờn đề t tởng đạo lí) c Xác định nội dung nghị luận đề yêu cầu: - Đề yêu cầu rõ, nghị luận vờn đề t tởng đạo lí đà đợc xác định nội dung học Ví dụ: lí tởng niên ngày (đợc gợi ý từ văn Lặng lẽ Sa Pa), ý nghĩa gia đình quê hơng đời sống ngời (đợc gợi ý từ văn Nói với con), mối quan hệ cá nhân tập thể (đợc gợi ý từ kịch Tôi chúng ta, Mùa xuân nho nhỏ) - Đề mở để học sinh chọn lựa nội dung nghị luận, bàn sâu vào vờn đề đợc gợi ý từ văn đà học Ví dụ: vẻ đẹp đức tính khiêm nhờng em học đợc ý thơ Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ, chọn nội dung nghị luận khác quan niệm cống hiến cá nhân với quê hơng, với đời chung d Các nội dung viết: - Trớc hết học sinh hiểu phải trình bày đợc ý hiểu nội dung mà tác phẩm đề cập đến Đây ý phụ viết nhng thiếu không làm kĩ dễ lạc sang kiểu nghị luận văn học Học sinh phân tích để đến khái quát nội dung xà hội cần nghị luận - Nội dung viết em cần trình bày hiểu biết thân vờn đề xà hội đợc nhắc đến văn b¶n b»ng vèn kiÕn thøc thùc tÕ cuéc sèng, thực trạng vờn đề với mặt tốt - xấu, - sai, cũ - Từ bày tỏ thái độ, quan điểm đa giải pháp, liên hệ mở rộng vờn đề , giải vờn đề sâu sắc thuyết phục e Hình thức viết: - Bài viết đảm bảo bố cục thông thờng văn nghị luận: mở bài, thân kết luân Các đoạn văn có tính liên kết chặt chẽ nội dung hình thức- Diễn đạt hình thức lập luận văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp Dẫn chứng kiểu có phạm vi rộng, nhiều đời sống xà hội văn học, lịch sử Bui Ngy dy:16/9/2013 văn Một số đề văn nghị luận xà hội từ Đề số 1: Trong thơ Con cò nhà thơ Chế Lan Viên có viết: Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo ý thơ gợi cho em suy nghĩ tình mẹ đời ngời Để làm đợc đề này, học sinh cần xác định yêu cầu sau: - Kiểu bài: Nghị luận xà hội (nghị luận vờn đề t tởng đạo lí) - Nội dung nghị luận: Vẻ đẹp (ý nghĩa) tình mẹ đời ngời - Phạm vi t liệu: Những hiểu biết suy nghĩ cá nhân tình mẹ sống ngời - Các nội dung cần viết: + Giải thích qua ý thơ tác giả Chế Lan Viên (ý phụ): Dựa nội dung thơ Con cò, đặc biệt hai câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc khẳng định tình mẹ bao la, bất diệt Trớc mẹ kính yêu, dù có khôn lớn trởng thành nh bé nhỏ mẹ, cần đợc mẹ yêu thơng, che chở suốt đời + Khẳng định vai trò mẹ sống ngời (ý chính): Mẹ ngời sinh ta đời, mẹ nuôi nấng, chăm sóc, dạy dỗ Mẹ mang ®Õn cho biÕt bao ®iỊu tut vêi nhÊt: ngn sữa mát, câu hát thiết tha, nâng đỡ, chở che, yêu thơng vỗ về, mẹ bến đỗ bình yên đời con, niềm tin, sức mạnh nâng bớc chân đờng đời, C«ng lao cđa mĐ nh níc ngn, níc biĨn Đông vô tận (Dẫn chứng cụ thể) + Mỗi cần phải làm để đền đáp công ơn mẹ? Cuộc đời mẹ không vui thấy mạnh khoẻ, chăm ngoan, giỏi giang hiếu thảo Mỗi cần rèn luyện, học tập chăm ngoan để mẹ vui lòng: lời, chăm chỉ, siêng năng, học giỏi, biết giúp đỡ cha mẹ(Có dẫn chứng minh hoạ) + Phê phán biểu hiện, thái độ, hành vi cha với đạo lÝ lµm cđa mét sè ngêi cc sèng nay: cÃi lại cha mẹ, ham chơi, làm việc vi phạm pháp luật để mẹ lo lắng, đau lòng Có thể phê phán tới tợng mẹ ruồng rẫy, vất bỏ con, cha làm tròn trách nhiƯm cđa ngêi cha, ngêi mĐ… + Liªn hƯ, më rông đến tình cảm gia đình khác: tình cha con, tình cảm ông bà cháu, tình cảm anh chị em để khẳng định tình cảm bền vững đời sống tinh thần ngời Vì cần gìn giữ nâng niu Tình cảm gia đình bền vững cội nguồn sức mạnh dựng xây xà hội bền vững, đẹp tơi Đề số 2: Lấy tựa đề Gia đình quê hơng - nôi nâng đỡ đời con, hÃy viết nghị luận nêu suy nghĩ em nguồn cội yêu thơng ngời - Đề đợc dựa nội dung, ý nghĩa thơ Nói với nhà thơ Y Phơng, thơ đà viết thành công gia đình quê hơng phong cách riêng nhà thơ dân tộc - Bài viết học sinh sở kiến thức văn cần đảm bảo yêu cầu sau: + Khẳng định ý nghĩa gia đình quê hơng sống ngời: Gia đình nơi có mẹ, có cha, có ngời thân yêu, ruột thịt nơi đợc yêu thơng, nâng đỡ, khôn lớn trởng thành Cùng với gia đình quê hơng, nơi chôn