Tải Đề Thi Môn Tiếng Việt Lớp 5 Cuối Học Kì 2 Có Đáp Án

10 46 0
Tải Đề Thi Môn Tiếng Việt Lớp 5 Cuối Học Kì 2 Có Đáp Án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gốc cây đề vừa là gốc vừa là rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng.. Đền đài miếu mạo chính là chỗ cho cây đề gửi thân nương hồn như nhà tu hành đắc đạo.[r]

(1) Điểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA CUỐI NĂM ……… ……… ……… NĂM HỌC ………… …… ……… …… Môn: Tiếng Việt - Lớp Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: ………… ………… … Lớp: … Trường: Tiểu học ……… A. Kiểm tra đọc (10 điểm) I. Đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu (7 điểm) CÂY ĐỀ Ở khúc quanh đê, ngã ba đầu làng, cạnh ngơi đền cổ, có đề Cây đề vẫy gọi người xa, vỗ kẻ màu xanh um tùm cao ngất với vơ vàn hình tim Lá đề khơng mọc ngang đa mà treo nghiêng hờ hững cho gió lách qua để rung lên niềm thoát nhẹ nhàng, xao xuyến Mùa xuân đề lộc, chúa xuân dát mỏng đồng thành màu đỏ au ánh tím Phải nắng lên chói chang, đề xanh óng nuột nà Cho đến đông sang, ngả màu nâu thẫm trước rơi gốc mẹ lạnh lùng Những đề cuối cịn sót lại treo nghiêng để an ủi gốc vặn giá rét Cho đến mưa xuân phủ voan mỏng lên cây, đề ướt đẫm nước mắt trời Cây đề thường cổ thụ Gốc đề vừa gốc vừa rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng Đền đài miếu mạo chỗ cho đề gửi thân nương hồn nhà tu hành đắc đạo Trong tâm khảm người Việt Nam, đề kỷ niệm mà niềm sùng kính Đó mà Đức Phật Thích Ca ngồi thiền, giác ngộ, thành Đức Phật Tổ từ hai nghìn năm trăm năm Vì thế, chăm chút làng quê từ đời sang đời khác, vững chắc, trường tồn (Theo Băng Sơn) * Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu Cây đề trồng đâu? A Cạnh giếng nước, mái đình B Bên cạnh thác nước C Ở khúc quanh đê, ngã ba đầu làng, cạnh đền cổ D Trồng cuối làng Câu Khi miêu tả đề, tác giả khéo léo dùng từ màu sắc đây? A Đỏ au, ánh tím, xanh óng, nâu thẫm B Đỏ au, xanh óng, vàng hoe, ánh tím C Đỏ au, ánh tím, xanh óng, nuột nà Điểm (2) D Đỏ au, vàng hoe, nâu thẫm, nuột nà, xanh ngắt Câu Cây đề lộc vào mùa nào? A Mùa đông B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa xuân Câu Gốc đề có điểm đặc biệt? A Gốc có màu nâu thẫm nhiều rễ B Vừa gốc vừa rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng bất chấp ganh đua, chẳng màng đến niềm vui thông tục C Không mọc ngang đa mà treo nghiêng hờ hững D Gốc đề nơi người ngồi tránh nắng trưa hè Câu Trong tâm khảm người Việt Nam, đề là: A Kỉ niệm thời thơ ấu B Niềm sùng kính C Biểu tượng tình mẹ D Biểu trưng thời đại Câu Hai câu “ Cây đề thường cổ thụ Gốc đề vừa gốc vừa rễ xoắn xuýt vào nhau, sừng sững vượt qua bão bùng mưa nắng.” liên kết với cách nào? A Thay từ ngữ B Dùng từ ngữ nối C Lặp từ ngữ D Dùng từ ngữ nối lặp từ ngữ Câu Từ trái nghĩa với từ "cuối cùng" câu “Những đề cuối sót lại vẫn treo nghiêng để an ủi gốc vặn giá rét.”: A Giữa B Đoạn cuối C Cuối D Ban đầu Câu Từ “nước” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C Tính từ D Quan hệ từ Câu Tìm từ đồng nghĩa với từ “trẻ em”. Câu 10 Viết lại cho quy tắc viết hoa tên quan sau đây: - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Nhà máy khí nơng nghiệp Câu 11 Đặt câu có sử dụng dấu phẩy ngăn cách phận chức vụ câu. Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu vừa đặt Điểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA CUỐI NĂM (3) Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: ………… ………… … Lớp: … Trường: Tiểu học Quang Minh (4)(5) I Chính tả: Nghe – viết (15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: “Núi non hùng vĩ” (SGK Tiếng Việt 5 Tập trang 58) II Tập làm văn (25 phút) Đề bài: Em tả cảnh cảnh đẹp có địa phương em. Bài làm Điểm (6)(7)(8)(9)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2021 - 2022 TT CHỦ ĐỀ TNMức 1TL TNMức 2TL TNMức 3TL TNMức 4TL Tổng 1 Đọc hiểu văn Số câu Câu số 1, 3, 4,5 số điểm 2,0 0,5 2,5 2 Kiến thức Tiếng Việt Số câu 2 Câu số 6,7 9,10 11 số điểm 1,0 0,5 2,0 1,0 4,5 Tổng số câu 4 3 1 2 1 10 Tổng số điểm 2,0 1,5 0,5 2,0 1,0 7,0 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TIẾNG VIỆT LỚP CUỐI HỌC KÌ II A Điểm kiểm tra đọc (10 điểm) 1 Đọc thành tiếng (3 điểm) - Đọc tiếng, từ, ngắt nghỉ chỗ, diễn cảm đoạn văn, đọc tốc độ đạt yêu cầu khoảng 110 tiếng/ phút, trả lời câu hỏi điểm (10)- Đọc sai 4,5 tiếng, nghỉ không 4,5 chỗ, tốc độ đọc không đảm bảo theo yêu cầu (1 điểm) - Đọc phải đánh vần, ấp úng… 0,5 điểm 2 Đọc hiểu (7 điểm) Từ câu đến câu 8: Khoanh câu 0,5 đ Câu 9: (1 điểm) Viết tối đa từ 0,5đ Câu 10: (1 điểm) Viết tên quan, đơn vị 0,5đ Câu 11: ( điểm) Đặt câu 0,5 đ; xác định CN-VN 0,5 đ. B Kiểm tra viết (10 điểm) I Chính tả: ( điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định, viết , đẹp: 1,5 điểm. - Viết tả (không mắc lỗi): 1,5 điểm. * Bài viết bị trừ điểm hình thức mắc từ lỗi trở lên Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn cẩu thả trừ 0,5 điểm II Tập làm văn: (7 điểm) 1 Mở bài: Giới thiệu cảnh tả (1 điểm) 2 Thân bài: (5 điểm) - Tả bao quát, có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, cảm xúc (2,5 điểm) - Tả chi tiết cảnh vật, số hoạt động người, vật, có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh, cảm xúc (2,5 điểm) * Học sinh kết hợp tả bao quát tả chi tiết trường 3 Kết bài: Nêu cảm xúc suy nghĩ cảnh tả (1 điểm) 4 Tuỳ theo mức độ sai sót nội dung, diễn đạt chữ viết để trừ điểm cho mức điểm lẻ đến 0,5 điểm 5 Bài viết bị trừ điểm hình thức mắc lỗi sau: - Mắc từ 3-5 lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu ) trừ 1,0 điểm - Mắc từ lỗi (chính tả, dùng từ, viết câu ) trở lên trừ 1,5 điểm - Chữ xấu, khó đọc, trình bày bẩn cẩu thả trừ 0,5 điểm

Ngày đăng: 07/04/2021, 03:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan