TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN THƠ VĂN XUÔI

10 9 0
TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN THƠ VĂN XUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Và điều đáng nói là cách tổ chức này không chỉ để lạ hóa thơ văn xuôi so với các thể thơ truyền thống mà nó chính là biểu hiện của sự tìm tòi, sáng tạo, là kết quả của những nỗ lực k[r]

(1)

TIÊU CHÍ NHẬN DIỆN THƠ VĂN XI Nguyễn Thị Chính1*

1Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Đồng Tháp *Tác giả liên hệ: ntchinhdhdt@gmail.com

Lịch sử báo

Ngày nhận: 09/3/2020; Ngày nhận chỉnh sửa: 21/5/2020; Ngày duyệt đăng: 22/6/2020

Tóm tắt

Thơ văn xi, thể “lưỡng tính” đứng thơ trữ tình văn xi tự Tuy hình thành và phát triển Việt Nam đến gần kỉ song xung quanh cịn nhiều vấn đề gây tranh luận quan niệm thể loại, ranh giới phân loại hay đặc điểm… Nghiên cứu thơ văn xuôi, bước đầu chúng tơi vào xác định số tiêu chí nhận diện dựa điểm tương đồng qua nhiều sáng tác mà tiến hành khảo sát Đó thể thơ có hình thức tổ chức văn hết sức tự do, nội dung thi tứđậm màu sắc trí tuệ có khuynh hướng giấu nhạc tính.

Từ khố:Đặc điểm, thơ văn xi, tiêu chí nhận diện.

-THE CRITERIA FOR IDENTIFYING PROSE POETRY

Nguyen Thi Chinh1*

1Faculty of Vietnamese Literature and Linguistics Teacher Education,

Dong Thap University

*Corresponding author: ntchinhdhdt@gmail.com Article history

Received: 09/3/2020; Received in revised form: 21/5/2020; Accepted: 22/6/2020

Abstract

Prose poetry is "bisexual" of lyricism and narrative prose Though born and grown in Vietnam for almost a century now, it still causes many controversial issues regarding the concept of genre, classifi cation boundaries or characteristics, etc On investigating prose poetry, we have come up with some initial criteria for identifi cation based on the similarities found in surveyed works The results show that it is a free texture in form, with the content imbued with intellectuals and of musical orientated tendency.

(2)

Đặt vấn đề

Thơ văn xuôi - thể thơ trữ tình có hình thức trình bày văn văn xuôic, xuất Việt Nam từ phong trào Thơ Mặc dù hình thành phát triển đến gần kỉ song, xung quanh thể thơ nhiều vấn đề phức tạp, chưa có thống cách nhìn nhận, cụ thể vấn đề đặc điểm hay ranh giới thể loại Thực tế cho thấy, có tác phẩm, cơng trình nghiên cứu được/bị xếp vào tản văn, hay văn xi trữ tình, cơng trình nghiên cứu khác lại cho thơ văn xi hay thơ không vần Hoặc với viết này, định danh thơ văn xuôi, viết khác, tác giả khác lại gọi tùy bút… Điều khiến cho người đọc lúng túng Vì vậy, việc xác định tiêu chí nhận diện thơ văn xi thiết nghĩ vấn đề thật cần thiết Nghiên cứu thơ văn xuôi Việt Nam, sở tiếp thu thành tựu có, đặc biệt với khảo sát thơ văn xuôi thực tiễn sáng tác Việt Nam nước ngoài, bước đầu chúng tơi xác lập ba tiêu chí bật để nhận diện thể loại

2 Nội dung

2.1 Tự hình thức tổ chức thơ So với thể loại hình thơ, nói thơ văn xi thể thơ có hình thức tổ chức văn tự Ngay với thơ tự tính chất “tự do” phải “chừa” hình thức tồn mặc định văn thể loại - dù có phá luật đến đâu, chí câu thơ khơng cịn đồng với dịng thơ xuất dạng thức phân dịng Chỉ thơ văn xi, ý thức tự do, bứt khỏi quy phạm khuôn cứng thể cách triệt để

Trước hết tự tổ chức câu thơ.