cÊt rèn cđa ta N¬i Êy cã mäi ngi ta quen biết thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có kỉ niệm ngày ấu thơ bè bạn, ngày cắp sách đến ửctờng Gia đình quê hơng bến đỗ bình yên cho ngời; dù đâu, đâu tự nhắc nhở hÃy nhớ nguồn cội yêu thơng + Mỗi cần làm để xây dựng quê hơng làm rạng rỡ gia đình? Với gia đình, hÃy làm tròn bổn phận ngời con, ngời cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng Với quê hơng, hÃy góp sức công dựng xây quê hơng: tham gia phong trào vệ sinh môi ửctờng để làm đẹp quê hơng, đấu tranh trớc tệ nạn xà hội diễn quê hơng Khi trởng thành trở quê hơng lập nghiệp, dựng xây quê ngày giầu đẹp + Có thái độ phê phán trớc hành vi phá hoại sở vật chất, suy nghĩ cha tích cực quê hơng: chê quê hơng nghèo khó, chê ngời quê lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi cách tiêu cực dáng vẻ quê hơng + Liên hệ, mở rộng đến tác phẩm viết gia đình quê hơng để thấy ý nghĩa quê hơng đời sống tinh thần ngời: Quê hơng (Đỗ Trung Quân), Quê hơng (Giang Nam), Quê hơng (Tế Hanh), Nói với (Y Phơng) + Nâng cao: Nguồn cội ngời gia đình quê hơng, nên hiểu rộng quê hơng không nơi ta sinh lớn lên, quê hơng Tổ quốc; tình yêu gia đình gắn liền với tình yêu quê hơng, tình yêu đất nớc Mỗi ngời có gắn bó tình cảm riêng t với tình cảm cộng đồng Đề số 3: Trớc vĩnh biệt cõi đời, nhà thơ Thanh Hải gửi lại lời trăng trối thật câu thơ giản dị: Ta làm chim hót Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mơi Dù tóc bạc. (Trích Mùa xuân nho nhỏ) Theo em tác giả đà nhẹ nhàng nhắc điều qua dòng thơ ấy? Bài viết học sinh cần đảm bảo số yêu cầu sau: - Hiểu khái quát ý thơ nhà thơ Thanh Hải: Những câu thơ bày tỏ suy ngẫm tâm niệm nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc, thể khát vọng đợc hoà nhập vào sống đất nớc, đợc cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé cho đất nớc, cho đời chung Điều tâm niệm đợc thể cách chân thành tình ảnh thơ đệp cách tự nhiên, giản dị Đó ý nghÜa cao q cđa ®êi ngêi - HS cã thể bàn luận sâu ý sau : + Vẻ đẹp đức tính khiêm nhờng, thái độ cá nhân trớc cống hiến tập thể, quê hơng HS cần nêu rõ khiêm nhờng gì, biểu đức tính khiêm nhờng, ý nghĩa đức tính khiêm nhờng sống, trái với khiêm nhờng tự kiêu, tự đại + ý nghĩa đời ngời đời chung: Mỗi ngời phải mang đến cho đời chung nét đẹp riêng, phải cống hiến phần tinh tuý, dù bé nhỏ cho đất nớc phải không ngừng cống hiến dù trẻ hay lúc tuổi đà già - Trong viết cần có dẫn chứng ngời thật, việc thật dẫn chứng có từ tác phẩm văn học đợc học đọc thêm chơng trình nh: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Những xa xôi (Lê Minh Khuê), Khoảng trời, hố bom (Lâm Thị Mĩ Dạ) - Liên hệ tới thân thái độ sống khiêm nhờng trớc ngời, trớc bạn bè (Nếu chọn ý 1) Hoặc liên hệ tới thân học sinh cần làm để góp phần vào việc dựng xây quê hơng, đất nớc, xây đắp đời chung (Nếu chọn ý 2) Bui Ngy dy:23/9/2013 Đề số 4: Nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê (Nguyễn Minh Châu) vào ngày cuối đời đà tìm thấy vẻ đẹp quê hơng nơi bÃi bồi bên sông trớc sổ nhà Sự phát Nhĩ gợi cho em suy nghĩ đẹp sống? - HS phải xác định đợc viết thuộc kiểu nghị luận xà hội-nghị luận vờn đề t tởn: Quan niệm đẹp sống ngời - Bài làm cần đảm bảo nội dung sau: + Phân tích đợc tâm trạng nhân vật Nhĩ ngày cuối đời phát bÃi bồi bên sông, trớc sổ nhà Nhĩ trớc khắp nơi 10 Lun điểm 1: Mở đầu thơ, lời tâm tình với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người a Mở đầu thơ, lời tâm tình với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người Cội nguồn hạnh phúc người gia đình q hương - nơi êm để từ lớn lên, trưởng thành với nét đẹp tình cảm, tâm hồn.Phải điều người cha muốn nói với đứa -Ngay từ bốn câu thơ người cha gợi hình ảnh đầm ấm gia đình qua cách nói thật lạ: Chân phải/ bước tới cha Chân trái/ bước tới mẹ Một bước / chạm tiếng nói Hai bước / tới tiếng cười Nhịp thơ 2/ 