Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
192 KB
Nội dung
- Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 Giáo trình ôn thi hs giỏi lớp 9 A. Hệ thống hoá kiến thức lớp 9 B. Các công thức hoá học C. Một số dạng bài tập và câu hỏi lí thuyết * Dạng 1. Câu hỏi trình bày ,so sánh giải thích hiện t ợng và viết PTHH I/ Câu hỏi trình bày và viết PTHH 1. Câu 19-SBD : 35 2. Câu 20-SBD:35 3. Câu 21-SBD:35 4. Câu 22-SBD:35 5. Câu 24-SBD:36 6. Câu 30-SBD: 37 7. Câu 35-SBD: 38 8. Câu 3-SBD: 32 9. Câu 49-SBD: 41 Bài tập Câu1. Khi trộn dd Na 2 CO 3 Với dd FeCl 3 thấy có phản ứng xảy ra tạo thành một kết tủa màu nâu đỏ và giải phóng khí CO 2 . kết tủa này khi bị nhiệt phân sẽ tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không có khí CO 2 bay lên. Viết PTHH của phản ứng. Câu 2. Nhiệt phân một lợng MgCO 3 sau một thời gian thu đợc chất rắn A và khí B . Hấp thụ hết khí B bằng dd NaOH thu đợc dd C . dd C vừa tác dụng với BaCl 2 , vừa tác dụng với KOH . Hoà tan chất rắn A bằng axit HCl d thu đợc khí B và dd D . cô cạn dd D thu đợc muối khan E . điện phân E nóng chảy tạo ra kim loại M. Xác định thành phần A,B,C,D,E,M. Viết PTHH của phản ứng Câu 3. Cho một luồng khí H 2 d đi qua lần lợt qua các ống đốt nóng mắc nối tiếp , mỗi ống chữa một chất : CaO ; CuO, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Na 2 O . sau dó lấy sản phẩm trong mỗi ống cho tác dụng với CO 2 , dd HCl , dd AgNO 3 . Viết PTHH của phản ứng Câu 4. Viết PTHH của phản ứng giữa Ba(HCO 3 ) 2 với lần lợt mỗi chất sau: HNO 3 , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 , NaHSO 4 Câu 5. Câu 6. Từ Na 2 SO 3 , NH 4 HCO 3 , Al, MnO 2 và các dd Ba(OH) 2 , HCl có thể điều chế đợc những khí gì? trong các khí đó khí nào tác dụng đợc với dd NaOH ? dd HI Câu 7. Hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu đợc dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại . Cho D tác dụng với dd HCl d thấy có khí bay lên . Hỏi thành phần B và D . Viết PTHH 1 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 Câu 8. Cho biét thành phần hoá học của: không khí , vôi sống, đá vôi, nớc clo, nớc gia- ven, clorua vôi, sođa, vôi tôi, , thạch cao , giấm ăn, muối ăn, nớc biển, quặng sắt , urê, đạm 2 lá, supephotphat kép, thạch anh. Câu 9. Nêu hiện tợng , viết PTHH của các phản ứng cho các thí nghiệm sau: a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dd CuSO 4 b) Sục khí SO 2 vào dd Ca(HCO 3 ) 2 c) dẫn khí etilen qua dd Brom. II/ Câu hỏi so sánh , giải thích và viết PTHH 1. Câu 70 sbd:45 2. Câu 72sbd:45 3. Câu 75sbd:46 Bài tập Câu 1. Có thể tồn tại đồng thời trong dd các cặp chất sau đây đợc không? giải thích? CaCl 2 + Na 2 CO 3 ; NaOH + NH 4 Cl HCl + NaHSO 3 ; Na 2 SO 4 + KCl Câu 2. Nêu hiện tợng xảy ra trong mỗi trờng hợp sau và giải thích: a) Cho CO 2 lội qua nớc vôi trong , sau đó thêm tiếp nớc vôi trong vào dd thu đợc. b) Hoà tan Fe bằng HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dd và để lâu ngoài không khí c) Cho AgNO 3 vào dd AlCl 3 và để ngoài ánh sáng d) Đốt cháy pirít sắt cháy trong O 2 d và hấp thụ sản phẩm khí bằng nớc Br 2 hoặc bằng dd H 2 S. Câu3. Cho Cl 2 tan trong nớc -> dd A . lúc đầu dd A làm mất màu quỳ tím , để lâu thì dd A làm quỳ tím hoá đỏ . Hãy giải thích hiện tợng này. * Dạng 2. Câu hỏi điều chế I/ Sơ đồ phản ứng II/ Điền chất và hoàn thành PTHH III/ Điều chế một chất từ nhiều chất bằng nhiều cách 1.câu 113-sbd:54 2.câu 114-sbd:54 3.câu 115-sbd:55 4.câu 119-sbd:55 5.câu 127-sbd:56 6. câu 135-sbd: 56 Bài tập Câu 1. Từ Na, H 2 O , CO 2 , N 2 điều chế sođa và đạm 2 lá . Viết PTHH Câu2. Từ NaCl, MnO 2 , H 2 SO 4 đặc ,Fe, Cu, H 2 O . Viết PTHH điều chế FeCl 2 , FeCl 3 , CuSO 4 Câu 3. 2 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 Câu 4. Viết các phơng trình điều chế trực tiếp : a) Cu -> CuCl 2 bằng 3 cách b) CuCl 2 -> Cu bằng 2 cách c) Fe -> FeCl 3 bằng 2 cách Câu5. Từ các chất sau: Cu, S, C, O 2 , H 2 S, FeS 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 . Hãy viết các PTPƯ có thể điều chế SO 2 . ghi rõ điều kiện Câu6. Hãy chọn 6 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dd HCl thu đợc 6 chất khí khác nhau. Viết PTHH. * Dạng 3. Câu hỏi phân biệt và nhận biết I/ Lí thuyết cơ bản về thuốc thử hoá học ở lớp 9 ( áp dụng để nhận biết và phân biệt các chất) II/ Một số tr ờng hợp nhận biết II-1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn 1.Câu 146-SBD:62 2.Câu 147-SBD:62 3.Câu 148-SBD:624 4.Câu 149-SBD:62 5.Câu 151-SBD:62 6.Câu 154-SBD:63 7.Câu 156-SBD:63 8.Câu 158-SBD:63 9.Câu 161-SBD:63 10.Câu 162-SBD:63 11.Câu 163-SBD:63 12.Câu 164-SBD:63 13. Câu 165-SBD:63 Bài tập Câu 1 . Nêu cách phân biệt CaO, Na 2 O, MgO, P 2 O 5 đều là chất lợng bột trắng. Câu2.Trình bày phơng pháp phân biệt dung dịch: HCl, NaOH, Na 2 SO 4 , NaCl, NaNO 3 . Câu3. Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân Kali (KCL), đạm 2 lá (NH 4 NO 3 ) và supephotphat Ca(H 2 PO 4 ). Câu4. Phân biệt 4 chất lỏng: HCL, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 O Câu5. nêu các phản ứng phân biệt dung dịch: NaNO 3 , NaCl, Na 2 S, Na2SO 4 , Na 2 CO 3 . Câu6. Ba dung dịch muối Na 2 SO 3 , NaHSO 3 , Na 2 SO 4 , có thể phân biệt bằng những phản ứng hoá học nào? Câu7. Chất bột Cu, Al, Fe, S, Ag. Hãy nêu cách phân biệt chúng. Câu8. Bằng phơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO 2 , SO 2 , SO 3 . Viết phơng trình phản ứng. Câu9. Nêu các phơng pháp hoá học để phân biệt các cặp khí sau đây: a- Etilen, metan, hiđro, oxi. 3 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 b- CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , CO 2 . c- NH 3 , H 2 S, HCL, SO 4 . d- Cl 2 , CO 2 , CO, SO 2 SO 3 . e- NH 3 , H 2 S, Cl 2 , NO 3 , NO. Câu10. có 4 chất lỏng: Rợu etylic, cxit axetic, phenol, benzen. Nêu phơng pháp hoá học để phân biệt 4 chất đó. Câu11. Có 5 chất lỏng: 90 0 , benzen, giấm ăn, dung dịch glucozơ và nớc bột sắn dây. Làm thế nào phân biệt chúng. Câu12. Nhận biết sự có mặt của các khí sau trong cùng một hỗn hợp CO 2 , SO 2 , C 2 H 4 , CH 4 . Câu13. 