Câu thơ văn xuôi xuất phủ nhận khn mẫu hình thức câu thơ trước Nó khơng gị số lượng âm tiết theo quy định thơ cách luật, ngắt dòng thơ tự Gieo vần, phối khơng cịn bận tâm Ở hình thức câu văn xi, dài - ngắn linh hoạt, mượt mà hay trúc trắc, hài hòa cân đối hay trồi sụt, so le,

tất phụ thuộc vào cảm xúc, ý tưởng, liên tưởng người làm thơ dạng tồn điển hình, dàn hàng ngang văn văn xi thật Tri giác mắt khó gọi thơ Thực tiễn sáng tác thơ văn xi cho thấy có câu thơ văn xuôi dài Nếu thơ tự không quy định số từ câu song khống chế không dài (Nếu 12 âm tiết rơi vào “vùng tranh chấp” với thơ văn xi) “bài thơ thác nước” W Whitman - tác gia thơ văn xi tiêu biểu Mỹ, có nhiều câu thơ dài đến ba, bốn dòng in, dịch tiếng Việt có 40 âm tiết Bài thơ Thuật luyện ngôn từ tập Một mùa ởđịa ngục A Rimbaud thế, chí có câu dài đến 83 âm tiết Thường câu có dung lượng dài hay dài, có diện thành phần mở rộng, bên cạnh thủ pháp so sánh, trùng điệp, liệt kê, từ quan hệ, từ đưa đẩy hay từ lập luận,… Vậy, với câu thơ có độ giãn nở tưởng đến vơ thế, có diện thành phần, lớp từ “phi thơ” thế, liệu có đảm bảo việc biểu cảm xúc, hình tượng thơ, có lưu giữ điểm cốt lõi phẩm tính thơ nhịp điệu? Bởi khơng có điểm đó, câu văn xuôi túy Thử khảo sát đoạn thơ sau Ngun Sa:

Trong ngơi nhà kí - ứcT/ dù em đặt anh giữa

gian phòng chọn lọcT,/ khu vườn kỉ - niệmT/

dù em cho anh miếng đất ưu tiênB,/ tất cả với anh

vẫn nghĩa trang tình áiT (38ât)// Đừng nói

tới câu thơ xưa cũT / với hình ảnh đơi chim

liền cánhT,/ cuộc hò hẹn kiếp sau,/ sự tưởng nhớ

thường xuyên xa cáchT (28ât)///

Em dư biếtT/ giá trị liều thuốc an thầnB/ của

những thơ nói tình u kiếp khácT,/

bắt anh chèo thuyền ảo tưởngT? (28ât)//

Em dư biếtT /cha mẹ sinh anh vốn một đứa hưB /chẳng biết tôn làm thần tượngT,/

sao bắt anh tìm chỗ ngồi riêng biệt cho emB (32ât)// (Bài giã biệt).

(3)

Dạng câu thơ với dung lượng phổ biến thơ văn xuôi Với câu thơ trên, ta thấy, chất thơ khơng diện tích câu thơ cơi nới Âm hưởng thơ lan tỏa theo trùng điệp từ ngữ, hình ảnh thơ Phép lặp xuất xun suốt, cịn hình ảnh lặp lại có biến đổi song nằm trường nghĩa Nhịp điệu thơ thiết lập theo nhịp cảm xúc, hình ảnh Duy có: thay - trắc hài hịa đoạn trích, điểm dừng nhịp, đa phần trắc Nhịp thơ dài theo suy tưởng miên man khơng êm đềm mà xót xa, nghẹn buốt - cảm xúc tình u bất trắc, đổ vỡ

Có thể nói, với câu thơ văn xi có độ giãn nở tự do, khéo léo tổ chức, khơng đảm bảo tính thơ mà cịn tận dụng sức bao chứa lớn độ co duỗi thoải mái Điều thật lợi thể loại vào phản ánh vấn đề bề bộn thực đời sống xã hội, tâm tư đầy biến động người xã hội đại, hậu đại