3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại, tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: chân phải - chân trái , bước - hai bước , lại “tiếng nói - tiếng cười”… Ta dễ hình dung hình ảnh cụ thể thường gặp đời sống: đứa tập đi, cha mẹ vây quanh mừng vui, hân hoan theo bước chân Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút, nâng niu, đón nhận Cả ngơi nhà rung lên “tiếng nói, tiếng cười” củ cha, mẹ Tuy nhiên, đằng sau lời nói cụ thể đó, tác giả muốn khái quát điều lớn hơn: sinh hạnh phúc (cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời) lớn lên tình u thương, nâng đón, vỗ về, mong chờ cha mẹ Những hình ảnh ấm êm với cha mẹ, âm sống động, vui tươi với tiếng nói tiếng cười biểu khơng khí gia đình đầm ấm, quấn qt, hạnh phúc tràn đầy Hình ảnh ấm lịng mn thuở khát vọng hạnh phúc người Đó hành trang quý báu đời, tâm hồn - Bên cạnh tình cảm gia đình thắm thiết, hạnh phúc, quê hương thơ mộng nghĩa tình sống lao động quê hương giúp trưởng thành, giúp tâm hồn bồi đắp thêm lên + Ở khổ thơ này, tác giả sử dụng cách nói, hình ảnh người miền núi - nơi sinh dưỡng - để nói điều chân thực q hương rừng núi: “Người đồng yêu ơi! Đan lờ cài nan hoa 50 Vách nhà ken câu hát.” + Y Phương có cách gọi độc đáo người quê hương: “người đồng mình”, cách gọi gần gũi thân thương Cách gọi gắn liền với lời đối thoại tha thiết “con ơi” + Người cha có cách lí giải cụ thể người dân tộc khiến người hiểu được: Người đồng đáng yêu Họ sống đẹp Cuộc sống lao động cần cù tươi vui “người đồng mình” - người mình- người bn làng gợi lên qua hình ảnh đẹp, đậm sắc màu dân tộc Họ làm cách nghệ thuật từ cá dụng cụ lao động để bắt cá thường ngày : “đan lờ cài nan hoa” Trong nhà họ, lúc vang lên tiếng hát: “vách nhà ken câu hát” Những động từ “đan, ken, cài” gợi cảm bên cạnh giúp cho người đọc hình dung cơng việc cụ thể người quê hương gợi tính chất gắn bó, hồ quyện, quấn qt người quê hương, xứ sở + Cuộc sống lao động ấy, sinh hoạt gia đình đầy niềm vui đặt quê hương giàu đẹp, nghĩa tình Quê hương “người đồng mình” với hình ảnh rừng, hình ảnh gắn liền với cảnh quan miền núi: “Rừng cho hoa Con đường cho lịng” Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn người gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạt ngàn hay rộn rã tiếng chim thú âm “gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi”, bí mật rừng thiêng… Nhưng Y Phương chọn hình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh có sức gợi rấ lớn, gợi đẹp đẽ tinh tuý Hoa “NĨi với con” hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹp đẽ quê hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Q hương cịn diện gần gũi, thân thương với Đó nguồn mạch u thương tha thiết chảy tâm hồn người, “con đường cho lòng” Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiên nhiên che chở, ni dưỡng, bồi đắp tâm hồn lối sống người =>Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Q hương nôi để đưa vào sống êm đềm 51 Luận điểm 2: Lòng tự hào vẻ đẹp “người đồng mình” mong ước người cha - Người đồng khơng “u lắm” với hình ảnh đẹp đẽ, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tâm hồn, tình cảm, lối sống cho người mà cịn với đức tính cao đẹp, đáng tự hào Trong ngào kỉ niệm gia đình q hương, người cha tha thiết nói với phẩm chất cao đẹp người quê hương + Tổ hợp từ “người đồng mình” lặp lại ba lần gây ấn tượng không phai mờ người quê hương Lời gọi thật tha thiết, lời nhắn nhủ thật chân thành: “Người đồng thương ơi!” Đoạn thơ bắt đầu cảm xúc “thương ơi”, tình cảm yêu thương, yêu thương cách xót xa Người cha ngợi ca phẩm chất dễ thương “người đồng mình”với cách nói vừa cụ thể người dân miền núi: “Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn” vừa mang sức khái qt Lấy trả (buồn) để đo chiều cao, lấy chí lớn để đánh giá độ xa + Những hình ảnh cụ thể thiên nhiên : “sông, suối, thác, ghềnh” người cha dùng với tính chất biểu trưng cho khó khăn, gian khổ vá sức mạnh vượt khó khăn gian khổ người quê hương + Người đồng khơng sợ gian khổ, nghèo đói Sự chấp nhận gian khổ thể điệp ngữ “khơng chê”, “khơng lo” cách nói tha thiết: “vẫn muốn” Và ơng tự ví “người đồng mình”mạnh mẽ, hồn nhiên sơng suối qua hình ảnh cụ thể “đá, thung, thác ghềnh …, dù có lên thác, xuống ghềnh khơng nhụt chí khí Cặp từ trái nghĩa “lên, xuống” làm mạnh thêm diễn đạt Dù quê hương vất vả, nhọc nhằn, dù “người đồng mình” có nỗi đau buồn lớn người quê hương không quay lưng lại với nơi chơn rau, cắt rốn, cha mẹ cáy xới vun trồng Và phải sống nhọc nhằn đầy nỗi khổ đau lại khiến cho “chí lớn” thêm lên, thêm mãnh liệt? - Gửi lời tự hào khơng dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với quê hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương 52 - Phẩm chất người quê hương cịn người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên ngồi giá trị tinh thần bên với người miền núi: “ Người đồng thơ sơ đa thịt Chẳng nhỏ bé đâu con” + Đó người sống giản dị mà mạnh mẽ, hồn nhiên mà mộc mạc Người miền núi mộc mạc, thơ sơ da thịt, khơng biết nói khéo, khơng biết nói hay… nhung ý nghĩ họ, phẩm chất họ thật cao đẹp Chính hồn nhiên mộc mạc lại chứa đựng sức sống mạnh mẽ dân tộc ; giầu chí khí, niềm tin, khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Ý chí mong ước đúc hai câu thơ vừa có hình ảnh cụ thể lại vừa hàm chứa ý nghĩa sâu sắc: Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục + Việc “ đục đá” khó, địi hỏi nghị lực, người quê hương ta làm,vẫn làm dể làm rạng rỡ quê hương Chính đức tính tốt đẹp với lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày tạo nên sức mạnh để làm nên quê hương với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp Người cha tâm với tất tốt đẹp người quê hương, nơi sinh sống, nôi nuôi khơn lớn, trưởng thành * Nói với lời thủ thỉ tâm tình người cha với quê hương, quê hương nhọc nhằn vất vả ni dưỡng chí lớn cho đứa Q hương với sức sống giản dị mà mãnh liệt, hồn nhiên mà mạnh mẽ Tất thể qua thể thơ tự với từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, cụ thể lại có sức khái quát sâu sắc.Gửi lời tự hào không dấu giếm đó, người cha ước mong, hy vọng người phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tình có nghĩa, thuỷ chung với q hương đồng thời muốn biết yêu quý, tự hào với truyền thống quê hương - Không gửi mong ước đầy tự hào, kết thúc thơ, người cha bộc lộ trực tiếp niềm mong ước lời thủ thỉ dặn dò thiết tha, chân 53 tình, trìu mến tiếng gọi “con ơi!” lời nhắn nhủ “nghe con” Song điều người cha nói với thật ngắn gọn, hàm súc mà sâu sắc, đồng thời lại có chút nghiêm nghị mệnh lệnh trái tim: “Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Câu thơ ngắn lại khắc sâu, có câu có hai tiếng Điều mà người cha muốn khuyên qua cách nhắc lại phẩm chất người đồng nêu trên: nghĩa phải sống cho cao đẹp Trong lời thơ cuối ấy, người cha dặn dò cần tự tin mà vững bước đường đời, tiếp nối truyền thống tốt đẹp “người đồng mình”.Con sống phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông, quê hương yêu dấu C Kết luận: Bài thơ “Nói với con” Y Phương giúp cảm nhận vẻ đẹp thơ tình cha cao q, xúc động, góp thêm tiếng nói yêu thương cha mẹ kì vọng lớn lao, mong muốn hệ sau kế tục, phát triển truyền thống quý báu quê hương Bằng cách diễn đạt mộc mạc, thơ sơ, hình ảnh cụ thể mà giàu sức khái quát thơ thể cách độc đáo mà thật thấm thía tình cảm thiết tha sâu sắc người : tình cảm gia đình tình yêu quê hương xứ sở Trong lòng ta ngân lên câu hát: “Ba cánh chim Cho bay thật xa… Ba chắn Che chở suốt đời con. 54 Chyờn 4- Phần văn học đại Buổi 13 Ngày dạy:2/12/2013 Ơn luyện cho HS só đề cụ thể Đề số 2:Phân tích truyện ngăn “lãng lẽ sa pa” Nguyễn Thành Long để thấy vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa người Sa Pa I - Mở bài: - Nguyễn