1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu So Sánh dịa hình của các vùng VN

4 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Bình Sơn GV: Nguyễn Văn Lộc ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Phần địa hình và khí hậu) Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau về đòa hình BTB và DHNTB? Trả lời: * Giống nhau: - Cả hai vùng đều có sự phân hóa về mặt đòa hình từ Tây sang Đông là: vùng núi, vùng gò đồi, đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, vùng biển và hải đảo -> có điều kiện để phát triển về nông – lâm – ngư nghiệp. - Có nhiều đỉnh núi cao và nhiều dãy núi đâm ngang ra biển nên chia cắt đồng bằng ven biển thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp. * Khác nhau: Vùng Bắc Trung Bộ Vùng DHNTB - Độ cao đòa hình vùng núi cao hơn với dãy Trường Sơn Bắc đồ sộ. - Đồng bằng rộng và ít bò chia cắt hơn. - Đòa hình bờ biển nông và ít bò cắt xẻ, bào mòn - Hướng chạy các dãy núi chủ yếu là TB-ĐN - Đòa hình vùng núi thấp hơn. - Đồng bằng hẹp và bò chia cắt nhiều. - Đòa hình bờ biển bò chia cắt mạnh tạo ra nhiều vũng vònh (Dung Quất, Vân Phong…)-> xây dựng các hải cảng. - Hướng các dãy núi chạy chủ yếu theo hướng chạy của dãy Trường Sơn Nam là hướng cánh cung hướng ra biển Đông. Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau về đòa hình Tiểu vùng Tây Bắc Bắc Bộ và Đông Bắc Bắc Bộ? Trả lời: * Giống nhau: - Phần lớn diện tích là đồi núi, với nhiều dãy núi cao, đồ sộ, độ chia cắt đòa hình khá phúc tạp với nhiều dạng đòa hình khác nhau (đòa hình cácxtơ, đồi, núi, cao nguyên .). - Hướng chảy của các dòng sông phần lớn trùng với hướng chạy của các dãy núi lớn. * Khác nhau: Tiểu vùng Tây Bắc Bắc Bộ Tiểu vùng Đông Bắc Bắc Bộ - Độ cao đòa hình cao hơn với nhiều dãy núi lớn như Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh . - Đạ hình bò chia cắt mạnh và phức tạp hơn tạo nên các thưng lũng hẹp và sâu. - Hướng chạy các dãy núi chủ yếu là TB-ĐN - Đòa hình vùng núi thấp hơn, chủ yếu là núi trung bình và núi thấp. - Có đồng bằng sông Hồng rộng lớn, màu mỡ. - Đòa hình chia cắt không phức tạp như Tây Bắc Bắc Bộ. - Hướng các dãy núi chạy chủ yếu theo hướng cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Dông Triều). - Có đòa hình bờ biển cắt xẻ mạnh tạo ra các vũng vònh và các quần đảo lớn (Vònh Hạ Long, Baid Tử Long, đảo Cát Bà .) Website: http:locnguyen81.violet.vn - Email: locnguyen1710@gmail.com Phòng GD&ĐT Bình Sơn GV: Nguyễn Văn Lộc Câu 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau về địa hình giữa vùng ĐBSH và ĐBSCL? Trả lời: * Giống nhau: - Cả hai vùng đều là đồng bằng châu thổ, độ cao đòa hình thấp, độ nghiêng không lớn. - Sông ngòi chằng chòt với nhiều hệ thống sơng lớn. * Khác nhau: Vùng ĐBSH Vùng ĐBSCL - Độ cao và độ nghiêng đòa hình lớn hơn ĐBSCL, với độ cao trung bình từ 3-7m. - Có hệ thống đê ngăn lũ tỏa khắp tạo thành các ô trên bề mặt đồng bằng rất điển hình với tổng chiều dài hơn 2.700km. - Chiều dài đường bờ biển ngắn, địa hình bờ biển nơng hơn. - Hệ thống sơng ngòi nhỏ và thưa hơn ĐBSCL. - Độ cao và độ nghiêng đòa hình nhỏ hơn ĐBSH, độ cao trung bình khoảng 2- 3m. Về mùa khô thường bò thủy triều xâm nhập sâu vào trong đất liền. - Không có hệ thống đê ngăn lũ lớn như ở ĐBSH. - Chiều dài đường bờ biển dài, đòa hình bờ biển cắt xẻ mạnh hơn tạo nên hệ thống đầm phá chạy dọc ven biển rộng lớn. - Sông ngòi chằng chòt với nhiều kênh đào tảo khắp đồng bằng. Câu 4: So sánh sự giống nhau và khác nhau về đòa hình giữa vùng Tây Nguyên và TD&MNBB? Trả lời: * Giống nhau: Cả hai đều là vùng miền núi, đòa hình cao, có sự chia cắt phức tạp, có nhiều cao nguyên rộng lớn. 2* Khác nhau: Vùng TD&MNBB Vùng Tây Nguyên - Chủ yếu là đòa hình núi cao, độ cao và độ nghiêng đòa hình lớn hơn Tây Nguyên, có nhiều dãy núi cao như: Hoàng Liên Sơn, Con Voi…, đòa hình bò cắt xẻ mạnh. Xen kẽ có các cao nguyên đá vôi rộng lớn (Mộc Châu, Đồng Văn) - Hướng chạy của núi chủ yếu là TB-ĐN và Vòng cung. - Dạng đòa hình Cácxtơ khá phổ biến tạo nên nhiều phong cảnh kì thú có giá trò lớn về mặt khoa học và du lòch như Hạ Long, Tam Thanh, Hương Tích, Ba Bể… - Giữa núi có nhiều cánh đồng lớn như Mường Than, Than Uyên, Nghóa Lộ. - Hướng chảy của các dòng sông phần lớn trùng với hướng chạy của các dãy núi lớn (TB-ĐN và vòng cung). - Chủ yếu là cao nguyên Ba-dan xếp tầng, cao ở phía Bắc và Phía Nam, thấp ở giữa, hướng nghiêng về phía Tây (nghiêng về phía Hạ Lào vào Đông Bắc Cam-pu-chia). - Trên