Sự tự tổ chức câu thơ thể qua việc sử dụng dấu câu số thi phẩm Như Bến lạ Đặng Đình Hưng, ta thấy có nhiều đoạn câu dấp dính, khơng dễ xác định thành phần Hay thơ Lúc mặt trời mọc, Mai Văn Phấn lại “ ngang nhiên” ngăn cách chủ ngữ vị ngữ cách đặt dấu phẩy chúng: Cha, muốn thức dậy trước bình minh… Cịn Âm nhạc I, Nguyễn Thế Hồng Linh khơng sử dụng dấu chấm thật “bừa bãi” mà nguyên tắc viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn không tuân thủ: không hiểu mà anh hiểu điều em khó nói thở thở thở thở thở độc tài q thởư khơng hiểu khói bay đẹp mà cháy nhà lại q buồn đau khơng hiểu clich chuột đến nơi nơi khác lại mở chẳng hiểu ngốc ừ Việc sử dụng dấu câu trường hợp hoàn toàn vi phạm hay phá vỡ cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Việc vi phạm lí giải dụng ý

nghệ thuật nhà thơ - chủ ý tạo điểm nhấn để hỗ trợ cho việc tô đậm khoảng đứt - nối, nấc phát triển dịng vận động cảm xúc, hình tượng nghệ thuật

Sự tự tổ chức hình thức văn thơ cịn thể bật hình thức kết cấu bài thơ Đề cập đến vấn đề này, tác giả Lê Thị Hồng Hạnh cho rằng: “Dường thơ văn xuôi không kiểu tổ chức hình thức nào, dù tự nhất, lại không người làm thơ chấp nhận” (Lê Thị Hồng Hạnh, 2006, tr 72) Thật thể thơ này, hình thức tổ chức văn tự Thường xuyên dạng văn văn xi tự do, dung lượng ngắn Bên cạnh đoạn văn xuôi kết hợp đoạn thơ (Đất nước - Phạm Tiến Duật) Cũng có xuất dạng tùy bút (Chơi mùa trăng - Hàn Mặc Tử), truyện ngắn (Một người bình thản - Heri Michaux, Anh tơi - Mai Văn Phấn) Trong Đối thoại biển hay Khối vuông Rubic xuất đối thoại xuyên suốt kịch Bài thơ Các nhà thơ Hà Nội thuộc lòng tất thơ

của họcủa Larry Lotmann lại có hình thức biên cịn Bức thư thứ hai gửi tới phủ (Nguyễn Thế Hồng Linh) thư, … Có thể nói, điểm qua với ghi nhận thị giác, ta thấy hình thức tổ chức văn thể thơ văn xuôi đa dạng Tác giả chuyên luận Thơ trữ tình Việt Nam từ

(4)

đã rõ hình hài qua đối thoại, đối thoại ngầm - kiểu lời văn hai giọng (Một mùa ởđịa ngục - A Rimbaud, Khối vuông Rubic - Thanh Thảo), qua giọng điệu vô âm sắc (Khối vuông Rubic - Thanh Thảo) qua việc lắp ghép mảng thơ rời rạc, ngôn từ không liền mạch, không ăn nhập với Cuộc

đối thoại nước (Dạ Thảo Nguyên),… Và chịu ảnh hưởng tiểu thuyết dòng ý thức cách thể thơ văn xuôi đa dạng Thử đối chiếu hai đoạn trích sau:

Tơi kẻ nơ lệ lễ rửa tội Cha mẹ ơi, người tạo nên nỗi đau người tạo nên nỗi đau người Kẻ vô tội đáng thương! Địa ngục công vào kẻ nghịch đạo.

Đó sống! Về sau lạc thú của sự đọa đày thâm sâu Một án mạng, tơi nhanh chóng rơi vào hư vơ, luật lệ loài người.

Mi im đi, mà mi im đi! Đó

điều xấu hổ, trách móc lơi thơi, này: quỷ

Satan bảo lửa thật ghê tởm, giận dữ ngu xuẩn kinh khủng - Đủ rồi! Những sai lầm người ta thổi tạc vào tôi, ma thuật, mùi hương dối trá, loại nhạc ấu trĩ - Và cho tơi nắm giữ chân lí, tơi có óc phán đốn lành mạnh dứt khốt, tơi ln sẵn sàng cho tồn bích (Một mùa ở địa ngục - A.Rimbaud)

Tôi người chèo đị người chèo đị hình hài mỏng manh chạm vào tan biến không bao lạc lõng mùa hạ muốn sang phố

an tồn lên đị tơi tiền cơng trả nụ

cười bảng lảng đường Nguyễn Du mơ màng khói sương tơi cố gắng khơng để lạc lên đị tơi lên cho kịp chuyến người đàn ông chán nản anh nghĩ mà khơng gian xung quanh ln tàn héo tơi nghĩ đị anh nặng thật hàng ngày mỗi mang vác chị chị lại