Thành Long bút văn xuôi truyện ngắn đáng ý văn học Việt Nam đại Ông bút cần mẫn lao động nghệ thuật, lại trọng thâm nhập thực tế “LLSP” kết chuyến thực tế ông - Truyện viết năm 1970, khơng khí nước hào hùng đánh Mĩ tâm thắng Mĩ, miền Bắc bên cạnh nhiệm vụ trực tiếp đánh Mĩ chi viện trực tiếp cho Miền Nam cịn phải đẩy mạnh cơng xây dựng CNXH làm sở vững để đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn - Truyện đầy chất thơ: thơ mộng, vẻ huyền ảo lung linh thiên nhiên Sa Pa quyện chặt với đẹp tâm hồn người - lớp trí thức trẻ ngày đêm lo nghĩ làm việc cho đất nước, cho cách mạng Chất thơ nằm vẻ đẹp mối quan hệ người với cách dựng truyện tác giả, thấm đến chi tiết truyện II – Thân bài: Giới thiệu cốt truyện, nhân vật - “LLSP” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh gặp gỡ bất ngờ ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ với anh niên làm cơng tác trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi để lại nhiều cảm xúc ấn tượng tốt 55 đẹp cho cô gái ông họa sĩ già người làm việc say mê mà thầm lặng cho đất nước mà tiêu biểu anh niên - nhân vật truyện - lặng lẽ Sa Pa, nơi mà người ta tưởng có nghỉ ngơi - Các nhân vật phụ (ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe) không tham gia vào câu chuyện mà cịn góp phần làm rõ nhân vật chủ đề truyện - Truyện có chất thơ bàng bạc toát lên từ chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp tranh chất thơ cịn tâm hồn nhân vật với suy nghĩ, cảm xúc thật sáng, đẹp đẽ Chất thơ truyện lại liền với chất họa Truyện xem tranh đẹp, tranh cảnh thiên nhiên Sa Pa, gặp gỡ ba nhân vật chân dung kí họa nhân vật – anh niên Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa -Trước hết,”LLSP” tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo, độc đáo làm say đắm lòng người - Vẻ đẹp Sa Pa bắt đầu rặng đào với đường núi quanh co uốn lượn kề bên thác trắng xóa - Sa Pa cịn đẹp thơ mộng cánh đồng cỏ thung lũng, đàn bị lang cổ đeo chng thung thăng gặm cỏ - Trong khung cảnh rộng lớn thiên nhiên, đất trời, điểm xuyết tia nắng thật kì lạ: “ Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây, thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc…”, “nắng mạ bạc đèo” - Mây Sa Pa tác giả tả nhiều lạ: “Mây mù ngang tầm với cầu vồng Mây hắt quạt trắng lên từ thung lũng”, “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe” - Khơng có vậy, Sa Pa cịn tơ điểm thêm màu sắc tươi sáng loại lạ, loại hoa Thật bất ngờ nhìn thấy “những tử kinh nhơ đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng” Còn hoa Sa Pa thật đẹp, mùa hè rực rỡ ngát hương với “ hoa dơn, thược dược, lay ơn, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… =>Phong cảnh Sa Pa đẹp biết nhường Được ngắm nhìn thiên nhiên Sa Pa ta có cảm giác chiêm ngưỡng tác phẩm hội họa lung linh, kì ảo Con mắt nhìn tinh tế trái tim nghệ sĩ biết yêu rung động trước đẹp Nguyễn Thành Long bút pháp lãng mạn chọn lọc nét đẹp tiêu biểu thiên nhiên Sa Pa, khơi gợi lòng ta tình yêu quê hương đất nước 3.Vẻ đẹp người Sa Pa 56 Truyện không tranh lãng mạn cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa, mà ngợi ca người say mê lao động với lòng nhiệt huyết đáng trân trọng - Truyện “LLSP” đưa bốn nhân vật: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư trường anh niên trạm khí tượng đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét Anh niên nhân vật truyện khơng xuất từ đầu truyện mà gặp gỡ chốc lát nhân vật với anh, xe họ dừng lại nghỉ Nhân vật chốc lát, đủ để nhân vật khác kịp ghi nhận ấn tượng, “ký họa chân dung” anh, dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn lặng lẽ muôn thuở núi cao Sa Pa Nhân vật anh niên đủ người nhận “Trong im lặng Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước a Nhân vật anh niên - Hoàn cảnh sống làm việc anh đặc biệt: đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng cỏ mây núi Sa Pa Công việc anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu” Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao “Nửa đêm, “ốp" dù mưa tuyết, giá lạnh phải trở dậy trời làm công việc quy định” Nhưng gian khổ phải vượt qua cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người - hồn cảnh thật đặc biệt - Điều giúp anh vượt lên hồn cảnh ấy? + Trước hết ý thức cơng việc lịng u nghề, thấy cơng việc thầm lặng có ích cho sống, cho người Khi biết lần phát kịp thời đám mây khơ mà anh góp phần vào chiến thắng không quân ta bắn rơi nhiều máy bay Mĩ bầu trời Hàm Rồng, anh thấy “thật hạnh phúc” + Anh có suy nghĩ thật sâu sắc công việc sống người: “… Khi ta làm việc, ta với cơng việc đơi, lại gọi được? Huống chi công việc cháu gắn liền với cơng việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất” Những lời tâm giản dị, chất phác quá, hồn nhiên vơ tư q Lời tâm tốt lên vẻ đẹp nhân cách đáng trân trọng, gây xúc động mạnh mẽ lịng người đọc.Quả cơng việc trở thành niềm vui, niềm hạnh phúc lẽ sống đời anh Động làm việc đắn phương châm sống cao đẹp anh: làm việc người, Tổ quốc khiến cho ông họa sĩ phải tự nhủ thầm”người trai đáng yêu thật” 57 + Cuộc sống anh khơng đơn, buồn tẻ cịn anh có nguồn vui khác ngồi cơng việc – niềm vui đọc sách mà anh thấy lúc có người bạn để trị chuyện + Anh tổ chức, xếp sống trạm khí tượng thật ngăn nắp, chủ động; trồng hoa, nuôi gà, tự học đọc sách làm việc - Ở người niên cịn có nét tính cách phẩm chất đáng mến nữa: cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người, khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người (tinh thần anh với bác lái xe, thái độ ân cần, chu đáo, cảm động, vui mừng anh có khách xa đến thăm bất ngờ…) Anh người khiêm tốn, thành thực cảm thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé Khi ơng họa sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh nhiệt thành giới thiệu với ông người khác đáng cảm phục nhiều (ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu lập đồ sét) => Tóm lại, số chi tiết cho xuất khoảnh khắc truyện, tác giả phác họa chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa cơng việc - Nhân vật anh niên cịn qua nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá nhân vật khác: bác lái xe, ông họa sĩ, gái Qua cách nhìn cảm xúc người, hình ảnh anh niên thêm rõ nét đáng mến b.Bác lái xe: qua lời kể nhân vật này, ông họa sĩ gái truyện người đọc kích thích ý, đón chờ xuất anh niên – nhân vật truyện mà theo lời bác lái xe “một người cô độc gian” Cũng qua lời kể bác mà ta biết nét sơ lược nhân vật nỗi “thèm” gặp người anh lên sống đỉnh núi cao quanh naă lạnh lẽo có cỏ mây mù c Nhân vật ông họa sĩ già: Đây nhân vật gần với quan điểm trần thuật tác giả Qua quan sát, ý nghĩ ông họa sĩ già - người trải sống am tường nghệ thuật – nhân vật rõ nét đẹp đồng thời lại khơi gợi thêm nhiều khía cạnh ý nghĩa sống, nghệ thuật - Ngay từ phút đầu gặp anh niên, trải nghề nghiệp niềm khao khát người nghệ sĩ tìm đối tượng nghệ thuật, ơng xúc động bối rối “vì họa sĩ bắt gặp điều thật ông ao ước biết, ôi, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác…” - Ông họa sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh niên nét bút kí họa, “người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ…” 58 - Những xúc cảm suy tư nhân vật họa sĩ người niên điều khác (ví dụ nghệ thuật với sức mạnh bất lực mảnh đất Sa Pa…) gợi lên từ câu chuyện anh niên làm cho chân dung nhân vật thêm sáng đẹp chứa đựng chiều sâu tư tưởng d.Nhân vật cô gái: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh niên, điều anh nói, chuyện anh kể người khác khiến “bàng hồng”, hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp người niên, giới người anh” quan trọng đường mà cô lựa chọn, cô tới (việc lên cơng tác miền núi) Đây “bàng hồng” cô phải biết yêu, biết, cịn giúp đánh giá mối tình nhạt