1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

đề cương ôn tập các môn khối 10 lần 2

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,63 KB

Nội dung

- Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã được độc lập, nhân dân cùng nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. - Còn khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc đất nướ[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ II SỬ 10, NĂM HỌC 2019 - 2020

Bài 19: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM( XI – XVIII) 1 Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

* Nguyên nhân: Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta

* Diễn biến kết quả:

- Năm 981, quân Tống sang xâm lược nước ta

- Lê Hoàn nhân dân tổ chức kháng chiến vùng Đông Bắc giành thắng lợi - Quân Tống phải rút quân, đất nước độc lập

2 Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) - Hoàn cảnh:

+ Nước Đại Việt thời Lý phát triển, nhà Tống lại gặp nhiều khó khăn

+ Để giải khó khăn tể tướng Vương An Thạch đề nghị sang xâm lược nước ta, vua Tống cho quân xâm lược nước ta

- Diễn biến:

+ 1075, Thái úy Lý Thường Kiệt chủ trương: “ Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc, đem quân đánh tan hoàn toàn lực lượng chuẩn bị xâm lược nhà Tống rút

+ Năm 1077, quân Tống tràn sang nước ta Lý Thường Kiệt cho quân mai phục bờ Bắc sông Như Nguyệt, đánh tan quân xâm lược Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi 3 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( XIII )

- Hoàn cảnh:

+ Thế kỉ XIII, nhà nước Mông Cổ thành lập tiến hành mở rộng lãnh thổ + Đất nước Đại Việt đường ổn định phát triển thời nhà Trần - Diễn biến:

+ Lần 1: Năm 1258, nhân dân ta thực chiến lược vườn không nhà trống, đánh bại giặc Đông Bộ Đầu

+ Lần 2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp… đánh bại quân Nguyên

+ Lần 3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt 4 Khởi nghĩa Lam Sơn

- Hoàn cảnh:

+ Cuối kỉ XIV, nhà Trần suy vong Nhà Hồ thành lập + Năm 1407, Đại Việt lại rơi vào ách đô hộ nhà Minh - Khởi nghĩa Lam Sơn:

+ Năm 1418, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nổ Thanh Hóa, Lê Lợi Nguyễn Trãi lãnh đạo

(2)

Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X – XV

1 Tư tưởng, tôn giáo:

- Từ thời Bắc thuộc: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo truyền vào nước ta

- Nho giáo: Được giai cấp thống trị tiếp nhận bước nâng cao, phát triển mạnh thời Lê Sơ

- Phật giáo: truyền bá sâu rộng thấm sâu vào sống nhân dân, giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý-Trần

+ Các nhà sư trọng dụng, tham gia vào công việc trọng đại đất nước Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh

+ Một số vị vua, quan thời Lý, Trần tìm đến Phật giáo vua Trần Nhân Tông + Chùa chiền mọc lên khắp nơi, tiêu biểu chùa Một Cột

- Đạo giáo: phổ biến hịa nhập với số tín ngưỡng dân gian, nhiều đạo quán xây dựng 2 Giáo dục :

- Do nhu cầu xây dựng nhà nước nâng cao dân trí nên nhà nước quan tâm đến giáo dục, triều Lý

+ 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu thờ Khổng Tử + 1075 nhà Lý tổ chức khoa thi kinh thành

- Thời Lê sơ, qui chế thi cử ban hành rõ ràng, nội dung giáo dục hoàn thiện, chủ yếu Nho giáo

- Năm 1484 nhà Lê cho dựng bia ghi tên tiến sĩ

- Như từ TK XI- XV, Giáo dục hoàn thiện phát triển, nguồn đào tạo người tài cho đất nước

3 Nghệ thuật - Kiến trúc

+ Chùa: Chùa Một cột , chùa Dâu, chùa Phật tích… + Tháp Phổ Minh, Báo Thiên, Tháp Chàm…

+ Chuông quy Điền, Tượng phật

+ Cung điện, thành: thành Thăng Long, thành Nhà Hồ

- Điêu khắc: gồm cơng trình chạm khắc, trang trí hình rồng, hoa cúc, thiếu nữ… - Sân khấu: tuồng, chèo, đặc biệt múa rối nước

- Âm nhạc: trống , đàn, sáo, chiêng, cồng, ca múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN (XVIII)

1 Bối cảnh lịch sử

- Thế kỉ XVI- XVIII đất nước ta bị chia cắt làm đàng : Đàng đàng ngoài: + Đàng Ngoài : Chế độ phong kiến Lê- Trịnh bị khủng hoảng

+ Đàng trong: Giữa TK XVIII, tình hình xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng,

- Từ bối cảnh đó, vào năm 1771, khởi nghĩa nông dân bùng nổ anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ Tây Sơn (Bình Định)

2 Bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước :

- Từ năm 1776 -1783: phong trào Tây Sơn cơng vào Gia Định, lật đổ quyền họ Nguyễn

(3)

- Từ năm 1786 -1788, phong trào Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, phá bỏ giới tuyến sơng Gianh, bước đầu hồn thành nghiệp thống đất nước

3 Kháng chiến bảo vệ Tổ quốc: - Đập tan vạn quân Xiêm:

+ Do Nguyễn Ánh chạy sang cầu cứu quân Xiêm

+ Năm 1785, Nguyễn Huệ cho quân mai phục Rạch Gầm – Xoài Mút, tiêu diệt giạc đây, với trận Rạch Gầm- Xoài Mút đập tan vạn quân Xiêm,