bề mặt có nhiều đỉnh núi cao như Lang- bi- ang, Chư – Yang – sin… - Hướng chạy của núi trùng với hướng chạy của dãy Trường Sơn Nam là hướng vòng cung (hướng ra biển). Website: http:locnguyen81.violet.vn - Email: locnguyen1710@gmail.com Phòng GD&ĐT Bình Sơn GV: Nguyễn Văn Lộc Câu 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phân hóa khí hậu nước ta? Trả lời: 1. Vò trí đòa lí và hình dạng lãnh thổ: - Vò trí đòa lí trên đất liền nước ta với điểm cực Bbắc sát chí tuyến Bắc và điểm cực Nam gần đường xích đạo đã khiến cho bầu trời quanh năm chang hòa ánh nắng, bình quân 1km 2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu KilôCalo, số giờ nắng nhiều đạt từ 1400 đến 3000 giờ/năm. Nhiệt độ trung bình luôn luôn trên 21 0 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. - Do nước ta trải dài trên 15 vó độ nên khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian hình thành các miền vùng khí hậu khác nhau rõ rệt. + Miền khí hậu phía bắc từ Hoành Sơn (vó tuyến 18 0 B) trở ra có một mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hạ nóng và mưa nhiều. + Miền khí hậu đông Trường Sơn bao gồm vùng lãnh thổ Trung Bộ phía đông dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn đến mũi Dinh có mùa mưa lệch hẳn về thu đông, mùa hạ nóng. + Miềm khí hậu phía nam gồm Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc. 2. Hoàn lưu gió mùa: Do vò trí nước ta nằm ở rìa đông của lục đòa Á – u là nơi gió mùa hoạt động điển hình trên thế giới chính vì thế gió mùa đã chia khí hậu nước ta thành hai nùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió: - Mùa đông: Gió mùa đông bắc xuất phát từ cao áp Xi-bia mang đến cho nước ta một mùa đông lạnh ( nhiệt đọ dưới 20 0 C) và khô. - Mùa hạ gió mùa tây nam hoạt động xen kẽ với các đợt gió đông nam mang đến cho nước ta một mùa hạ nóng ẩm (nhiệt độ luôn trên 20 0 C) và mưa nhiều. Gió mùa đã mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn từ 1500 đến 2000mm/năm và có độ ẩm không khí rất cao trên 80%. 3. Đòa hình: 3/4 diện tích đất liền nước ta là đồi nùi, với nhiều khu vực có đòa hình núi cao như vùng núi Phía Bắc, Tây Nguyên do đó khí hậu nước ta có sự phân hóa theo độ cao và theo hướng sườn. Ở đây vào mùa hạ khí có tích chất ôn hòa, mát mẻ, nhiệt độ dưới thường dưới 20 0 C, mùa Đông thời tiết lạnh giá, có nới nhiệt độ xuống 0 0 C (vùng núi Tây Bắc). Sườn đón gió thường có mưa nhiều, sườn khuất gió ít mưa, thời tiết khắc nghiệt (vùng Bắc Trung Bộ). 4. Biển: - Nước ta có đường bờ biển dài (3260 km), do dó khí hậu nước ta mạng tính biển sâu sắc, các đợt gió mùa đã mang hơi nước vào sâu trong đất liền làm cho độ ẩm không khí rất cao (độ ẩm không khí trung bình năm đạt 80%). Vì vậy, khí hậu Việt Nam rất đặc sắc so với các nơi khác trên thế giới nằm cùng vó độ (không khô hạn như Bắc Phi và Tây Á). - Miền khí hậu biển đông Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. Câu 6: Khí hậu Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế? Trả lời: * Thuận lợi: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển quanh năm. - Khí hậu có sự phận hóa theo mùa (thời gian), theo chiều Bắc Nam, theo độ cao đòa hình (không gian) sẽ tạo điều kiện cho nước ta trồng được nhiều loại cây trồng khác nhau: cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. Tạo nên một nền nông nghiệp có cơ cấu đa dạng. Website: http:locnguyen81.violet.vn - Email: locnguyen1710@gmail.com Phòng GD&ĐT Bình Sơn GV: Nguyễn Văn Lộc - Số giờ nắng nhiều là điều kiện thuận lợi cho việc thu hoạch và bảo quản nông sản. * Khó khăn: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại sâu bệnh phát triển. - Độ ẩm không khí lớn làm cho các công trình xây dựng dễ bò ăn mòn, nhất là các công trình có kết cấu sắt thép. - Sự thất thường của khí hậu là nguyên nhân dẫn đến các loại thiên tai như: bão, lũ lụt, hạn hán, rét hại . đã gây ra nhiều thiệt hại đối với sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp và kể cả các công trình xây dựng. ------------- Website: http:locnguyen81.violet.vn - Email: locnguyen1710@gmail.com . sộ, độ chia cắt đòa hình khá phúc tạp với nhiều dạng đòa hình khác nhau (đòa hình cácxtơ, đồi, núi, cao nguyên .). - Hướng chảy của các dòng sông phần. 3: So sánh sự giống nhau và khác nhau về địa hình giữa vùng ĐBSH và ĐBSCL? Trả lời: * Giống nhau: - Cả hai vùng đều là đồng bằng châu thổ, độ cao đòa hình

Ngày đăng: 27/11/2013, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w