nhẽo mà từ bỏ n tâm định Đó bừng dậy tình cảm lớn lao, cao đẹp người ta gặp ánh sáng đẹp đẽ tỏa từ sống, từ tâm hồn người khác Cùng với “bàng hoàng” tình cảm hàm ơn với người niên, khơng phải bó hoa to mà anh tặng cách vơ tư mà cịn “một bó hoa khác nữa, bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cơ” =>Tóm lại, thơng qua cảm xúc suy nghĩ thái độ cảm mến nhân vật phụ, hình ảnh nhân vật anh niên rõ nét đẹp hơn, gợi nhiều ý nghĩa lọc qua thứ ánh sáng tâm hồn trẻo rực rỡ khiến hình ảnh rạng rỡ hơn, ánh lên nhiều sắc màu Đây thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng thành công việc xây dựng nhân vật truyện .III - Kết luận: “Lặng lẽ Sa Pa” truyện ngắn đầy chất thơ Nguyễn Thành Long Nó ngân nga nhẹ nhàng thơ mộng ngòi bút tả cảnh với tranh lung linh, kì ảo, đằm thắm ấm áp, lắng sâu câu văn tả tình với mẩu chuyện xúc động, đáng yêu Cảnh mơ màng lung linh, người ta thấy, chân dung, lời nói, ý nghĩ, hành động ngân lên vang âm ngào, êm Tất làm nên chất thơ người, sống Văn xuôi truyện ngắn mà giầu nhịp điệu, âm thanh, êm thơ… 59 Chyên 4- Phần văn học đại Bui 14 Ngy dạy:9/12/2013 Ơn luyện cho HS só đề cụ thể Đề số 3: Phân tích vẻ đẹp người lính qua hai khang chiến qua thơ: “Đồng chí” “Tiểu đội xe khơng kính” A Mở bài: Đồn giải phóng quân lần Nào có sá chi đâu ngày trở Ra bảo tồn sông núi Ra chết cho vinh Khúc hát quen thuộc từ xa vọng lại gợi lòng suy tưởng Chúng ta sống lại thời hào hùng dân tộc theo tiếng hát sôi trẻ trung bình dị đời người lính Khơng biết có thơ nói họ - chàng Thạch Sanh kỉ hai mươi Tiêu biểu cho hai thời kì chống Pháp chống Mĩ hai thơ: “Đồng chí” Chính Hữu “Tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật 60 - Những người lính hai thơ thuộc hai hệ khác họ có nhiều nét đẹp chung người lính cách mạng người Việt Nam kháng chiến cứu nước B.Thân Họ người bình dị, mộc mạc, thấm nhuần tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự để vào chiến đấu - Người lính thơ “Đồng chí” xuất thân từ cảnh ngộ nghèo khó: “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá” Họ người nơng dân vừa cách mạng giải phóng khỏi kiếp nơ lệ lầm than Bởi vậy, tình nguyện nhập đội cầm lấy súng cách mạng cầm vũ khí để giải phóng triệt thân phận mình, cho quần chúng cho dân tộc Vì tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc mà họ “mặc kệ” tất cả, sẵn sàng từ biệt làng quê với ruộng nương, nhà cửa vốn thân thiết, gắn bó để đi, dấn thân vào đời người chiến sĩ: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay - Cịn người lính thơ Phạm Tiến Duật chàng trai cịn trẻ, có tri thức, họ sẵn sàng gác lại ước vọng tương lai để cống hiến tuổi xuân theo tiếng gọi thiêng liêng miền Nam yêu dấu: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” 2.Nhờ có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó bền chặt, chan hồ nhờ lịng dũng cảm, hiên ngang, mà họ bất chấp gian khổ, thiếu thốn đến để hoàn thành nhiệm vụ - Trên trận tuyến gay go ác liệt, anh phải chịu khó khăn gian khổ, thiếu thốn + Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp vô gian nan vất vả, anh chịu “sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”, cảnh “áo rách vai, quần tơi có vài mảnh vá”, “chân khơng giầy”… Cũng từ gian khổ thiếu thốn ngày bước vào quân ngũ nẩy sinh họ mối tình cao đẹp – tình đồng chí! Và có tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn, chia bùi sẻ mà họ có đủ sức mạnh lớn lao để vượt qua tất cả: “thương tay nắm lấy bàn tay” Đẹp đêm rừng hoang đầy sương muối, nơi mà sống chết gang tấc, người chiến sĩ ôm súng đứng canh gác quân thù đêm trăng sáng Các 61 anh chiến đấu tin có ngày chiến thắng Ta thấy anh tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường, niềm lạc quan bất diệt Đời lính gian khổ ln giữ nụ cười cho cận kề chết “Đầu súng trăng treo”, biểu tượng đẹp hình ảnh người lính, biểu tượng cao q mối tình đồng chí khắc sâu