để mưa chết dịu dàng đến có người bỏđi làm tơi buồn (Người chèo đị lạnh - Nguyễn Bình Phương)

(5)

Như vậy, điểm qua biểu hình thức thơ văn xi, ta thấy thể thơ có tổ chức văn thật tự Và điều đáng nói cách tổ chức khơng để lạ hóa thơ văn xi so với thể thơ truyền thống mà biểu tìm tịi, sáng tạo, kết nỗ lực khơng ngừng việc tìm kiếm cho thơ nói chung, thơ văn xi nói riêng hình thức phù hợp để bắt kịp biến động không ngừng đời sống xã hội tâm tư người

2.2 Nội dung thi tứ đậm màu sắc trí tuệ Đặc điểm thứ hai thơ văn xuôi theo nằm nội dung thi tứ Thi tứ thơ văn xi thường bật với chiều sâu trí tuệ Sở dĩ hình thức linh hoạt văn xi đưa vượt qua nhiều ranh giới quy phạm vần điệu, âm luật thơ, để đứng địa hạt này, phải có bù đắp Nói Phan Ngọc: “Nhà thơ từ bỏ gị bó bên ngồi hình thức (…) để chấp nhận gị bó khác cấp độ cú pháp từ vựng Bài thơ phải lạ nội dung tư tưởng tạo nên liên hệ tư tưởng bất ngờ…” (Phan Ngọc, 1991, tr 19) Jean Cohen cực đoan cho thơ văn xuôi loại thơ “gạt mặt âm thanh, chơi mặt ngữ nghĩa” (Cohen J., 1998, tr 17) Như vậy, theo nhà nghiên cứu này, nghĩa hay thi tứ vấn đề hàng đầu thơ văn xuôi Để khắc sâu vào ấn tượng người đọc, tác động, kích thích hay thu hút ý họ, thể thơ khác nhờ vào kết hợp âm du dương, kì thú, cịn với thơ văn xi điểm tựa nằm lạ, độc đáo cấu tứ Bài thơ phải có “những liên hệ tư tưởng bất ngờ”, phải có khả đặt vấn đề sâu sắc, có sức ám ảnh lớn Khả đặt vấn đề đây, nói phương thức hiệu để thể thơ tồn tâm trí người đọc Thật ta có nhiều thơ văn xi găm vào tâm trí người tiếp nhận thỏa mãn khát khao mặt trí tuệ Thử đọc Hỏi (Giả Bình Ao), Nhà văn (R Tagor),

Nơi dựa (Nguyễn Đình Thi), Vẽ chim (Nguyễn Lương Ngọc), Đây thơ lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ với tứ thơ lạ, đầy bất ngờ, cách đặt vấn đề ám ảnh Hình thức câu văn xi cho phép áp sát vào câu chuyện đời thường, nhỏ nhặt, chẳng thấy thơ song chiều sâu trí tuệ, thâm thúy dư ba Đơn cử Hỏi Nơi dựa Hỏi

của Giả Bình Ao thật đem lại cho người đọc khối cảm mặt trí tuệ Những câu hỏi ngây thơ, ngộ nghĩnh mà không phần sắc sảo - thường thấy trẻ con, đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác: Mẹ ơi, mẹ bảo táo chín đỏ nhờ có mặt trời Thế củ cải đỏ lớn lên lịng

đất mà đỏ?/Mẹơi, mẹ bảo gà trống gáy thì trời sáng, gà trống chết mà trời vẫn sáng?/Mẹ ơi, mẹ bảo không nên hỏi mẹ vậy, làm mẹ khơng sai Vậy thì khơng sai, sau con mẹ Đằng sau câu hỏi hồn nhiên nhìn giới qua đơi mắt trẻ thơ, thích thú trước khám phá đầy ngỡ ngàng đứa trẻ Song, đằng sau thích thú phải cịn có giật mình? Đứa trẻ khát khao tìm chân lí hay người có đứa trẻ ln có nguy bị áp đặt điều người khác cho chân lí? Bài thơ thật ngắn gọn, hình thức câu hỏi ngây ngô mang chở vấn đề có tầm triết lí sâu sắc

