Trờng THPT Nông Cống 2 Đề thi khảosátkhối lần thứ 2 môn sinh10 năm học 2010 2011 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit là A. vùng mã hóa - vùng điều hòa - vùng kết thúc. B. vùng mã hóa - vùng vận hành - vùng kết thúc. C. vùng điều hòa - vùng mã hóa - vùng kết thúc. D. vùng điều hòa - vùng vận hành - vùng kết thúc. Câu 2: Phân tử mARN đợc sao ra từ mạch khuôn của gen đợc gọi là A. bản mã sao. B. bản đối mã. C. bản mã gốc. D. bản dịch mã. Câu 3: Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha A. G 1 của chu kì tế bào. B. G 2 của chu kì tế bào. C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào. Câu 4: Với 3 loại nu A, T, G một đoạn mạch gồm 10 nu sẽ có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau? A. 40. B. 16. 462. C. 1. 024. 000. D. 59.049. Câu 5: Điều không đúng khi nói về nhân đôi ADN là A. xảy ra vào lúc phân tử ADN ở trạng thái tháo xoắn. B. dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN mẹ. C. có sự xúc tác của enzim ADN - pôlimeraza. D. xảy ra vào kỳ giữa của chu kì tế bào. Câu 6: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô chứa trong gen đợc tạo ra là A. 2880 liên kết. C. 3000 liên kết. B. 3120 liên kết. D. 3240 liên kết. Câu 7: Tổng số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit trên mỗi mạch của gen là 1499. Nếu gen trên nhân đôi 4 lần thì tổng số nuclêôtit tự do môi trờng cung cấp là bao nhiêu? A. 18000 nuclêôtit. B. 24.000 nuclêôtit . C. 45.000 nuclêôtit. D. 60.000 nuclêôtit. Câu 8: Biết chiều dài của gen bằng 3284,4 ăngstron. Số liên kết hoá trị trong mỗi gen là A. 2458 liên kết. B. 3200 liên kết. C. 3466 liên kết. D. 3862 liên kết. Câu 9: Một gen nhân đôi một số lần đã sử dụng 5796 nuclêôtit tự do. Biết chiều dài của gen bằng 3284,4 ăngstron. Số lần nhân đôi của gen là A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. Câu 10: Một gen khi thực hiện 1 lần nhân đôi đã đòi hỏi môi trờng cung cấp cho mạch 1200 nu loại T, cho mạch 2 là 300 nu loại G và 100 nu loại X, 150 nu loại T. Số nu các loại trên mạch 1 của gen là A. A=150, T=200, G = 300, X =100. C. A=200, T=150, G = 300, X =100. B. A=200, T=100, G = 300, X =100. D. A=150, T=200, G =100, X =300. Mã đề thi: 345- Trang 1/4 M đề thi: 345ã Câu 11: Một gen nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 10500 nuclêôtit tự do, trong đó riêng loại ađênin nhận của môi trờng bằng 1575 nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu? A. A = T = 20%; G = X = 30%. C. A = T = 27,5%; G = X = 22,5%. C. A = T = 15%; G = X = 35%. D. A = T = 32,5%; G = X = 17,5%. Câu 12: ADN nhân đôi theo cơ chế A. bán bảo toàn. B. bổ sung. C. nửa gián đoạn. D. bổ sung và bán bảo toàn. Câu 13: Đơn phân cấu tạo của ARN gồm có 3 thành phần nào sau đây? A. đờng, axit và bazơ nitric. C. đờng, prôtêin và axit nuclêic. B. prôtêin, lipit và axit nuclêic. D. axit nuclêic, nuclêôtit và đờng. Câu 14: Cấu trúc gồm một mạch pôliribônuclêôtit không xoắn cuộn là A. ARN vận chuyển. C. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển và ARN thông tin. D. ARN ribôxôm và ARN vận chuyển. Câu 15: Bộ ba đối mã đợc chứa trong loại phân tử ARN nào sau đây? A. ARN ribôxôm và ARN thông tin. C. ARN vận chuyển. B. ARN thông tin. D. ARN ribôxôm. Câu 16: Một gen nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trờng 10500 nuclêôtit tự do, trong đó riêng loại ađênin nhận của môi trờng bằng 1575 nuclêôtit. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là A. 2025 liên kết. C. 2535 liên kết. B. 3425 liên kết. D. 4320 liên kết. Câu 17: Bản mã sao là tên gọi của A. phân tử ARN vận chuyển. C. phân tử ARN thông tin. B. phân tử ARN ribôxôm. D. các loại ARN khác nhau. Câu 18: Loại liên kết hoá học luôn luôn có giữa các đơn phân trong phân tử ARN là A. liên kết hiđrô và liên kết peptit. C. liên kết peptit và liên kết hoá trị. B. liên kết hoá trị. D. liên kết hoá trị và liên kết hiđrô. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây là của ARN? A. Có hai mạch xoắn. C. Có hai mạch thẳng, không xoắn cuộn. B. Có hai mạch xoắn, cuộn lại. D. Có một mạch và cấu trúc đa phân. Câu 20: Phân tử đờng ribô của ARN so với phân tử đờng đêôxiribô của ADN thì: A. ít hơn một nguyên tử ôxi. C. nhiều hơn một nguyên tử ôxi. B. ít hơn một nguyên tử cacbon. D. nhiều hơn một nguyên tử cacbon. Câu 21: Trên một mạch của gen có 15% ađênin và 30% guanin. Phân tử mARN tạo ra có chức 25% ribônuclêôtit thuộc loại uraxin. Tỉ lệ phần trăm từng loại đơn phân của phân tử mARN là A. rU = 15%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 35%. B. rU = 25%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 25%. C. rU = 25%; rA = 15%, rG = 30%, rX = 30%. D. rU = 15%, rA = 30%, rG = 30%, rX = 25% Câu 22: ở sinh vật nhân thực A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. C. các gen không có vùng mã hoá liên tục. D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. Mã đề thi: 345- Trang 2/4 Câu 23: Đối với ôperon ở E.coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là A. đờng lactôzơ. B. đờng saccrôzơ. C. đờng mantôzơ. D. đờng glucôzơ. Câu 24: Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi và phiên mã là A. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. B. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza. D. việc lắp ghép các đơn phân thực hiện theo NTBS. Câu 25: Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lợng sản phẩm của gen đợc sinh ra. B. điều hòa lợng mARN đợc sinh ra. C. điều hòa lợng rARN đợc sinh ra. D. điều hòa lợng tARN đợc sinh ra. Câu 26: Loại ARN nào sau đây có hiện tợng cắt bỏ intron rồi nối các enxôn với nhau? A. Các tARN. B. mARN sơ khai của sinh vật nhân thực. C. Các rARN. D. mARN của sinh vật nhân sơ. Câu 27: Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 đợc tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn này đợc nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim A. ADN polimeraza. B. ARN polimeraza. C. ADN ligaza. D. Enzim redulaza. Câu 28: Một gen có 450 ađênin và 1050 guanin. Mạch gốc của gen có 300 timin và 600 xitôzin. Số lợng từng loại đơn phân của phân tử mARN là A. rA = 150, rU = 300, rG = 450, rX = 600. B. rA = 300, rU = 150, rG = 600, rX = 450. C. rA = 200, rU = 250, rG = 500, rX = 550. D. rA = 250, rU = 200, rG = 550, rX = 500. Câu 29: Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình A. di truyền. B. phiên mã. C. giải mã. D. tổng hợp. Câu 30: Cho một đoạn mạch đơn của ADN có trình tự các nuclêôtit nh sau: -T - A - X - G - X - A- . Trật tự các nuclêôtit của đoạn mạch tơng ứng còn lại là A. A - T - G - X - G - T. B. A - G - T - X - G - A. C. T - A - X - G - X - A. D. A - X - G - X - A - T. Câu 31: Kết luận nào sau đây về ADN là hệ quả của nguyên tắc bổ sung? A. A + G có số lợng nhiều hơn T + X. C. A + T có số lợng ít hơn G + X. B. A + G có số lợng bằng T + X. D. A = T = G = X. Câu 32: Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết bổ sung giữa các nuclêôtit trong phân tử ADN? A. A liên kết T bằng 2 liên kết hiđrô. C. T liên kết X bằng 2 liên kết hiđrô. B. X liên kết G bằng 2 liên kết hiđrô. D. G liên kết A bằng 3 liên kết hiđrô. Câu 33: Giữa các đơn phân trong phân tử ADN có các loại liên kết hoá học nào sau đây? A. Liên kết peptit và liên kết hiđrô. C. Liên kết hoá trị. B. Liên kết hiđrô và liên kết hoá trị. D. Liên kết hiđrô. Mã đề thi: 345- Trang 3/4 Câu 34: Trong cấu trúc của một nuclêôtit, liên kết hoá trị đợc hình thành giữa hai thành phần nào sau đây? A. Đờng và bazơ nitric. C. Bazơ nitric và axit phôtphoric. B. Axit phôtphoric và đờng. D. Đờng với bazơ nitric. Câu 35: Quá trình sao mã có tác dụng A. truyền nguyên liệu di truyền cho tế bào con trong phân bào. B. tạo ra nguyên liệu để xây dựng tế bào. C. tạo ra tính đa dạng ở sinh vật. D. truyền thông tin mật mã về cấu trúc của prôtêin từ gen cấu trúc sang phân tử mARN. Câu 36: Điểm giống nhau giữa tự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN là A. đều dựa vào khuôn mẫu trên phân tử ADN. B. đều xảy ra trên suốt chiều dài của ADN mẫu. C. đều có 2 mạch của ADN làm mạch gốc. D. chỉ sử dụng một mạch của ADN làm mạch gốc. Câu 37: Trong quá trình tổng hợp ARN không xảy ra hiện tợng nào sau đây? A. G trên mạch gốc liên kết với X của môi trờng nội bào. B. X trên mạch gốc liên kết với G của môi trờng. C. A trên mạch gốc liên kết với T của môi trờng. D. T trên mạch gốc liên kết với A của môi trờng. Câu 38: Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là A. chuẩn bị cho sự phân chia tế bào. C. chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN. B. chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào. D. tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể. Câu 39: Chức năng của ARN vận chuyển là A. Tham gia vào cấu tạo của ribôxôm. B. Tổng hợp nhiễm sắc thể cho tế bào. C. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin. D. Vận chuyển các chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Câu 40: Gen nhân đôi 2 đợt, mỗi gen con sao mã 3 lần, nếu gen dài 5100 ăngstron thì tổng số liên kết hoá trị có trong tất cả các phân tử mARN đợc tạo ra là A. 20993. B. 23992. C. 29990. D. 35988. ----------------------- Hết ----------------------- Mã đề thi: 345- Trang 4/4 . 20993. B. 23992. C. 29990. D. 35988. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Hết -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - Mã đề thi: 345 - Trang 4/4 . 5100 ăngstron thì tổng số liên kết hoá trị có trong tất cả các phân tử mARN đợc tạo ra là A. 20993. B. 23992. C. 29990. D. 35988. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- -