Mục đích nghiên cứu của Luận án là từ việc đánh giá tình hình tội tham ô tài sản ở Việt Nam giai đoạn 2010-2019, xác định, giải thích các nhóm nguyên nhân làm phát sinh, gia tăng loại tội phạm này ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội tham ô tài sản ở Việt Nam trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÒNG NGỪA TỘI THAM Ô TÀI SẢN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : GS TS Lê Thị Sơn TS Nguyễn Tuyết Mai Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp Tường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày …/…/2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Phịng ngừa tội tham ô tài sản thời gian qua quan tâm, trọng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên kết đạt chưa cao, hạn chế hoạt động phòng ngừa chưa quan tâm khắc phục kịp thời, số nội dung, biện pháp phịng ngừa khơng cịn phù hợp với u cầu thực tế chưa đổi cho thích ứng, vụ án tham ô tài sản với hậu đặc biệt nghiêm trọng xảy bộ, ngành, địa phương nước, tạo khó khăn, thách thức khơng nhỏ quan thực chức phòng ngừa loại tội phạm Do vậy, việc phịng ngừa tội tham tài sản nhằm bước đẩy lùi loại tội phạm yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc giai đoạn Ngồi ra, việc nghiên cứu tình hình tội tham tài sản xác định nguyên nhân tội phạm để từ tìm biện pháp phòng ngừa thiết thực, hiệu lại chưa quan tâm cách thỏa đáng, nên thực tế làm hạn chế hiệu việc phòng ngừa loại tội phạm Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: "Phịng ngừa tội tham tài sản Việt Nam giai đoạn nay" làm đề tài luận án tiến sĩ cần thiết có ý nghĩa thiết thực hoạt động phòng ngừa tội tham ô tài sản Việt Nam thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Luận án từ việc đánh giá tình hình tội tham tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019, xác định, giải thích nhóm ngun nhân làm phát sinh, gia tăng loại tội phạm Việt Nam giai đoạn nghiên cứu, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu phịng ngừa tội tham tài sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Tình hình tội tham tài sản Việt Nam; nguyên nhân tội tham ô tài sản Việt Nam; biện pháp phòng ngừa tội tham ô tài sản Việt Nam; - Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu tội tham tài sản góc độ tội phạm học phạm vi toàn quốc thời gian từ 2010-2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận án tác giả thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam chống phịng ngừa tham nhũng, có tham tài sản Các phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu Luận án gồm: Mô tả, giải thích, dự báo đưa giải pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Kết nghiên cứu Luận án đóng góp cho phát triển chung lý luận tội phạm học phòng ngừa tội phạm Trên sở đánh giá thực trạng, diễn biến tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 xác định, giải thích yếu tố tiêu cực cho nguyên nhân làm phát sinh, gia tăng tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Các biện pháp phòng ngừa đưa góp phần làm hạn chế việc phát sinh, gia tăng tội tham ô tài sản Việt Nam thời gian tới Luận án nguồn tư liệu có ý nghĩa để cá nhân, tổ chức tham khảo, nghiên cứu q trình phịng ngừa tội tham tài sản quan địa phương sinh sống, làm việc Đồng thời nguồn tham khảo q trình nghiên cứu, giảng dạy phịng ngừa tội phạm nói chung Bố cục Luận án Ngồi phần mở đầu, phần tổng quan, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương: Chương 1: Tình hình tội tham tài sản Việt Nam giai đoạn 20102019 Chương 2: Nguyên nhân tội tham ô tài sản Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu phịng ngừa tội tham tài sản Việt Nam thời gian tới PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu nước Qua thời gian tìm hiểu, NCS nhận thấy: Đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng nhiều tác giả triển khai nghiên cứu với cấp độ khía cạnh khác Do tham ô tài sản tội phạm tham nhũng, nên cơng trình cơng bố có nội dung liên quan đến phịng ngừa tội tham tài sản Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Qua nghiên cứu, tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến vấn đề phịng ngừa chống tội tham ô tài sản, NCS thấy: Các tác giả xác định, giải thích nguyên nhân tội tham tài sản; sở đưa số biện pháp ngăn ngừa nạn tham ô, biển thủ quỹ tổ chức, doanh nghiệp Đánh giá kết nghiên cứu Qua khảo cứu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án, nghiên cứu sinh đưa số đánh giá tổng quan sau: Thứ nhất, việc đánh giá tình hình tội phạm tham nhũng Việt Nam khoảng thời gian định; xác định giải thích nguyên nhân làm phát sinh, gia tăng tội phạm tham nhũng, từ đưa biện pháp phòng, chống tội phạm tham nhũng vấn đề nhiều tác giả Việt Nam giới quan tâm nghiên cứu Trong đó, có cơng trình nghiên cứu chun sâu, tiến hành cơng phu thời gian dài, có phối hợp tác giả nhiều bộ, ngành khác nhau; có cơng trình nghiên cứu chun sâu phịng, chống tội phạm tham nhũng lĩnh vực cụ thể như: Tập đồn kinh tế nhà nước, khai thác khống sản, cơng vụ; có cơng trình nghiên cứu chun sâu hoạt động phòng, chống tham nhũng bộ, ngành, tổ chức cụ thể như: Thanh tra Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận tổ quốc tổ chức xã hội khác Thứ hai, tổ chức nghiên cứu khía cạnh cấp độ khác hoạt động phòng, chống tội phạm tham nhũng, cơng trình nghiên cứu hướng đến mục đích chung đưa biện pháp hạn chế phát sinh, gia tăng tội phạm tham nhũng bao gồm tham ô tài sản Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án Thứ nhất, đánh giá tình hình tội tham tài sản Việt Nam giai đoạn 20102019; Thứ hai, xác định, giải thích nguyên nhân tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019; Thứ ba, dự báo tình hình tội tham tài sản Việt Nam từ 2030 đề xuất biện pháp nâng cao hiệu phịng ngừa tội tham tài sản nước ta thời gian tới PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TÌNH HÌNH TỘI THAM Ơ TÀI SẢN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2019 1.1 Vấn đề chung tình hình tội phạm Khi nghiên cứu nhóm tội tội phạm cụ thể