(6)

vào sinh tử Sự phát đem đến cho người đọc khơng bất ngờ lâu ta thường nghĩ nơi dựa người kẻ mạnh, người có khả che chở, bảo bọc cho Câu chuyện tưởng chẳng có để nói lại gợi bao ý nghĩa lớn lao, buộc người ta phải trăn trở Đâu lẽ sống đích thực đời người: sống người khác hay sống nhờ người khác? Thường thơ có tứ thơ nằm phần kết mang đến cho người đọc bất ngờ thú vị sức ám ảnh lớn Những kiện xuất trước tưởng chừng khơng có mối liên hệ tứ thơ bật lan tỏa, xâu chuỗi lại toàn Cái khoảnh khắc bừng ngộ tứ thơ lúc tư tưởng, quan niệm nghệ thuật nhà thơ trở nên sáng tỏ thơ thật mang đến cho người đọc khoái cảm thẩm mỹ, cho họ chiêm ngưỡng “một bắn pháo hoa trí tuệ ngoạn mục” (Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện, 1997, tr 651) Sở dĩ khả đặt vấn đề thơ văn xuôi thường ám ảnh, kích thích đối thoại người đọc đặt yêu cầu cao nội dung có nghĩa thể thơ địi hỏi cao tính trí tuệ Trí tuệ giúp nhà thơ phát mối liên hệ nhiều chiều thực tế sống, phát vấn đề nhân sinh quan trọng, từ khơi gợi suy tưởng, chiêm nghiệm nơi người đọc Chính đặc điểm nên ta thấy nhà thơ tiếng với thể thơ tác gia có phẩm chất trí tuệ lớn R Tagor (Ấn Độ), W Whitman (Mỹ), hay Việt Nam Chế Lan Viên Và đặc điểm mà người làm thơ văn xi nhiều số lượng cho thành cơng chưa tương xứng

Màu sắc trí tuệ thơ văn xi cịn bộc lộ qua khả liên tưởng Liên tưởng sở để mở rộng quan hệ, dẫn dắt hình ảnh, chi tiết, tạo tương quan bất ngờ vật tượng Trong sáng tư duy, nhà thơ nhận đối sánh, liên kết, tương quan mà thông thường

rất khó phát Đó kết vận động trí tuệ, phát sâu sắc nhận thức sống người viết Liên tưởng thơ văn xuôi thường dồi dào, phóng túng Những câu thơ gần bị tước bỏ chắp nối vần điệu níu giữ người đọc lại với phần liên tưởng khác lạ, độc đáo Nhiều thơ văn xi nói miền liên tưởng “rộng rinh vơ bờ bến” Sự bay bổng, phóng khống liên tưởng biến thực nơi thành giới cõi mơ, cõi siêu hình hay miền suy tưởng Một số thơ văn xuôi Nguyễn Xuân Sanh, Chơi mùa trăng Hàn Mặc Tử hay thi phẩm Nguyễn Quang Thiều ví dụ tiêu biểu Trong thơ văn xi Nguyễn Xuân Sanh, cảm hứng thơ khởi nguồn từ hình ảnh cụ thể song theo mạch liên tưởng nhà thơ nhịe dần trở thành biểu tượng, thể qua ẩn dụ độc đáo: Mỗi khóm nhà: chùm đời thơm ngát (Khuya đường về); Hồn đất: lúa thơm (Tháng lúa chín); Mỗi ngày, thơ gặt đẩy

đi Trên vai giấc mộng thơm vàng chảy tuôn như suối nắng (Hết ngày)… Những so sánh, liên tưởng phóng khống, tự nhiên Sự vật, tượng cụ thể chiêm nghiệm biểu tượng chứa đựng lẽ huyền nhiệm sâu xa đất trời, khơi gợi lòng người bao rung cảm Mạch thơ vận động từ cụ thể sang nhòe dần thay dẫn ta vào miền suy tưởng Nguyễn Xuân Sanh

(7)

Nguyễn Đăng Điệp “thốt ly mơ hình phản ánh thực”, thực tinh thần, trí tưởng tượng, thứ thực khúc xạ, nhào nặn qua suy cảm, suy tưởng nhà thơ Liên tưởng thơ anh, thế, dù bay bổng đậm chất huyền ảo kì dị hay hướng việc thực hữu, cảm giác thực thể giới tinh thần anh Trong Bài ca những chim đêm, Nhân chứng chết

hay Những quảđồi ban mai… đầy hình ảnh kì dị, hãi hùng hình ảnh mách bảo với người đọc nỗi trăn trở, bất an thường trực người thơ giới ngày bị hủy diệt, tâm hồn bị xơ cứng, tha hóa nặng nề, giới đánh bình yên Hay hình tượng người phụ nữ thơ anh Nó chìm suy tưởng, nỗi thương cảm nhìn nồng hậu, phát mang đầy tính nhân nên có méo mó đến nghịch dị để tăng sức ám ảnh, day trở tâm tư người đọc nhiều