5 chất lỏng : Rợu etylic, benzen, axit, axetic, etyl axetat, glucozơ. Hãy phân biệt chất đó. II-2. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử quy định 1.Câu 170-SBD: 64 2.Câu 171-SBD: 64 3.Câu 173-SBD: 65 4.Câu 175-SBD: 65 Bài tập Câu1. Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng quỳ tím. a- 6 dung dịch: H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl. b- 5 dung dịch: NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 3 , BaCl 2, Na 2 S. c- 5 dung dịch: NaPO 4 , Al(NO 3 ) BaCl 2 , HCl. d- 5 dung dịch: NaSO 4 , NaOH, BaCl 2 , HCl, AgNO 3 MgCl 3 . e- 4 dung dịch:NaCO 3 , AgNO 3 , BaCl 2 , HCl. f- 5 Chất lỏng: dd CH 3 COOH, dd C 2 H 5 OH,C 6 H 6 , dd Ca 2 CO 3 , dd MgSO 4 . Câu2. Nhận biết các chất trong mỗi cặp sau đây chỉ dung dịch HCl. a- 4 dung dịch: MgSO 4 , NaOH, NaCl. b- 4 chất rắn: NaCl, Na 2 CO 3 , BaCO 3 , BaSO 4, . c- 5 dung dịch: BaCl 2 ,KBr, Zn(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 . Câu3. Nhận biết chỉ bằng 1 hoá chất tự chọn: a- 4 dung dịch: MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 . b- 4 dung dịch: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , MgSO 3, c- 4 dung dịch: HCl, NaSO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 . d- 4 dung dịch lõang: BaCl 2 , Na 2 SO 4 , Na 3 PO 4 , HNO 3 . e- 5 dung dịch: Na 2 CO 3 , Na 2 NO 3 , Na 2 SO 4 , Na 2 S, Na 2 SiO 3 . f- 6 dung dich: KOH, FeCl 3 , MgSO 4 , FeSO 4 , NH 4 Cl, BaCl 2 . g- 4 chất bột sắn: K 2 O, BaO, P 2 O 5 , SiO 2 Câu4. Chỉ đợc dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phơng pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaSHO 4 , NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , NaSO 4 , BaCl 2 , Na 2 S. II-3. Nhận biết không có thuốc thử khác 1.Câu 176-SBD: 65 4 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 2.Câu 180-SBD: 66 Bài Tập Câu 1: Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch Na 2 CO 3 , CaCl 2 , CHl, NH 4 HCO 3 , mất nhãn đợc đánh số từ 4 - 4. Hãy xã định số của mỗi dung dịch nếu biết: + Để ống (1) vào ống (3) thấy có kết tủa. + Đổ ống (3) vào ống (4) thấy có khí bay. Giải thích Câu2. Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: a- CaCl 2 , HCl, Na 2 CO 3 , KCl. b- NaOH, FeCl 2 , HCl, NaCl. c- AgNO 3 , CuCl 2 , NaNO 3 , HBr. d- , NaHNO 3, HCl, Ba(HCO 3 ) 2 , MgCl 2 , NaCl. e- HCl, BaCl 2 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4. f- NaCl, HCl, Na 2 CO 3 , H 2 O. g- NaCl, H 2 SO 4 , CuSO 4 , BaCl 2 , NaOH. h- Ba(HCO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 ,NaHCO 3 , Na 2 SO 4 , NaHSO 3 , NaHSO 4 . i- NaOH, NH 4 Cl, BaCl 2 , MgCl 2 . H 2 SO 4 . k- NaCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 . m- Ba(NO 3 ), HNO 3 , Na 2 CO 3 . n- BaCl 2 , HCl, H 2 SO 4 , K 3 PO 4 . * Dạng 4. Câu hỏi tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất I/ Nguyên tắc: 1.B ớc 1: chọn chất X chỉ tác dụng với A ( mà không tác dụng với B) để chuyển A thành A 1 ở dạng kết tủa , bay hơi hoặc hoà tan; tách ra khỏi B ( bằng cách lọc hoặc tự tách ). 2. B ớc 2. Điều chế lại chất A từ A 1 Sơ đồ tổng quát : A,B X+ B A 1 ( i ,I,tan) Y+ A Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng với X thì dùng chất X chuyển cả A ,B thành A,B rồi tách A ,B thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành bớc 2( điều chế lại A từ A) II/ Ví dụ và cách làm 1. Hỗn hợp các chất rắn Chất X chọn dùng để hoà tan ( SBD-68) a) tách 2 chất rắn bằng pphh trong hỗn hợp: CaSO 4 và CaCO 3 b) -------------------------------------------------: Fe 2 O 3 và CuO 2. Hỗn hợp các chất lỏng ( hoặc chất rắn đã hoà tan thành dung dịch) thì chất X chọn dùng để tạo kết tủa hoặc bay hơi . ( SBD-68) Tách 2 chất trong dd có chứa NaCl và CaCl 2 3. hỗn hợp các chất khí : Chọn X chọn dùng để hấp thụ . VD: Tách 2 khí trong hỗn hợp CO 2 và O 2 5 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 Bài tập . Câu 181 đến 187 sbd; 69 Câu 1.Tinh chế: a- O 2 có lẫn Cl 2 , CO 3 b- Cl 2 , có lẫn O 2 , CO 3 , SO 4 . c- CaSO 4 , có lẫn CaCO 3 . d- AlCl 3 , có lẫn FeCl 3 , và CuCl 2 . e- CO 2 có lẫn khí HCl và hơi nớc. Câu 2. Nêu phơng pháp tách các hỗn hợp sau đây thành các chất nguyên chất. a- Hỗn hợp gồm: MgO, Fe 2 O 3 , và CuO, ở thể rắn. b- Hỗn hợp gồm: Cl 2, H 2 , CO 2 . c- Hỗn hợp 3 khí SO 2 , CO 2, CO. d- Hỗn hợp 3 khí: O 2 , HCl, SO 2. e- Hỗn hợp các chất rắn S, K 2 SO 4 , Zn, BaSO 4 , CaSO 3 . g- Hỗn hợp 3 muối rắn AlCl 3 , ZnCl 2 , CuCl 2 . h- Hỗn hợp bột than, I 2 , CuO. Câu 3. Muốn ăn có lẫn NaSO 3 , NaBr, CaCl 2 , CaSO 4 , nêu cách tinh thể muối ăn. Câu 4. Một mẫu Cu có lẫn Fe, Ag, S, Nêu phơng pháp tinh chế Cu. Câu 5. Cho các khí NH 3 , Cl 2 , CO 2 , SO2, O 2 , N 2 , H 2 , NO 2 , H 2 S. Mỗi khí đều chữa hơi ẩm. Hỏi dùng 1 trong các chất nào sau đây để làm khô mỗi khí: H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , CaO, NaOH, rắn, CaCl 2 can? Câu 6. Tìm chế N 2 từ hỗn hợp N 2 , NO, NH 3 , hơi H 2 O chỉ bằng 2 hoá chất khác. Câu 7. Hỗn hợp A gồm metan, axetilen theo tỉ lệ thể tích là 1:1. a- Tinh chế CH 4 từ hỗn hợp. b- Tinh chế C 2 H 2 từ hỗn hợp. D. Một số dạng bài tập tính toán I/ Bài tập về công thức hoá học 1. Tính theo công thức hoá học Công thức: . 1/ Từ lợng chất tính lợng nguyên tố 1. VD-sbd:70 . Tính khối lợng Fe và khối lợng oxi có trong 20 gam Fe 2 (SO 4 ) 3 . 