góc độ tội phạm học, tình hình tội phạm nội dung nghiên cứu quan trọng, sở để định hướng phòng ngừa tội phạm Trên sở nghiên cứu yếu tố hợp thành tình hình tội phạm bao gồm thực trạng tội phạm diễn biến tội phạm đánh giá tình hình tội phạm, từ có biện pháp phịng ngừa tương ứng, hạn chế phát sinh, gia tăng tội phạm thực tế Tuy nhiên, sở đào tạo, nghiên cứu nước ta nhiều quan điểm khác khái niệm tình hình tội phạm, chẳng hạn như: Tình hình tội phạm tượng xã hội, trái pháp luật hình sự, mang tính giai cấp, thay đổi theo trình lịch sử, tiêu cực nguy hiểm cao xã hội, hình thành từ thể thống tội phạm cụ thể, tồn không gian, thời gian xác định; hay tình hình tội phạm tượng xã hội, pháp lý- hình thay đổi mặt lịch sử, mang tính giai cấp bao gồm tổng thể thống (hệ thống) tội phạm thực xã hội (quốc gia) định khoảng thời gian định; tình hình tội phạm trạng thái, xu vận động tội phạm nhóm tội phạm loại tội phạm xảy đơn vị không gian thời gian xác định Về phần mình, NCS hồn tồn đồng tình vận dụng quan điểm cho rằng: Tình hình tội phạm trạng thái, xu vận động tội phạm nhóm tội phạm loại tội phạm xảy đơn vị không gian thời gian xác định Theo đó, tình hình tội tham ô tài sản Việt Nam hiểu trạng thái, xu vận động tội tham ô tài sản phạm vi toàn quốc khoảng thời gian nghiên cứu 10 năm, từ năm 2010 đến năm 2019 Tình hình tội tham tài sản Việt Nam thể thông qua nội dung hợp thành thực trạng (bao gồm thực trạng mức độ thực trạng tính chất) diễn biến (bao gồm diễn biến mức độ diễn biến tính chất) loại tội phạm khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2019 1.2 Thực trạng tội tham ô tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Thực trạng tội phạm tình trạng thực tế tội phạm đơn vị khơng gian thời gian định Theo đó, thực trạng tội tham ô tài sản Việt Nam khoảng thời gian 10 năm, từ năm 2010 đến năm 2019 tình trạng thực tế loại tội phạm này, đánh giá qua thông số định lượng thơng số định tính Thực chất, việc đánh giá thực trạng mức độ đánh giá thực trạng tính chất tội tham ô tài sản nước ta thời gian từ năm 2010 đến năm 2019 1.2.1 Thực trạng mức độ tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 1.2.1.1 Mức độ tội phạm rõ Mức độ tội phạm rõ tội tham ô tài sản phản ánh qua tổng số vụ tổng số người phạm tội tham ô tài sản phát xử lý, bao gồm số vụ án số người phạm tội xét xử Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, thời gian từ năm 2010 đến năm 2019, tổng số vụ án số người phạm tội tham ô tài sản Việt Nam xét xử sơ thẩm 2.485 vụ/ 4.635 người phạm tội Để làm rõ thực trạng mức độ tội tham ô tài sản, tác giả so sánh số vụ số người phạm tội giai đoạn nghiên cứu với thông số tương ứng trước từ năm 2000-2009; đồng thời sử dụng thông số số tội phạm số người phạm tội làm sở để đánh giá tình hình tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019; so sánh số vụ, số người phạm tội tham ô tài sản với tổng số vụ, số người phạm tội nhóm tội phạm tham nhũng 1.2.1.2 Mức độ tội phạm ẩn Tội phạm ẩn hiểu số lượng tội phạm người phạm tội thực thực tế không tường thuật với quan có thẩm quyền chưa bị phát (một cách thức) chưa bị xử lý hình sự, chưa có thống kê hình thức Trên sở tỷ lệ chênh lệch số vụ, số bị can, bị cáo giai đoạn tố tụng tác giả nhận thấy tỷ lệ ẩn tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 20102019 khoảng từ 10% đến 30% 1.2.2 Thực trạng tính chất tội tham tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Thực trạng tính chất đặc điểm thứ hai phản ánh thực trạng tội phạm, xác định sở nghiên cứu cấu tội phạm Đặc điểm tính chất coi đặc điểm mặt định tính tội phạm Để đánh giá đặc điểm tính chất tội tham tài sản nước ta giai đoạn 2010-2019, cần phải dựa vào cấu khác tội tham ô tài sản, cấu lại xác định theo tiêu thức định mà phản ánh mức độ định tính chất tội tham tài sản Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Theo đó, thực trạng tính chất tội tham tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 đánh giá sở xác định cấu bên loại tội phạm bao gồm: Cơ cấu theo loại tội phạm; cấu theo loại mức hình phạt áp dụng; cấu theo hình thức thực tội phạm; cấu theo thủ đoạn phạm tội; cấu theo hình thức sở hữu tài sản bị chiếm đoạt; cấu theo loại giá trị tài sản bị chiếm đoạt; cấu theo cấp quản lý người có chức vụ, quyền hạn; cấu theo ngành, lĩnh vực hoạt động bị xâm hại; cấu theo địa bàn thực tội phạm; cấu theo động phạm tội cấu theo số đặc điểm nhân thân người phạm tội Trên sở nghiên cứu cấu tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 theo tiêu thức khác nhau, tác giả rút số nhận xét tính chất tội phạm sau: + Tham ô tài sản loại tội chiếm đa số nhóm tội phạm tham nhũng số vụ số người phạm tội: So với tội phạm tham nhũng, tội tham ô tài sản chiếm 59,1% số vụ 56,8% số người phạm tội Đồng thời, so với Chương tội phạm chức vụ, bao gồm nhóm tội phạm tham nhũng nhóm tội phạm khác chức vụ tham tài sản loại tội phạm chiếm tỷ lệ cao (chiếm 38,5 số vụ 37,8% số người phạm tội) + Trên sở nghiên cứu, đánh giá cấu tội tham ô tài sản theo hình thức sở hữu tài sản bị chiếm đoạt cho thấy: Hành vi phạm tội xảy nhiều có tính phổ biến doanh nghiệp có phần vốn thuộc sở hữu nhà nước (chiếm 65%) + Về phương diện cấp quản lý người có chức vụ, quyền hạn cho thấy: Tội tham ô tài sản xảy nhiều quan, doanh nghiệp thuộc quyền quản lý quyền địa phương (chiếm 66,7%) + Từ việc đánh giá cấu tội tham ô tài sản theo loại tội phạm cho thấy: Số người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chiếm tỷ lệ cao (51,9 %) so với tổng số người phạm tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn nghiên cứu + Loại hình phạt chủ yếu áp dụng người phạm tội tham tài sản tù có thời hạn (chiếm 78,1%); đó, mức hình phạt tù phổ biến áp dụng năm đến 15 năm tù (39,3%) 15 năm đến 20 năm tù (21,2%) + Tội tham ô tài sản thực phổ biến hình thức đồng phạm, chiếm tỷ lệ 64,6%, đồng phạm có tổ chức chiếm 12,4%; số bị cáo vụ đồng phạm tương đối nhiều, tính trung bình khoảng từ đến bị cáo/ vụ đồng phạm + Người phạm tội tham ô tài sản dùng nhiều thủ đoạn khác để chiếm đoạt tài sản mà họ có trách nhiệm quản lý Những thủ đoạn phổ biến người có chức vụ, quyền hạn sử dụng để thực hành vi phạm tội gian dối để thực hành vi chiếm đoạt (chiếm 36,7%) gian dối để che đậy hành vi chiếm đoạt tài sản (chiếm 37,2%) + Loại tài sản phổ biến mà người phạm tội tham ô tài sản chiếm đoạt tiền, chiếm tỷ lệ 68%, giá trị tiền bị chiếm đoạt mức đặc biệt lớn ngày mang tính phổ biến, như: từ 200 triệu đồng đến 50 tỷ đồng (chiếm 40%), đặc biệt giá trị tiền bị chiếm đoạt mức từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng (chiếm 18%), từ 100 tỷ đồng trở lên (chiếm tỷ lệ 16,2%) + Tội tham ô tài sản xảy phổ biến với số lĩnh vực như: Quản lý, sử dụng quỹ, ngân sách cấp (chiếm tỷ lệ 21,2%); sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước (chiếm tỷ lệ 17,6%); hoạt động ngân hàng, tín dụng (chiếm 16,6%) đầu tư, xây dựng (chiếm tỷ lệ 15,9%); lại xảy rải rác số lĩnh vực khác + Khi thực hành vi chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý, người có chức vụ, quyền hạn thường xuất phát từ động vụ lợi để thực mong muốn cụ thể muốn làm giàu nhanh chóng, chiếm tỷ lệ 36,3%; có tiền để tiêu xài cá nhân, chiếm tỷ lệ 32,7%; có tiền để tham gia tệ nạn xã hội đánh bạc, chiếm tỷ lệ 18,2% + Chức vụ, quyền hạn phổ biến người phạm tội tham ô tài sản kế toán (chiếm tỷ lệ 15%), giám đốc (chiếm tỷ lệ 16,6%), cán ngân hàng (chiếm tỷ lệ 19%) Từ tính chất phổ biến loại chức vụ, quyền hạn người phạm tội tham ô tài sản cho thấy: Chức vụ, quyền hạn vừa đặc điểm nhân thân người phạm tội, vừa đồng thời phương tiện người phạm tội lợi dụng để chiếm đoạt tài sản mà họ có trách nhiệm quản lý + Độ tuổi phổ biến người phạm tội tham ô tài sản từ 31 đến 40 tuổi, chiếm 36,2%; tiếp đến độ tuổi từ 51 đến 60 tuổi, chiếm 24,1%; độ tuổi thấp người phạm tội tham ô tài sản 25 tuổi, độ tuổi cao 60 tuổi + Mặc dù người phạm tội nam giới chiếm tỷ lệ chủ yếu (77,5%), so với loại tội phạm khác nhóm tội tham nhũng, người phạm tội tham tài sản nữ chiếm tỷ lệ tương đối cao (22,5%) + Trình độ văn hóa phổ biến người phạm tội tham ô tài sản trung học (gồm trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học), chiếm tỷ lệ 78,5% số người phạm tội thống kê + Hầu hết người phạm tội tham ô tài sản phạm tội lần đầu, chiếm tỷ lệ 95% 1.3 Diễn biến tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Diễn biến tội phạm thay đổi thực trạng tội phạm theo thời gian đơn vị thời gian xác định Theo đó, diễn biến tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 thay đổi thực trạng mức độ tính chất tội tham ô tài sản theo năm khoảng thời gian 10 năm (2010-2019) 1.3.1 Diễn biến mức độ tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 10 Việc xác định diễn biến mức độ tức đánh giá xu hướng vận động mức độ vận động tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 xét mức độ Trên sở thông số mức độ tội tham ô tài sản, bao gồm số vụ số người phạm tội theo năm khoảng thời gian từ năm 2010–2019, tác giã khẳng định xu hướng mức độ vận động loại tội phạm này, là: Số vụ phạm tội tham tài sản có chiều hướng giảm năm giai đoạn nghiên cứu, với tỷ lệ giảm khoảng từ 2%- 28%, sau lại tăng vọt vào năm cuối giai đoạn nghiên cứu năm 2018 2019, với tỷ lệ tăng từ 27% - 40%; đó, số người phạm tội tham tài có chiều hướng tăng, giảm, sau lại tăng vọt vào năm nửa sau giai đoạn nghiên cứu 2017, 2018 2019, với tỷ lệ tăng khoảng 47% - 53% Như vậy, tội tham ô tài sản giai đoạn 20102019 có diễn biến giảm nhiều năm, sau tăng vọt số vụ vào năm cuối giai đoạn nghiên cứu; tăng, giảm tăng vọt vào năm nửa sau giai đoạn nghiên cứu số người phạm tội 1.3.2 Diễn biến tính chất tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Khi nghiên cứu diễn biến tính chất tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019, tác giả phải dựa vào thông số thống kê từ 585 án hình sơ thẩm Tịa án nhân dân cấp xét xử bị cáo tội tham ô tài sản Trên sở số liệu phản ánh rõ thực trạng tội tham ô tài sản xét tính chất, tác giả phân tích làm rõ diễn biến tính chất tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn 2010-2019, cụ thể sau: 1.3.2.1 Diễn biến cấu tội tham ô tài sản theo loại tội phạm Tội nghiêm trọng có xu hướng giảm năm, sau tăng vọt vào năm 2017, 2018 với tỷ lệ từ 30 đến gần 60% so với năm gốc năm 2010; tội nghiêm trọng tăng năm năm gốc năm 2010 với tỷ lệ tăng giao động từ 4% - 16,6%, sau lại giảm năm với tỷ lệ giảm nhiều 27,4% tăng vọt vào năm 2018, 2019 với tỷ lệ tăng cao 46,6%; so với năm gốc năm 2010, tội đặc biệt nghiêm trọng tăng tất năm, tỷ lệ tăng thấp 5,9% tỷ lệ tăng cao 94,1% 1.3.2.2 Diễn biến cấu tội tham ô tài sản theo hình thức thực tội phạm Tội tham ô tài sản Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 chủ yếu thực hình thức đồng phạm, chiếm 64,6% số vụ án thống kê giai đoạn nghiên cứu; số vụ án thực với hình thức phạm tội riêng lẻ chiếm tỷ lệ định 35,4 % Trong đó, số vụ án thực với hình thức phạm tội riêng lẻ có xu hướng ngày giảm so với số liệu năm gốc 13 Việc nhà nước dành ưu tiên mức cần thiết doanh nghiệp nhà nước yếu tố tạo tiêu cực hoạt động tổ chức, quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước Việc Nhà nước trao cho doanh nghiệp nhà nước quyền kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, thừa nhận hình thức sở hữu chéo doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước, tạo yếu tố làm phát sinh hành vi tham ô tài sản số người có chức vụ, quyền hạn lĩnh vực Việc nhà nước coi trọng thủ tục hành thành lập doanh nghiệp sau doanh nghiệp thành lập lại buông lỏng quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh dẫn đến tình trạng người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để chiếm đoạt tài sản mà họ giao quản lý Luật doanh nghiệp năm 2014 chưa bao quát hết đối tượng cần kiểm soát, nên thiếu sở pháp lý để ngăn ngừa cách kín kẽ giao dịch có nguy tư lợi doanh nghiệp 2.2.1.2 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động mua sắm công; quản lý, sử dụng quỹ, ngân sách, bao gồm hạn chế sau: Chưa