Như vậy, thuộc phẩm chất chung thơ thơ văn xi địi hỏi tính trí tuệ cao Nó xem bù đắp cho “khiếm khuyết” đặc trưng thể loại thơ mà thuộc Mặt khác, điều xem “khiếm khuyết” lại nâng đỡ tích cực, giúp đào sâu hay bay bổng, đưa người đọc vào giới lãng mạn đắm say hay nhiều suy tư, trăn trở

2.3 Khuynh hướng “giấu” nhạc tính Nói đến thơ nói đến nhạc, nghe thơ ta tiếp nhận trực tiếp dòng chảy âm thanh, hòa điệu bên trái tim giai điệu, tiết tấu thơ Ngay đọc, dù đọc thầm âm vang hịa điệu hiển tâm tưởng Vì vậy, thơ xem nghệ thuật giai điệu, tiết tấu cấu trúc thơ “cấu trúc âm vang”

Nhạc tính thơ tạo lập từ hạt nhân phổ quát: vần, nhịp, thanh, kể ngữ điệu cá nhân Nhìn chung, bề mặt

văn Để tạo nên nhạc tính cho thơ, yếu tố có vai trò định Chẳng hạn vần Loại vần - trắc có vai trị định hình đường nét giai điệu - phẳng hay chênh vênh, liền mạch hay đứt gãy, nhẹ nhàng thoát hay dồn nén, khắc khoải Vần lưng - vần chân Ở vị trí lưng chừng dịng/câu thơ, vần lưng có khả tạo tiếng vang xa, làm cho giai điệu trở nên du dương phía sau cịn dư âm tiết Ngược lại, vần chân vị trí cuối dịng/câu, có vai trị kết thúc âm đoạn hay bước sóng, tạo tiếng vọng - “một hồi tưởng âm theo chu kì đặn” (Châu Minh Hùng, 2011, tr 92) Hay nhịp điệu Nhịp điệu tiết tấu thơ, thường xét theo hình thái nhịp chẵn - lẻ Theo tác giả Châu Minh Hùng, nhịp chẵn thuộc Âm - tĩnh, đóng vai trị chủ âm tạo thứ tiết tấu mềm mại, ung dung, nhịp thơ chuyển động liên tục, lan tỏa sóng đại dương Còn nhịp lẻ thuộc nhịp Dương - động, vai trị chủ âm, tạo thứ tiết tấu mạnh, gấp gáp, nhịp thơ vừa chuyển động lại vừa tái hồi (Châu Minh Hùng, 2011, tr 83)

(8)

một lối thơ mang chở “cái ý thật có tâm khảm mình… khơng bị bó buộc niêm luật hết” (Phan Khơi, 2008) Song, khơng bị bó buộc niêm luật khơng thể khước từ đặc trưng thể loại, tức phải có tính nhạc Vậy nhạc điệu thơ văn xi thể hình thể văn xi? Tình già xem thơ chọc thủng thành trì thơ cũ khốc áo này, song thể thơ sau dừng lại thể nghiệm lẻ tẻ Liệu điều có liên quan đến nhạc tính nó? Theo chúng tơi có Một thể thơ mẻ, khơng có mơ hình âm luật chặt chẽ nên khó làm, khó thành cơng đương nhiên Song, ngun nhân phải khó phổ cập Cơng chúng lúc vốn quen với lối thơ vần điệu du dương thơ văn xi với hình thể câu văn xi kềnh càng, lại khơng ngắt dịng, khơng ý đến vần điệu, nhìn bề ngồi yếu nhạc tính Trong yếu tố làm nên nhạc tính thơ, thơ văn xuôi trọng nhiều đến nhịp điệu điệu Tuy nhiên, nhịp điệu thơ văn xuôi khơng dễ nhận diện khơng phải “bước thơ” cố định theo mơ hình lẻ - chẵn Nó tự khó xác định, chủ yếu nhịp cảm xúc, nhịp ý tưởng nhịp lời, nhịp âm Về điệu, thơ văn xuôi coi việc phối cần thiết để tạo hài hịa Song, khơng tuân theo luật - trắc mà hòa phối tự theo cảm xúc nhà thơ Nghiên cứu thơ văn xuôi nhận thấy tồn thơ văn xi có vần số lượng không nhiều thường xuất vài đoạn, vài câu Có thể nói, yếu tố văn xi hình thể thể thơ chi phối nhiều việc tạo nên nhạc tính cho nó, nhạc thơ văn xi chủ yếu thứ “nhạc bên trong”, nhạc cảm xúc, tâm hồn Chính vậy, khuynh hướng giấu nhạc tính đặc trưng bật thơ văn xuôi Những câu sau Chế Lan Viên, dù có đến 18,19, 20 âm tiết