tâm trí người (Nhà thơ Quang Dũng thơ Tây Tiến cho ta thấy rõ điều đó: Tây Tiến đồn qn khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” Chính điều giúp ta hiểu tâm người lính ta thêm cảm phục hi sinh Tấm lòng anh thật cao đẹp lớn lao biết chừng nào! Đó hình ảnh chung người lính thời kì kháng chiến chống Pháp - người bình dị mà thật anh dũng, hiên ngang + Cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi vẻ vang với trận Điện Biên Phủ lẫy lừng Đất nước chưa bình yên, Miền Nam lại chìm vào máu lửa người quê hương lại tiếp tục lên đường Những anh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn lên trang thơ Phạm Tiến Duật anh lính thật ngang tàng, yêu đời, dũng cảm, hóm hỉnh Từng giây, phút, anh phải đối mặt với nhiều gian khổ ác liệt, dội bom đạn quân thù ngày trút xuống đường nhằm vào xe họ Những gian khổ ác liệt hình hình ảnh xe khơng kính khơng đèn, mui xe, thùng xe có xước, méo mó Gian khổ tưởng chừng vượt qua được, chết kề bên, mà lúc anh “ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng” Mở đường Trường Sơn để xe tăng tiến vào phía Nam thực chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giai đoạn gay go nhất, ác liệt hào hùng Có lẽ có chàng trai tuổi trẻ ngạo nghễ ngang tàng có sức thực nhiệm vụ thiêng liêng cao Những xe tưởng chừng sử dụng mà tiến lên phía trước có nụ cười ngang tàng, nghịch ngợm anh lái xe phớt đời: “Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc 62 Nhìn mặt lấm cười ha…” Bằng đồng cảm người lính cảm xúc nhà thơ, Phạm Tiến Duật xây dựng nên hình ảnh chiến sĩ lái xe thật hào hùng, thật tếu táo Cái cử chỉ: “phì phèo châm điếu thuốc” tiếng cười “ha ha” lời thách thức họ quân thù Đó sức mạnh thứ nhất, sức mạnh khiến cho xe băng băng lên phía trước? Tác giả trả lời cách mạnh mẽ dứt khốt, xe khơng kính có trái tim u nước, ln hướng Miền Nam phía trước với khát vọng cháy bỏng giải phóng Miền Nam, thống đất nước: “Xe chạy Miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Qua hình ảnh anh chiến sĩ Trường Sơn, nhận gần gũi, thân quen người lính qua thời kì Từ anh đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp thơ Chính Hữu đến anh chiến sĩ Trường Sơn thời chống Mĩ thơ PTD có chung nét đẹp truyền thống kiên cường, bất khuất, dũng cảm đầy tinh thần lạc quan yêu đời Với điều kiện thuận lợi hơn, người lính thời chống Mĩ trau rèn, huấn luyện Các anh kế thừa phát huy tinh thần cách mạng vốn vững vàng lại vững vàng - Tuy khai thác chất liệu thơ từ đời sống thực với chi tiết thật đến trần trụi sống người lính hai thơ cịn khác bút pháp giọng điệu riêng tác giả cảm hứng bật Cảm hứng Chính Hữu hướng vào vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, cịn PTD lại tập trung làm bật chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn bom đạn kẻ thù người lính lái xe C Kết bài: Nhìn lại chặng đường lịch sử qua, đọc lại hai thơ người lính qua hai thời kì, ta dấy lên niềm xúc động lẫn tự hào Hình ảnh người lính trở nên đẹp rực rỡ Dù lớp bụi thời gian có phủ đầy trang sách đổi sống làm biến chuyển tất cả, hình ảnh anh lính cụ Hồ, anh giải phóng quân đến anh chiến sĩ Trường Sơn sống lòng người với niềm cảm xúc trào dâng mạnh mẽ 63 64 ... kiểu nghị luận Trong chơng trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm đà tái sống đất nớc hình ảnh ngời Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 194 5 §Êt níc vµ ngêi ViƯt Nam hai cc kháng... Phần cảm thụ văn học Bui Ngy son:30 /9/ 2013 Lí thuyết kĩ phần cảm thụ văn học GV tham khảo nội dung đợc học lớp dới Một số lu ý cảm thụ văn học làm văn lớp 9: - Ngoài kĩ cảm thụ đà học, HS cần... Bui 11 Ngy dy:18/11/2013 A Mục tiêu: - HS hiểu đợc nét lớn lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 194 5 đến sau 197 5 - Những bật phong cách tác giả nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học giai đoạn - Tổng

Ngày đăng: 07/04/2021, 19:37

w