thiết lập chế quản lý chặt chẽ hoạt động mua sắm công, quản lý quỹ, ngân sách cấp nên người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng hạn chế để chiếm đoạt tài sản mà họ giao quản lý Một số hạn chế pháp luật đấu thầu góp phần làm phát sinh, gia tăng số vụ tham ô tài sản lĩnh vực Một số bất cập Luật ngân sách tạo kẽ hở để người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để chiếm đoạt tài sản họ giao quản lý quỹ, ngân sách cấp Chẳng hạn như, Điều 58 luật ngân sách nhà nước năm 2015 quy định biện pháp xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước, lại khơng có quy định việc xử lý tình trạng dư tạm thời quỹ ngân sách nhà nước Sự thiếu sót dẫn đến tình trạng ngân sách dự tốn dư thừa, người có chức vụ, quyền hạn dễ dàng lợi dụng để lập khống hóa đơn, chứng từ toán chiếm đoạt khoản dư quỹ ngân sách 2.2.1.3 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động quản lý đất đai, bao gồm hạn chế sau: Các quan nhà nước theo phân cấp quản lý vừa có quyền định đất đai với tư cách đại diện chủ sở hữu, vừa có quyền định quản lý đất đai với tư cách quan quản lý nhà nước; quy định lồng ghép bị người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để chiếm đoạt lợi ích thu từ đất đai Luật đất đai năm 2013 thừa nhận chế đổi đất lấy hạ tầng hình thức dự án xây dựng, chuyển giao yếu tố tiềm ẩn nguy tham ô tài sản từ hoạt động 14 2.2.1.4 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động lĩnh vực ngân hàng, tín dụng, bao gồm hạn chế sau: Quy định điều kiện cấp phép hoạt động ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng chưa đảm bảo tính cơng khai, minh bạch dẫn đến tình trạng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thành lập ạt, số người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để chiếm đoạt tài sản Một số văn luật quy định quản lý hoạt động cho vay, nhận tiền gửi ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng cịn lỏng lẻo khơng rõ ràng nên thực tế số người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để chiếm đoạt tài sản ngân hàng, tổ chức tín dụng Hoạt động tổ chức, quản lý lĩnh vực ngân hàng, tín dụng lỏng lẻo, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế nguyên nhân tác động không nhỏ đến phát sinh, gia tăng tội tham ô tài sản nước ta năm gần Hệ thống ngân hàng thương mại chi nhánh phát triển cách ạt số lượng, khơng có quy hoạch, hoạt động bộc lộ nhiều sơ hở, bị chi phối sức ép lợi nhuận nên nới lỏng điều kiện tín dụng nguyên nhân làm phát sinh tội tham ô tài sản lĩnh vực 2.2.1.5 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, xây dựng, bao gồm hạn chế sau: Quy định phân bổ vốn đầu tư, quản lý ngân sách có phần chưa hợp lý nên tạo kẽ hở để người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để chiếm đoạt tài sản giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Luật đấu thầu năm 2013 quy định trường hợp phép định thầu, thực tế phạm vi định rộng, chưa có chế giám sát chặt chẽ việc thực chế định định thầu, chưa có văn hướng dẫn cụ thể, nên tạo yếu tố tiêu cực để người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng để chiếm đoạt tài sản giao trách nhiệm quản lý, sử dụng ngân sách chi cho đầu tư, xây lắp, mua sắm công Công tác quản lý vốn đầu tư lỏng lẻo, chẳng hạn hoạt động giám sát công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, phân bổ vốn đầu tư, định đầu tư thực dự án đầu tư chưa thực chặt chẽ; chủ thể thực hoạt động giám sát chủ thể bị giám sát quan, bộ, ngành quản lý nên chưa đủ yếu tố đảm bảo tính khách quan, minh bạch hoạt động giám sát, dẫn đến hoạt động giám sát đầu tư, xây dựng cịn mang tính thủ tục, chưa thực phát huy tác dụng việc phịng ngừa tham tài sản lĩnh vực 2.2.2 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế công tác cán 2.2.2.1 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế hoạt động quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng cán bộ, bao gồm hạn chế sau: 15 Đối với việc quy hoạch cán bộ: Ở số ngành, địa phương chưa lấy việc đánh giá cán làm tiêu chí chủ yếu, chưa xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ lực thực tiễn cán bộ, chưa gắn quy hoạch với đào tạo, bố trí, sử dụng cán dẫn đến việc quy hoạch cịn mang tính hình thức, thiếu tính khả thi, chất lượng quy hoạch cịn thấp, cấu quy hoạch chưa cân đối trình độ, ngành nghề đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đối với việc bổ nhiệm cán bộ: Việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý thông qua nguồn thi tuyển cịn chưa đảm bảo tính cơng khai, thiếu khách quan chưa thật công 2.2.2.2 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế công tác quản lý, đánh giá cán bộ, bao gồm hạn chế sau: Công tác quản lý cán bộc lộ nhiều sơ hở, yếu bị chi phối, tác động nhiều mối quan hệ liên quan đến lợi ích vật chất Cách thức quản lý cán coi trọng lý lịch, truyền thống gia đình, quản lý hồ sơ, cấp, mà coi nhẹ việc quản lý trị cán bộ, dẫn đến tình trạng khơng kịp thời phát cán suy thoái đạo đức, lối sống, lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để chiếm đoạt tài sản nhà nước Việc quản lý tài sản, thu nhập người giữ chức vụ quản lý, lãnh đạo quan, đơn vị kinh tế nhà nước hoạt động yếu công tác quản lý cán Đánh giá cán khâu yếu, tồn nhiều hạn chế nên kết đánh giá chưa thực phản ảnh lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cán Việc đánh giá cán vào cuối năm công tác trước đề bạt, bổ nhiệm cịn mang tính hình thức để hồn thiện thủ tục hồ sơ cán bộ, mà chưa coi kênh, phương diện để kịp thời phát sai phạm, yếu q trình thực thi cơng vụ, nhiệm vụ giao cán bộ, cơng chức Trong đó, kết đánh giá cán lại coi tiêu chí xem xét bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cán 2.2.2.3 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế sách tiền lương, phụ cấp người có chức vụ, quyền hạn, bao gồm hạn chế sau: Chính sách tiền lương bất hợp lý; phần lớn cán bộ, cơng chức khơng đủ sống từ lương, phận cán thiếu lĩnh, thiếu tu dưỡng, thối hóa biến chất lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao chiếm đoạt tài sản nhà nước để thỏa mãn nhu cầu vật chất Chế độ đãi ngộ người tài, người có lực, trình độ chun mơn cao cịn nhiều hạn chế, chưa tạo động lực để khuyến khích khả năng, trình độ họ vào hiệu công vụ; chế độ phụ cấp cịn mang tính cào bằng, chưa tương xứng với tính chất nhiệm vụ giao mang tính đặc thù 16 2.2.3 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật 2.2.3.1 Hạn chế việc xác định nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật thường tập trung vào số quy định Luật phòng, chống tham nhũng, mà chưa đề cập đến quy định cần thiết văn pháp luật ngành, lĩnh vực cụ thể Nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật chưa lồng ghép với hoạt động mang tính thực tiễn nên hiệu thu chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 2.2.3.2 Hạn chế việc xác định đối tượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật Việc xác định đối tượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cịn mang tính dàn chải, chung chung hướng tới tất tầng lớp nhân dân nói chung, mà chưa có chọn lọc, phân loại đối tượng để có ưu tiên mức độ khác thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật chống phòng ngừa tội tham ô tài sản Việc xác định đối tượng tun truyền, giáo dục pháp luật cịn có đánh đồng cá nhân, công dân tất lĩnh vực khác với cán bộ, công chức, người lao động quan, đơn vị kinh tế nhà nước; chưa có phân loại theo nhóm đối tượng dựa tiêu chí khác nhau, để từ có nội dung tuyên truyền, giáo dục cho phù hợp với nhóm đối tượng 2.2.3.3 Hạn chế hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật phịng, chống tham nhũng Hình thức tun truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm tham nhũng nói chung tội tham tài sản nói riêng cịn đơn điệu, chưa có phân loại nhóm đối tượng để lựa chọn hình thức tun truyền cho phù hợp, nên hiệu tuyên truyền hạn chế 2.2.4 Nguyên nhân liên quan đến hạn chế hoạt động phát xử lý tội tham ô tài sản 2.2.4.1 Hạn chế hoạt động phát tội tham ô tài sản Việc phát tội phạm chưa kịp thời yếu tố có sức tác động đáng kể đến hiệu phịng ngừa tội tham tài sản, yếu tố góp phần làm phát sinh, gia tăng tội tham ô tài sản 2.2.4.2 Hạn chế hoạt động khởi tố vụ án, khởi tố bị can Hạn chế hoạt động khởi tố vụ án, bị can thể tỷ lệ khởi tố vụ án, khởi tố bị can thấp so với số lượng tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố: Trong khoảng thời gian 10 năm từ năm 2010 đến năm 2019, số tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố phải giải 4505 việc/ 8276 người; 17 số vụ án, số bị can khởi tố thời điểm 2796 vụ, chiếm 62% 5030 bị can, chiếm 60,7% so với số việc số người bị kiến tố giác, kiến nghị khởi tố 2.2.4.3 Hạn chế trình giải vụ án tham ô tài sản Việc giải vụ án tham tài sản cịn bị kéo dài yếu tố sau: Việc thu thập tài liệu, chứng thường gặp nhiều khó khăn bị tiêu hủy, che giấu, hợp thức hóa thủ tục thanh, toán; hoạt động giám định nhiều thời gian, phối hợp bộ, ngành chưa chặt chẽ; thiếu thống nhận thức áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng vụ án tham ô tài sản 2.2.4.4 Hạn chế việc xác định mức độ trách nhiệm hình người phạm tội Việc Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân cấp xác định mức độ trách nhiệm hình bị can, bị cáo vụ án tham tài sản cịn có phần chưa đảm bảo tương xứng với tính chất hành vi, mức độ hậu bị cáo gây Điều khơng làm ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật thân bị cáo, mà tạo tác động tiêu cực việc phòng ngừa chung, vụ án dư luận xã hội quan tâm tình trạng tạo phản ứng, xúc dư luận quần chúng nhân dân, làm xói mòn lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Nhưng quan trọng hơn, để tình trạng xảy phổ biến, trở thành yếu tố xã hội tiêu cực góp phần làm phát sinh tội tham ô tài sản thực tế 2.2.4.5 Hạn chế việc thu hồi tài sản bị chiếm đoạt Việc thu hồi tài sản vụ án tham tài sản cịn hạn chế, yếu tố làm giảm hiệu hoạt động phịng ngừa tội tham tài sản, u cầu chống, phịng ngừa tham nhũng nói chung tham tài sản nói riêng phải làm triệt để việc thu hồi tài sản 2.2.5 Nguyên nhân từ phía người phạm tội Thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham ô tài sản năm gần cho thấy yếu tố tiêu cực có tác động định đến đặc điểm tâm lý tiêu cực người có chức vụ, quyền hạn, làm cho tính hám lợi trỗi dậy, dẫn đến việc họ chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý, yếu tố là: 2.2.5.1 Thói ăn chơi xa xỉ, thể đẳng cấp phận người có chức vụ, quyền hạn Đây tượng xã hội tiêu cực xuất giới quan chức năm gần đây; thể lối sống xa hoa, hưởng lạc, sử dụng tài sản biệt thự, biệt phủ, xe, đồng hồ có giá trị nhiều chục tỷ đồng chi khoản tiền đặc biệt lớn vào dịch vụ giải trí, phục vụ nhu cầu cá nhân để khẳng định đẳng cấp thượng lưu phận người có chức vụ, quyền hạn Tuy nhiên, để làm điều phận quan chức phải có lượng tiền lớn Đó 18 ngun làm trỗi dậy lịng tham, tính hám lợi ngã họ yếu tố thúc họ sử dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để chiếm đoạt tài sản mà họ giao quản lý 2.2.5.2 Đề cao lợi ích vật chất, khao khát làm giàu nhanh chóng Do xuất phát từ suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nên người có chức vụ, quyền hạn giao quản lý tài sản nhà nước, tổ chức, họ nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản nhằm phục vụ, thỏa mãn lợi ích khác thân họ 2.2.5.3 Đặc tính tham lam, tư lợi Thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham ô tài sản cho thấy lịng tham tính tư lợi coi yếu tố tiêu cực có vai trị thường trực việc hình thành ngun nhân từ phía người phạm tội CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA TỘI THAM Ô TÀI SẢN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Đánh giá hoạt động phòng ngừa tội tham ô tài sản Việt Nam năm vừa qua Đánh giá hoạt động phòng ngừa tội tham ô tài sản năm vừa qua sở để thấy kết đạt được, hạn chế cần khắc phục hoạt động phịng ngừa tội tham tài sản, từ đưa biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu phòng ngừa loại tội phạm nước ta thời gian tới Hoạt động phòng ngừa tội tham ô tài sản năm qua đạt kết đáng kể xây dựng hồn thiện thể chế, sách, pháp luật; biện pháp phịng, chống tham nhũng có tham tài sản đẩy mạnh thực Tuy nhiên, hoạt động hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu phòng ngừa như: Các Nghị quyết, Chỉ thị Đảng phòng, chống loại tội phạm chưa thể chế hóa cách kịp thời; biện pháp phịng ngừa tội tham tài sản chưa thực cách đồng bộ, thống nhất; chưa có chế gắn trách nhiệm chủ thể phòng ngừa với hiệu hoạt động phòng ngừa; hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phát hiện, xử lý người phạm tội tham ô tài sản cịn có hạn chế định; vai trị tổ chức trị, tổ chức trị, xã hội truyền thông chưa phát huy tối đa 3.2 Dự báo tình hình tội tham tài sản Trên sở mức tăng, giảm bình quân giai đoạn 2010-2019, tác giả dự báo, đánh giá số vụ số người phạm tội tham ô tài sản Việt Nam từ năm 2021 đến năm 2030 sau: Về thực trạng, số vụ phạm tội tham tài sản có mức tăng bình qn khoảng 40% đến 60% số người phạm tội tham tài sản có mức tăng bình qn khoảng từ 55% đến 70% Về diễn biến, số vụ phạm tội 19 tham tài sản có chiều hướng tăng, giảm, số vụ phạm tội có tỷ lệ giảm giao động khoảng từ 3% đến 30% tỷ lệ tăng giao động khoảng từ 3% đến 50%; số người phạm tội có tỷ lệ giảm giao động khoảng từ 1,5% đến 6% tăng giao động khoảng từ 3% đến 60% 3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu phịng ngừa tội tham tài sản Việt Nam thời gian tới 3.3.1 Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức, quản lý nhà nước 3.3.1.1 Đổi cách thức tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có vốn nhà nước, tập đoàn kinh tế, cụ thể: Trước tiên, phải cải tiến cấu tổ chức quan quản lý nhà nước kinh tế Tiếp theo, cần phải đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước Thứ ba biện pháp thu hẹp phạm vi đặc quyền ưu tiên doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước Thứ tư biện pháp cần tập trung phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu Thứ năm biện pháp hoàn thiện số quy định Luật doanh nghiệp năm 2014 3.3.1.2 Đổi tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động mua sắm công; quản lý, sử dụng quỹ, ngân sách Thường xuyên thực việc chuyển đổi vị trí cơng tác lĩnh vực này, theo cần ấn định thời gian để thực việc ln chuyển vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn lĩnh vực từ 12 đến 18 tháng Xây dựng chế mua sắm, quản lý quỹ, ngân sách phù hợp dựa minh bạch, cạnh tranh tiêu chí khách quan khâu định, giúp phòng ngừa tội tham ô hiệu Áp dụng tiêu chuẩn khách quan định trước việc định mua sắm, hỗ trợ cho việc xác minh hoạt động mua sắm Thực nghiêm túc chế công khai, minh bạch hoạt động mua sắm công, quản lý, sử dụng quỹ, ngân sách giao theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng văn luật chuyên ngành Luật ngân sách nhà nước năm 2015 cần bổ sung quy định biện pháp xử lý tình trạng tạm dư quỹ ngân sách nhà nước 3.3.1.3 Đổi tổ chức, quản lý nhà nước đất đai Siết chặt hoạt động quản lý nhà nước đất đai; đổi chế quản lý nhà nước đất đai; xóa bỏ hình thức xây dựng sở hạ tầng, sau chuyển giao quyền sử dụng đất Sửa đổi, bổ sung số quy định Luật đất đai năm 2013 theo hướng: Quy định rõ ràng để phân biệt nội dung thẩm quyền đại diện chủ sở hữu tài nguyên đất với thẩm quyền quan quản lý nhà nước đất đai; đó, thẩm 20 quyền quản lý nhà nước đất đai thực theo phân cấp nay, thẩm quyền định đất đai với tư cách chủ sở hữu cần giao cho quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh với giám sát chung Bộ tài nguyên môi trường 3.3.1.4 Đổi tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng, tín dụng Ngân hàng nhà nước cần tăng cường hoạt động quản lý, điều hành vĩ mô, tra, kiểm tra hệ thống ngân hàng thương mại Cần thiết phải tăng cường chế độ bảo mật thông tin, đảm bảo an ninh liệu giao dịch thông qua việc thiết lập mạng lưới quản lý, áp dụng cơng nghệ đại Hồn thiện số quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017 theo hướng: Bổ sung điều khoản quy định bảo đảm minh bạch hoạt động ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng; điều 20, 21 luật cần quy định giảm bớt vai trò quản lý hành chính, đồng thời bổ sung quy định đảm bảo minh bạch hoạt động cấp phép cho ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Hoàn thiện văn luật quy định quản lý hoạt động cho vay, nhận tiền gửi ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ khâu, hoạt động 3.3.1.5 Đổi tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, xây dựng Siết chặt hoạt động giám sát công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, phân bổ vốn đầu tư, định đầu tư thực dự án đầu tư thông qua việc đổi chế giám sát đầu tư, thực dự án Đẩy mạnh thực việc thoái vốn, cổ phần hóa cơng ty, thiết kế, giám sát, cơng ty xây lắp tồn quản lý bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh với tư cách chủ sở hữu nhà nước Hoàn thiện số quy định Luật đầu tư công năm 2014 như: Bộ kế hoạch đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ tài quan liên quan việc thẩm định chủ trương đầu tư, thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn đầu tư; bổ sung điều khoản quy định cụ thể cứ, tiêu chuẩn, định mức phê duyệt tổng mức đầu tư dự án; quy định cụ thể trình tự, thủ tục, định mức trường hợp tăng, giảm quy mô thực dự án, tăng, giảm tổng mức đầu tư chương trình, dự án; thu hẹp phạm vi trường hợp kéo dài thời gian thực dự án, kéo dài thời hạn giải ngân vốn đầu tư Thu hẹp phạm vi trường hợp định nhà thầu Điều 22 Luật đấu thầu năm 2013 3.3.2 Nhóm biện pháp liên quan đến cơng tác cán 21 3.3.2.1 Tiếp tục cải tiến, đổi hoạt động quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng cán Hồn thiện sở pháp lý cơng tác quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ, đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động quản lý nhà nước, hạn chế đến loại trừ yếu tố nguy làm phát sinh tội tham ô tài sản Thực công khai, minh bạch việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo, quản lý thông qua thi tuyển 