2/ Từ lợng nguyên tố tính lợng chất 1. VD-sbd:71 . Cần bao nhiêu kg ure (NH 2 ) 2 CO để có một lợng đạm (nitơ) bằng 5,6 (kg) ? 3/ Từ lợng nguyên tố này tính lợng nguyên tố kia 1. VD-sbd:71 . Trong supephotphat kép thờng có bao nhiêu kg canxi ứng với 49,6 kg photpho ? 4/ Tính % khối lợng các nguyên tố trong hợp chất 1. VD-sbd:71 . Tính % khối lợng các nguyên tố trong hợp chất sắt(III) sunfat 6 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 2. Tìm nguyên tố: Quy tắc chung : Tính NTK -> Tên nguyên tố 3. Lập công thức hợp chất a) Lập công thức bằng phân tử khối 1. VD-sbd:71 2. Bài 14-sbd:74 3. Câu 35-sbd;77 4. Câu 26-sbd:75 5. Câu 21-sbd:74 6. Câu 15-sbd:74 7. Câu 24-sbd:75 8. Câu 29-sbd:76 9. Câu 36-sbd;77 Bài tập Câu 1. Oxit của một kim loại hoá trị 3 có khối lợng bằng 32 gam tan hết trong 400 ml dd HCl 3M vừa đủ . Tìm công thức oxit trên. Câu 2. Cho 10,8 gam kim loại hoá trị III tác dụng với clo d tạo ra 53,4 gam muối clorua . Hỏi kim loại này là nguyên tố nào ? Câu 3. 15,25 hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl d thoát ra 4,48 dm 3 H 2 (đktc) và thu đợc dd X . Thêm NaOH d vào X , lọc kết tủa tách ra và nung nóng trong không khí đến lợng không đổi cân nặng 12 g . Tìm kim loại hoá trị II , biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. Câu4. Hoà tan 4 gam hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III când dùng hết 170 ml dd HCl 2M. a) Cô cạn dd thu đợc bao nhiêu gam muối khô b) Tính V H2 thoát ra ? c) Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào ? Câu 5. Hoà tan 49,6 gam hỗn hợp muối sunfat và muối cacbonat của cùng một kim loại hoá trị I vào H 2 O thành dd A . Cho 1/2 dd A tác dụng với H 2 SO 4 d thoát ra 2,24 lít khí (đktc) . Cho 1/2 dd A tác dụng với BaCl 2 d thu đợc 43 gam hỗn hợp kết tủa trắng . Tìm công thức 2 muối và thành phần hỗn hợp Câu 6. Hãy xác định công thức của một oxit kim loại hoá trị III, biết rằng hoà tan 8 gam oxit bằng 300 ml H 2 SO 4 loãng 1M , sau phản ứng trung hoà lợng axit còn d bằng 50 gam dd NaOH 24%. Câu 7. Hoà tan 3,2 gam oxit kim loại hoá trị III bằng 200 gam dd axit H 2 SO 4 loãng . Khi thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lợng CaCO 3 vừa đủ còn thấy thoát ra 0,224 dm 3 CO 2 (đktc) . Sau đó cô cạn dd thu đợc 9,36 gam muối sunfat khô . Tìm oxit kim loại hoá trị III và nồng độ % H 2 SO 4 Câu 8. Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu đợc dd A + khí B . Chia đôi B. 7 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 a) Phần B 1 đem đốt cháy thu đợc 4,5 gam H 2 O . Hỏi cô cạn dd A thu bao nhiêu gam muối khan ? b) Phần B 2 tác dụng hết Clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% (D = 1,2). Tìm C% các chất trong dd tạo ra c) Tìm 2 kim loại , nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1:1 và khối lợng mol của kim loại này gấp 2,4 lần khối lợng mol của kim loại kia Câu 9. 50 gam hỗn hợp gồm BaCO 3 và muối cacbonat của kim loại kiềm hoà tan hết bằng axit HCl thoát ra 6,72 dm 3 khí (đktc) và thu đợc dd A. Thêm H 2 SO 4 d vào dd A thấy tách ra 46,6 g kết tủa trắng . Xác định công thức cacbonat kim loại kiềm. b) Lập công thức hợp chất bằng tỉ lệ phần trăm 1. VD-sbd:72 . Polime A chứa 38,4% cacbon , 56,8% clo còn lại là hiđro về khối l- ợng . Tìm Công thức A và cấu tạo của nó . Gọi tên A , cho biết ttrong thực tế A dùng để làm gì? c) lập công thức bằng sự đốt cháy ( Hoá hữu cơ) II/ Bài tập về PTHH 1. bài toán hỗn hợp 1. Câu 56-sbd: 80 2. Câu 58-sbd: 80 3. Câu 73-sbd: 82 4. Câu 75-sbd: 83 5. Câu 79-sbd: 83 6. Câu 81-sbd: 84 7. câu 105 S.400;38 8. Câu 19.13 snc;41 9. Câu 22.22 snc;47 Bài tập Câu 1. Hỗn hợp gồm Al, Al 2 O 3 , Cu nặng 10 gam . Nếu hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bằng axit HCl d giải phóng 3,36 dm 3 khí ( đktc) nhận đợc dd B và chất rắn A . đem nung nóng A trong không khí đến lợng không đổi cân nặng 2,75 g . Viết PTHH của phản ứng và tính % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2. Hỗn hợp 3 kim loại Cu , Fe, Mg nặng 20 g đợc hoà tan hoàn toàn hết bằng axit H 2 SO 4 loãng , thoát ra khí A , nhận đợc dd B và chất rắn D . Thêm KOH vào d vào dd B rồi sục không khí để xảy ra hoàn toàn phản ứng: 4Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O -> 4Fe(OH) 3 . 8 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 Lọc kết tủa và nung đến lợng không đổi cân nặng 24 gam . Chất rắn D cũng đợc nung nóng trong không khí đến lợng không đổi cân nặng 5 g . Tìm % khối lợng mỗi kim loại ban đầu Câu3. A là hỗn hợp gồm Ba , Mg, Al - Cho m gam A vào H 2 O đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H 2 (đktc) - Cho m gam A vào NaOH d thoát ra 12,32 lít H 2 (đktc) - Cho m gam A vào dd HCl d thoát ra 13,44 lit khí H 2 (đktc) Tính m và % khối lợng mỗi kim loại trong A Câu 4 . ống chứa 4,72 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2 O 3 đợc đốt nóng rồi cho dòng H 2 đi qua đến d . sau phản ứng trong ống còn lại 3,92 gam Fe . Nếu cho 4,72 gam hỗn hợp đầu vào dd CuSO 4 lắc kĩ và để phản ứng hoàn toàn , lọc lấy chất rắn , làm khô cân nặng 4,96 gam . Tính khối lợng từng chất trong hỗn hợp . Câu 5. A là một mẫu kim loại gồm Zn và Cu đợc chia đôi . Phần 1 hoà tan bằng HCl d thấy 1 gam không tan . Phần 2 đợc thêm vào đó 4 gam Cu để đợc hỗn hợp B thì % l- ợng Zn trong B nhỏ hơn % lợng Zn trong A là 33,33%. Tìm % lợng Cu trong A . Biết rằng khi ngâm B vào dd NaOH thì sau một thời gian V H2 thoát ra đã vợt quá 0,6 lit (đktc). Câu 6. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 bằng 400 ml HCl 1,5M thoát ra 5,6 lít CO 2 (đktc) và dd A . Trung hoà axit còn d trong A bằng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu đợc 39,9 gam hỗn hợp muối khan . Tính % khối lợng mỗi muối ban đầu. Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III cần dùng 31,025 g dd HCl 20% a) Tính V H2 thoát ra ở đktc b) Tính khối lợng muối khô đợc tạo thành Câu8. Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong mọi hợp chất . Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp A là 1:3 . Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với dd HCl thu đợc 8,96 lít khí H 2 (đktc) .Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Cl 2 thì cần dùng 12,32 lít khí Cl 2 (đktc) . Xác định tên kim loại M và phần trăm khối l- ợng của các kim loại trong hỗn hợp A. Câu 9. Có hỗn hợp gồm bột sắt và bột kim loại M hoá trị n . Nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dd HCl , thu đợc 7,84 lít khí H 2 (đktc) . Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl 2 thì thể tích khí Cl 2 cần dùng là 8,4 lít (đktc) Biết tỉ lệ số nguyên tử Fe và kim loại M là 1: 4 a) Viết PTHH xảy ra b) Tính thể tích khí Cl 2 (đktc) đã hoá hợp với kim loại M c) Xác định hoá trị n của kim loại M d) Nếu khối lợng kim loại M có trong hỗn hợp là 5,4 g thì M là kim loại nào 2. Bài toán về l ợng chất d 1. VD1-sôt:40 2. VD2-sôt:40 9 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 3.Bài 86 sbd:85 4.Bài 90 sbd:85 5.Bài 91 sbd:86 6. Bài 92-sbd;86 7. Bài 93-sbd;86 Bài tập Câu 1. Bỏ 5,4 g nhôm vào 100 ml dd H 2 SO 4 0,5 M . a) Tính thể tích khí H 2 sinh ra (đktc) b) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dd sau phản ứng ( biết rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể ) Câu2. Bỏ 27,05 g tinh thể FeCl 3 .6H 2 O vào trong 100 gam dd NaOH 20% . a) Tính khối lợng chất kết tủa tạo thành b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd sau phản ứng Câu3. Trộn 100ml dd Fe 2 (SO 4 ) 3 1,5 M với 150 ml dd Ba(OH) 2 2M thu đợc kết tủa A và dd B . Nung nóng kết tủa A trong không khí đến lợng không đổi thu đợc chất rắn D. thêm BaCl 2 d vào dd B thì tách ra kết tủa E. a) viết PTHH. Tính lợng D và E b) Tính nồng độ mol chất tan trong dd B ( coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra phản ứng) Câu 4. Dẫn 4,48 dm 3 CO (đktc) đi qua m gam CuO nung nóng nhận đợc chất rắn X và khí Y . Sục khí Y vào dd Ca(OH) 2 d tách ra 20 g kết tủa trắng . Hoà tan chất rắn X bằng 200ml dd HCl 2M thì sau phản ứng phải trung hoà dd thu đợc bằng 50 g Ca(OH) 2 7,4% . Viết PTHH và tính m. Câu 5. Thả 2,3 gam kim loại Na vào 100ml dd AlCl 3 0,3M thấy thoát ra khí A , xuất hiện kết tủa B . Lọc kết tủa B nung đến khối lợng không đổi cân nặng a gam . Viết PTHH và tính a. Câu6. Nung x 1 gam Cu với x 2 gam O 2 thu đợc chất rắn A 1 . Đun nóng A 1 trong x 3 gam H 2 SO 4 98% , sau khi tan hết thu đợc dd A 2 và khí A 3 . Hấp thụ hoàn toàn bộ A 3 bằng 200ml NaOH 0,15M tạo ra dd chứa 2,3 gam muối . Khi cô cạn dd A 2 thu đợc 30 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O . Nếu cho A 2 tác dụng với dd NaOH 1M thì để tạo ra lợng kết tủa nhiều nhất phải dùng hết 300ml NaOH . Viết PTHH. Tính x 1 ,x 2 ,x 3 Câu 7. Hoà tan 43 gam hỗn hợp BaCl 2 và CaCl 2 vào 357 ml H 2 O để đợc dd A . Thêm vào dd A 350 ml dd Na 2 CO 3 1M thấy tách ra 39,7 gam kết tủa và còn nhận đợc 800 ml dd B . Tính nồng độ phần trăm BaCl 2 và CaCl 2 ban đầu; nồng độ mol/l các chất trong dd B. 3. bài toán có hiệu suất phản ứng 1. Bài 95-sbd;86 2. Bài 98-sbd; 87 Bài tập Câu 1. Trong công nghiệp điều chế H 2 SO 4 từ FeS 2 theo sơ đồ sau: 10 [...]... kim X là nguyên tố nào ? Công thức muối A ? 6 bài toán tăng giảm khối lợng 7 Bài toán biện luận 8 bài toán xác định loại muối tạo thành khi cho SO2 , CO2 + Kiềm a) Công thức: b) bài tập 1 Bài 8.6-snc:19 2 Bài 8.7-snc:19 3 Bài 8.6-sbt:10 4 VD 1- sot;42 5 VD 2 sot ; 44 6 Đề huyện 2010 Bài tập 11 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 Câu 1 Cho 1,568 lit CO2 (đktc)... Với hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ a) Viết PTHH b) Tính lợng đá vôi chứa 75% CaCO3 Cần điều chế đợc 2,24 m3 C2H2 (đktc) theo sơ đồ trên 4 Bài toán qua nhiều PTHH 5 .Bài toán khi giải quy về 100 1 Bài 103-sbd;88 2 Bài 106-sbd;89 3 Bài 109-sbd;89 Bài tập Câu 1 Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn Fe2O3 chiếm 9,8% Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu đợc chất...- Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 FeS2 -> SO2 ->SO3 -> H2SO4 a) Viết PTHH b) Tính lợng axit 98% điều chế đợc từ một tấn quặng chứa 60% FeS2 Biết hiệu suất của quá trình là 80% Câu 2 Ngời ta điều chế C2H2 từ than đá và... Khối lợng của CH4 và C2H2: mCH 4 = 16 x gam ; mC 2 H 2 = 26 y gam phơng trình về khối lợng của B : 16x + 26y = 4,7 g (0,25đ) (**) (0,5đ) 12 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 x + y = 0, 2 16 x + 26 y = 4, 7 Từ (*) và (**) hệ phơng trình: Giải hệ đợc: x = 0,05 (mol) ; y = 0,15 (mol) (0,5đ) - ở cùng điều kiện tỷ lệ về thể tích bằng tỷ lệ số mol (0,25đ) Thành... O = 0,5 (mol) mH 2 O = 0,5 18 = 9 (g) (0,25đ) 200ml dd NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) m dd = 200 1,2 = 240 (g) 240 20 mNaOH = 100 = 48 (g) 13 - Giáo viên: Đoàn minh chính Tr ờng THCS Nớc Hai - Ngày biên soạn : 09/09/2009 nNaOH = 48 40 = 1,2(mol) (0,25đ) - Sản phẩm gồm 30,8 (g) CO2 và 9 (g) H2O Vào dung dịch NaOH: n NaOH xét tỉ lệ : 1,2 1< n = 0,7 = CO tạo thành hai muối : NaOH + CO2 NaHCO3 a a a(mol) . (đktc) theo sơ đồ trên 4. Bài toán qua nhiều PTHH 5 .Bài toán khi giải quy về 100 1. Bài 103-sbd;88 2. Bài 106-sbd;89 3. Bài 109-sbd;89 Bài tập Câu 1. Hỗn hợp. Ngày biên soạn : 09/09/2009 3 .Bài 86 sbd:85 4 .Bài 90 sbd:85 5 .Bài 91 sbd:86 6. Bài 92-sbd;86 7. Bài 93-sbd;86 Bài tập Câu 1. Bỏ 5,4 g nhôm vào 100 ml dd H