ngân nga, luyến láy, mềm mại, du dương Song, đem đặt cạnh câu thơ giàu nhạc tính Thơ mới, ta thấy khác biểu nó:

Xanh biếc màu xanh,/bể hàng nghìn thu qua/ cịn để tâm hồn nằm đọng lại//Sóng như

hàng nghìn trưa xanh,/trời tan xanh thành bể/và không trở lại làm trời//Nếu núi trai/thì bể phần yểu điệu quê hương/

đã biến thành gái//Mỗi đêm hè,/da thịt sóng sinh sơi (Cành phong lan bể - Chế Lan Viên);

Mây trắng,/trời trong,/đêm thủy tinh// Linh lung/bóng sáng /bỗng rung mình/// (Nguyệt cầm - Xuân Diệu)

Ở hai câu thơ Xuân Diệu, chất nhạc ta cảm nhận cụ thể qua lối gieo vần luyến láy (tinh - Linh - mình, lung - rung, bóng - bỗng), ngắt nhịp đăng đối, phối hài hòa, đặc biệt qua cách chọn âm, điệp âm dày đặc, tất bóc tách từ lớp vỏ ngơn từ Điệp phụ âm đầu (trắng - trời - trong, linh - lung,

bóng - bỗng), đặc biệt phụ âm cuối - phụ âm vang (trắng, trong, đêm, tinh, Linh

lungng sáng bỗng rungnh), ngun âm mở (trng, trong, bóng, sáng), nửa mở (Mây, tri, đêm, bng) Kĩ thuật tạo hợp âm Xuân Diệu, nói kì cơng, độc đáo Cịn đoạn thơ Chế Lan Viên, bảo lưu yếu tố tính nhạc từ nhịp, vần, phép lặp, song tất thể linh hoạt, tự nhiên Nhịp thơ dài - ngắn, co cụm hay giãn nở theo cảm xúc người thơ Vần uyển chuyển gần xa: xét theo bốn câu vần gián cách (lại-trời-gái-sơi), xét nhịp có 7/11 vị trí hiệp vần

(9)

vẫn nằm hình thể ngơn từ song cách xử lý nhà thơ cho thấy cảm xúc trọng Nhà thơ không phụ thuộc vào vần, vào nhịp mà quan tâm đến ý tưởng với liên tưởng bay bổng, cảm xúc dạt Sự ngân nga đoạn thơ ta khơng phủ nhận có phần từ lời thơ chủ yếu toát lên từ niềm hân hoan, tự hào tác giả Nó tiếng vọng, âm vang giai điệu thiết tha, ấm nồng

Khuynh hướng giấu nhạc tính thơ văn xi thể rõ sáng tác hệ hình đại Những cấu trúc không vần kết hợp với tư nhảy cóc, đứt đoạn làm chất du dương, mềm mại nhạc Nhạc khơng phơ dù hay nhiều bình diện ngữ âm dạng câu thơ Chế Lan Viên mà đa phần tốt từ hình tượng thơ, từ cảm xúc tác giả Chẳng hạn:

Mỗi đứa trẻ ngồi xác xe tăng bứt cỏ gà chơi trò “chọi gà” quen thuộc chúng Những người yêu nằm cỏ, sau này, giây phút thơm mùi cỏấy sẽđi vào đời họ kỉ niệm đẹp Và thằng em năm hai mươi tuổi, em nằm trảng cỏ, miệng ngậm cọng cỏ may, đối diện với buổi chiều dịng sơng lạ Cả buổi chiều em im lặng Bây giờ, em ởđâu? Tơi biết, chiến tranh trị chơi, mùa xuân chuẩn bị trận công quyết định Em hai mươi tuổi, mắt em, cọng cỏ tầm thường lấp lánh (Cỏ mọc - Thanh Thảo)