3.3.2.2 Đổi chế quản lý, đánh giá cán Công tác quản lý cán phải thực tầm bao quát nhất, đặc biệt quan tâm đến việc quản lý trị, tư tưởng, đạo đức cán bộ, công chức Cải tiến cách thức đánh giá cán nhằm đảm bảo kết đánh giá thực chất, phản ánh lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cán 3.3.2.3 Tiếp tục cải cách chế độ phụ cấp, sách tiền lương Việc cải cách sách tiền lương phải thực theo lộ trình với nội dung cụ thể như: Đối với khu vực công, thiết kế cấu tiền lương tiền thưởng với tỷ lệ hợp lý lương bản, khoản phụ cấp bổ sung chế độ tiền thưởng Xây dựng hệ thống bảng lương mới, quy định mức lương số tiền tuyệt đối theo vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo Đối với khu vực doanh nghiệp, tiếp tục hồn thiện sách tiền lương tối thiểu vùng theo tháng để bảo vệ người lao động yếu thế; bổ sung quy định mức lương tối thiểu vùng theo giờ; kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Hội đồng tiền lương quốc gia Chú trọng thực chế độ đãi ngộ thỏa đáng người tài, người có lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, nhằm tạo động lực, khuyến khích cống hiến họ nghiệp công vụ; hạn chế đến loại trừ chế độ phụ cấp mang tính cào nay, theo mức chế độ phụ cấp khơng xác định sở phân loại chức vụ lãnh đạo, quản lý, mà phải sở xác định tính đặc thù chức năng, nhiệm vụ theo ngành, lĩnh vực hoạt động 3.3.3 Nhóm biện pháp liên quan đến hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật 3.3.3.1 Xác định rõ phạm vi nội dung tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng - Đối với pháp luật phòng, chống tham nhũng Lựa chọn chế định, quy định mang tính tiêu biểu, điển hình để sau tuyên truyền, giáo dục, tầng lớp nhân dân dễ dàng nhận thức biểu hiện, dấu hiệu tham ô tài sản 22 - Đối với văn luật chuyên ngành Cùng với việc tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật hình tham ô tài sản yếu tố cấu thành, dạng hành vi khách quan, phương thức, thủ đoạn phạm tội, loại mức hình phạt, tùy theo nhóm đối tượng mà lựa chọn nội dung văn luật chuyên ngành để tuyên truyền, giáo dục cho phù hợp, quy định pháp luật ngân sách, đầu tư, xây dựng, đấu thầu, đất đai, tài chính, ngân hàng Liên hệ tình thực tế xảy sống, lồng ghép với kiến thức thực tiễn làm cho đối tượng tuyên truyền, giáo dục dễ dàng nhận thức chuẩn mực lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ nhận diện biểu tham ô tài sản cách xác, góp phần loại trừ việc thực hành vi tham ơ, góp phần phát tội phạm kịp thời 3.3.3.2 Thực việc phân hóa nhóm đối tượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng Việc xác định đối tượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm tham nhũng, có tham tài sản phải dựa số tiêu chí định theo nghề nghiệp, lĩnh vực hoạt động, theo địa bàn, vùng miền để phân hóa thành nhóm đối tượng khác như: nhóm cán bộ, cơng chức bộ, ngành cấp trung ương; nhóm cán bộ, cơng chức hệ thống quan nhà nước địa phương; nhóm viên chức, cơng nhân, người lao động doanh nghiệp, đơn vị kinh tế; nhóm cơng dân khu dân cư Tùy thuộc vào đặc điểm đặc thù nghề nghiệp, điều kiện sinh sống nhóm đối tượng mà quan đảm trách thực hoạt động xác định phạm vi nội dung tuyên truyền, giáo dục cho phù hợp 3.3.3.3 Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng Tuyên truyền, giáo dục trực tiếp thông qua hội nghị, họp báo, tư vấn, đối thoại thực tiễn áp dụng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, số quy định văn luật chuyên ngành; khó khăn, vướng mắc hướng hồn thiện quy định pháp luật Tun truyền, giáo dục thơng qua hình thức giao lưu trực tuyến cổng thông tin điện tử, trang web, báo, tạp chí bộ, ngành trung ương địa phương Tuyên truyền, giáo dục pháp luật phịng, chống tham nhũng thơng qua việc phát hành ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền, theo tích cực đẩy mạnh việc phát hành ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động phát hiện, phịng ngừa tội phạm tham nhũng nói chung tham tài sản nói riêng 23 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng, có tham tài sản phương tiện truyền thơng có sức lan tỏa lớn kênh đài truyền hình Việt Nam, tần số đài tiếng nói Việt Nam; số báo, tạp chí lớn tạp chí Cộng sản, báo Nhân dân, báo Công an nhân dân, báo Quân đội nhân dân, báo Hà nội mới, báo Sài gòn giải phóng, báo Bộ, ngành; đài phát báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 3.3.4 Nhóm biện pháp liên quan đến hoạt động phát xử lý tội tham ô tài sản 3.3.4.1 Nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra, giám sát nhằm kịp thời phát hành vi phạm tội tham ô tài sản Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát định kỳ đột xuất quan, tổ chức, đơn vị kinh tế, lĩnh vực dễ phát sinh tội tham ô tài sản để kịp thời phát hành vi tham tài sản Quan tâm, tăng cường đầu tư sở vật chất, đội ngũ cán có trình độ chun môn nghiệp vụ cao cho hoạt động tra, kiểm tra, giám sát cần thiết có ý nghĩa thực tiễn hoạt động phịng ngừa tội tham ô tài sản 3.3.4.2 Tăng tỷ lệ khởi tố vụ án, khởi tố bị can nhằm giảm tỷ lệ tội phạm ẩn tội tham ô tài sản Hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình theo hướng: Ấn định hợp lý thời hạn giải tin báo, tố giác, kiến nghị khởi tố để đảm bảo quan điều tra có thẩm quyền có khoảng thời gian cần đủ để xác minh làm rõ nguồn tin hành vi tham ô tài sản có để khởi tố hình hay khơng Tăng cường đầu tư ngân sách cho việc mua sắm thiết bị, kỹ thuật hỗ trợ tích cực cho việc xác minh, giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Thiết lập chế phối hợp hệ thống quan điều tra với quan chuyên môn để đảm bảo tiến độ chất lượng hoạt động giám định, trưng cầu ý kiến chuyên môn để xác minh làm rõ dấu hiệu tham ô tài sản ngành, lĩnh vực cụ thể 3.3.4.3 Tăng cường yếu tố bảo đảm việc giải vụ án tham ô tài sản theo thời hạn luật định Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội tham tài sản để đảm bảo thống nhận thức, áp dụng pháp luật ngành tố tụng cấp tố tụng Hoàn thiện quy định pháp luật giám định tư pháp tội phạm tham nhũng, có tội tham ô tài sản, tăng cường sở vật chất, phương tiện, thiết bị đại cho quan Thiết lập chế đặc thù quan tố tụng thực hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, điều tra vụ án tham ô tài sản; bổ 24 sung vào hệ thống pháp luật tố tụng hình pháp luật phòng, chống tham nhũng quy định khuyến khích, bảo vệ người liên quan người biết việc để họ yên tâm khai báo thông tin cung cấp đồ vật, tài liệu liên quan đến hành vi tham ô tài sản 3.3.4.4 Hồn thiện quy định pháp luật hình tội tham ô tài sản Quy định Bộ luật hình tội tham tài sản cần hoàn thiện theo hướng ấn định khoảng cách giá trị tài sản bị chiếm đoạt tương xứng với khoảng cách khung hình phạt, tạo sở pháp lý cần thiết để quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng xác định hợp lý mức độ trách nhiệm hình bị can, bị cáo truy tố, xét xử vụ án tham ô tài sản 3.3.4.5 Nâng cao hiệu hoạt động thu hồi tài sản bị chiếm đoạt Đẩy nhanh tiến độ thực hoạt động xác minh làm rõ nguồn tin tội phạm, sở có để áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết, kịp thời ngăn chặn việc cất giấu, tẩu tán, hợp thức tài sản tham ô Kịp thời thực việc khám xét, thu giữ tài liệu, đồ vật cần thiết để làm rõ hành vi chiếm đoạt tài sản, giá trị tài sản bị chiếm đoạt người có chức vụ, quyền hạn, từ có sở xác định giá trị tài sản bị chiếm đoạt hành vi tham ô, xác định để áp dụng biện pháp cưỡng chế tài sản người có chức vụ, quyền hạn có thực hành vi tham ô Kịp thời xác minh tài sản thuộc sở hữu người bị tố giác, kiến nghị khởi tố người thân họ để áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết kê biên, phong tỏa tài sản 3.3.5 Nhóm biện pháp phịng ngừa liên quan đến người phạm tội tham tài sản 3.3.5.1 Tích cực ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên sở thực nghiêm túc chế kiểm tra việc xây dựng Đảng đạo đức, trọng xây dựng hệ thống chuẩn mực mối quan hệ cán bộ, đảng viên với tổ chức đảng với nhân dân Chủ động nắm bắt diễn biến tư tưởng, biểu suy thối phẩm chất trị, tha hóa đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên để có chủ trương, giải pháp xử lý kịp thời, hiệu Tăng cường buổi học tập, sinh hoạt trị quan, tổ chức, đơn vị, nội dung chủ yếu quán triệt thực nghiêm túc Nghị quyết, Chỉ thị Đảng rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức cơng vụ Hồn thiện quy chế đánh giá cán bộ, công chức sở đảm bảo tính khoa học, phản ánh thực chất tránh hình thức Các bộ, ngành, địa phương cần nghiêm túc thực chế kiểm tra giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực người có chức vụ, quyền hạn theo hướng 25 quyền hạn đến đâu phải gắn với trách nhiệm đến đó; phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm tập thể cá nhân công đoạn giải công việc, có biện pháp xử lý cụ thể hành vi vi phạm 3.3.5.2 Hạn chế tác động mặt trái kinh tế thị trường lối sống, tư tưởng cán bộ, cơng chức nói chung người có chức vụ, quyền hạn nói riêng Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hạn chế tối đa tác động tiêu cực mặt trái đời sống xã hội; hoàn thiện nội dung liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn quyền lợi người có chức vụ, quyền hạn q trình thực thi công vụ, nhiệm vụ Xây dựng quy định hệ thống chuẩn mực đạo đức công vụ, yếu tố cần đưa vào hệ thống chuẩn mực là: Nhiệm vụ trách nhiệm công chức; mối quan hệ công chức công sở; thái độ ứng xử tiếp xúc, giải yêu cầu nhân dân Thay việc xác định tiêu chức danh lãnh đạo, quản lý việc xác định rõ vị trí việc làm, cấu, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, địa phương 3.3.5.3 Tăng cường giáo dục phẩm chất trị, rèn luyện lối sống tích cực, lành mạnh cho đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động nói chung người bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý nói riêng Giáo dục phẩm chất trị, đạo đức lối sống cho cán bộ, cơng chức, người lao động nói chung quan nhà nước, tổ chức, đơn vị kinh tế, người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý nói riêng KẾT LUẬN Trước yêu cầu hoạt động chống, phịng ngừa tội tham tài sản, việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề lý luận, thực tiễn để nâng cao hiệu phòng ngừa loại tội phạm thời gian tới cần thiết Để làm điều này, đòi hỏi tội tham ô tài sản phải nghiên cứu góc độ tội phạm học sở đánh giá tình hình tội tham ô tài sản thông qua việc đánh giá thực trạng diễn biến loại tội phạm nước ta khoảng thời gian đinh; xác định, giải thích, phân tích chế tác động yếu tố coi nguyên nhân làm phát sinh, gia tăng tội tham tài sản, là: Những hạn chế tổ chức, quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội, hạn chế công tác cán bộ, hạn chế hoạt động phát hiện, xử lý tội tham ô tài sản, hạn chế hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đặc điểm tâm lý tiêu cực người có chức vụ, quyền hạn; giải thích hình thành, tồn yếu tố tiêu cực đó, đồng thời phân tích chế tác động qua lại yếu tố dẫn đến việc phát sinh hành vi phạm tội 26 Trên sở đánh giá tình hình tội tham tài sản, xác định, giải thích, phân tích chế tác động yếu tố coi nguyên nhân tội tham ô tài sản đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động phịng ngừa tội tham tài sản nước ta năm vừa qua, luận án đưa dự báo tình hình tội tham tài sản; đồng thời thiết lập biện pháp phù hợp nhằm hạn chế loại trừ yếu tố tiêu cực xác định nguyên nhân tội tham tài sản; hạn chế, vơ hiệu hóa tác động yếu tố việc phát sinh hành vi chiếm đoạt tài sản giao quản lý người có chức vụ, quyền hạn, góp phần tích cực nâng cao hiệu phịng ngừa tội tham tài sản nước ta thời gian tới./ 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hương (2019), “Phát hiện, xử lý vụ án tham ô tài sản; thực trạng giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5); Nguyễn Thị Hương (2019), “Giải pháp tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra vụ án tham tài sản”, Tạp chí kiểm sát, (4); Nguyễn Thị Hương (2020), “Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng, chống tội phạm tham ô tài sản Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát, (3)