- Đánh tan 29 vạn quân Thanh

+ Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh,

+ 1788: Nguyễn Huệ lên Hoàng đế, lời hiểu dụ

+ Mùng tết, thắng lợi trận Ngọc Hồi- Đống Đa, đánh bại 29 vạn quân Thanh, thống đất nước

4 Xây dựng vương triều

+ Kinh tế : ban hành chiếu khuyến nơng

+ Văn hóa, giáo dục: ban bố chiếu lập học, đề cao việc sử dụng chữ Nôm + Ngoại giao : xây dựng mối quan hệ hòa hiếu, mềm dẻo nhà Thanh

BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I Nươc Pháp trước cách mạng

1 Tình hình kinh tế xã hội * Kinh tế:

- Cuối kỷ XVIII, Pháp nước nông nghiệp - Công - thương nghiệp phát triển

* Chính trị: Xã hội chia thành đẳng cấp

- Tăng lữ: nắm đặc quyền Quí tộc: kinh tế, trị, giáo hội

- Đẳng cấp thứ ba: Gồm tư sản, Nơng dân, bình dân Họ làm cải, phải đóng thứ thuế, khơng hưởng quyền lợi trị, Mâu thuẫn xã hội gay gắt( Nguyên nhân sâu xa) 2 Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng

- Cuối kỉ XVIII, Pháp xuất trào lưu triết học ánh sáng - Đại diện : Vôn-te, Mông-te-xki-ơ, Rut-xô…

- Nội dung: Phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu chế độ phong kiến

- Tác dụng: Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho xã hội tương lai

II Tiến trình cách mạng

1 Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến - Nguyên nhân:

+ Trực tiếp: Năm 1789, diễn khủng hoảng tài chính, vua triệu tập Hội nghị Ba đẳng cấp, để vay tiền ban thuế

+ Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân công chiếm ngục Ba-xti, cách mạng bùng nổ - Diễn biến

+ Quần chúng dậy khắp nơi, quyền đại tư sản thiết lập (phái lập hiến) thong qua:

● 8/1789, Thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền” Lần bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền giai cấp tư sản

(4)

2 Tư sản công thương cầm quyền Nền cộng hòa thành lập. - 10/8/1792, quần chúng Pari dậy bắt vua hoàng hậu

- 21/9/ 1792, Quốc hội tuyên bố lập Cộng hoà thứ nhất, xử tử nhà vua - Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước nhiều khó khăn:

- 31/5/1793, quần chúng nhân dân lật đổ phái Girôngđanh, đưa phái Giacôbanh lên nắm quyền 3 Nền chun Giacơbanh – đỉnh cao cách mạng.

- Chính quyền Giacobanh đưa nhiều biện pháp: + Giải ruộng đất cho nông dân

+ Ban hành “Luật giá tối đa”

+ 6/1793, thông qua Hiến pháp mới, mở rộng tự dân chủ + 23/8/1793, ban hành lệnh “Tổng động viên tồn quốc” + Xóa bỏ nạn đầu tích trữ…

- 27/2/1794, diễn đảo đưa quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào

III Ý nghĩa cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII

- Tính chất: Là cách mạng tư sản điển hình triệt để - Ý nghĩa

+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển + Làm cho chế độ phong kiến lung lay toàn châu Âu

+ Mở thời đại mới: thời đại thắng lợi củng cố chủ nghĩa tư Câu hỏi tự luận

So sánh kháng chiến thời Lý, Trần, Lam Sơn. * Giống nhau:

- Tất kháng chiến khởi nghĩa chống kẻ thù phong kiến phương Bắc

- Các kháng chiến khởi nghĩa thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

- Có đường lối chiến tranh đắn, sáng tạo

- Các kháng chiến khởi nghĩa gắn với tên tuổi nhiều danh tướng tài ba vị vua kiệt xuất

- Các kháng chiến khởi nghĩa cuối giành thắng lợi vẻ vang gây dựng lại độc lập cho dân tộc

- Các kháng chiến khởi nghĩa từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược

* Khác nhau: + Hoàn cảnh:

- Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần diễn hoàn cảnh đất nước độc lập, nhân dân nhà nước chăm lo xây dựng đất nước

- Còn khởi nghĩa Lam Sơn diễn lúc đất nước bị quân Minh xâm lược đô hộ Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ bị đàn áp

+ Điều kiện:

- Các kháng chiến thời Lý, Trần sức dân chuẩn bị từ đầu, có tiềm lực kinh tế quân mạnh

- Còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây cho quân khởi nghĩa

(5)

- Trong kháng chiến chống Tống thời Lý, người huy vua mà thái úy Lý Thường Kiệt

- Cịn kháng chiến chống Mơng – Ngun thời Trần gắn liền với tên tuổi vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông tướng tài khác

- Khởi nghĩa Lam Sơn: nông dân, hào kiệt khắp bốn phương * Nghệ thuật quân sự

- Trong kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “ Tiên phát chế nhân”, đánh vào âm mưu xâm lược kẻ thù không ngồi đợi giặc đến đánh - Cịn kháng chiến chống Mơng – Ngun, vua nhà Trần lúc đầu thực “ vườn khơng nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn đánh

- Khởi nghĩa Lam Sơn; giảng hòa để có thời gian, rút qn lên núi chí linh sau chuyển xuống vùng Nghệ An ủng hộ nhân dân, mai phục, phục kích, tiêu diệt

* Kết thúc chiến tranh - Lý : Giảng hòa

- Trần: thắng lượi quân - Lam Sơn: Giảng hòa

Ký duyệt tổ trưởng Người soạn

Ngày đăng: 07/04/2021, 03:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w