Đoạn thơ Thanh Thảo khơng cịn có diện yếu tố vần điệu Cũng khơng có lặp lại đặn bước sóng âm dù cấp độ nào: âm tiết, điệu, tiết tấu hay cấu trúc, tức kiểu nhịp điệu bên Chất thơ, chất nhạc tạo nên từ cảm xúc nhà thơ, từ hình ảnh đoạn thơ Bằng trái tim thấu hiểu, sẻ chia ấm áp, tác giả lưu giữ khoảnh khắc thật đẹp đời: trò chơi chọi gà

của trẻ, mùi cỏ thơm thấm đẫm kí ức kẻ yêu nhau, hình ảnh em tơi, tuổi hai mươi, nằm ngậm cỏ may thản, im lặng ngắm trời chiều nơi dịng sơng lạ Những hình ảnh nên thơ lưu giữ tạo nên dòng chảy ngào, làm nên chất thơ, chất nhạc ngân nga tâm hồn người đọc Ở đoạn thơ sau Nguyễn Quang Thiều, chất nhạc khó cảm nhận khơng tước bỏ hết vần luật, đăng đối, hài hòa mà hình ảnh gợi lên chất thơ, chất nhạc khơng có: Chúng ta tìm kiếm đường, chưa bao giờ

kiếm tìm đường cá Giấc mơ

đầy xếp đặt không dám bay lên

đỉnh Và đêm tiếng sông tiếng bầy cá Chúng ta bỏ nhà đứng dọc hai bờ Một cá lên hỏi cần gì khơng? Câu hỏi làm ta khóc sáng (Nhân chứng chết) Dường nỗi lo hủy diệt, nỗi day dứt tình trạng tha hóa tâm hồn, người sống mà khơng biết ước mơ, khơng biết cần gì, khao khát gì, dường vấn đề khơng thể nói thứ âm điệu trơn tru, mượt mà, phải nói thứ nhịp trúc trắc, khơng phẳng, không xuôi tai thật ám ảnh Chất nhạc phương diện hình thức bị xóa Chỉ cịn xao động sóng lịng, ám ảnh trăn trở tâm hồn tác giả truyền dẫn qua tâm trí người đọc

3 Kết luận

(10)

Chú thích:

c Theo quan niệm chúng tơi: Thơ văn xi thể thơ trữ tình có cấu trúc câu giống văn xi, câu thơ có xu hướng kéo dài tiếp nối nhau, tổ chức theo mơ hình văn văn xi, nhịp điệu không cố định, không chịu ràng buộc hệ thống âm luật Dạng thức điển hình thơ văn xi trình bày dạng văn văn xi tự Song, thơ tự có câu thơ kéo dài 11, 12 âm tiết hay tác phẩm văn xi trữ tình giàu chất thơ có dung lượng ngắn xếp vào dạng thơ văn xuôi mở rộng

Tài liệu tham khảo

Châu Minh Hùng (2011) Nhạc điệu thơ Việt qua những sáng tạo Thơ mới Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lí luận văn học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Cohen, Jean (1998) Thơ nghiên cứu thơ Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, 15-24

Lê Thị Hồng Hạnh (2006) Một số đặc điểm thơ văn xuôi Tạp chí Ngơn ngữ, số 10, 72-80

Ngun Sa (1957) Thơ Nguyên Sa Trí Dũng xuất

Nguyễn Văn Hoa Nguyễn Ngọc Thiện (1997)

Tuyển tập thơ văn xi (Việt Nam nước ngồi) Hà Nội: NXB Văn học

Nguyễn Quang Thiều (2010) Châu thổ Hà Nội: Hội Nhà văn

Phan Khôi (27/2/2008) Một lối thơ trình chánh làng thơ Talawas Truy cập từ http://www.talawas.org/talaDB/showFile php?res=12411&rb=0101

Phan Ngọc (1991) Thơ gì. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, 19-24

Rimbaud, Arthur (1997) Một mùa địa ngục Hà Nội: NXB Văn học

Ngày đăng: 06/04/2021, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan