1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN BAT BUOC PTKTXH ALUOI BEN VUNG (CHAU)

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.2 Các chương trình trọng điểm

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết 1.1 Phát triển kinh tế - xã hội tiến mặt kinh tế đời sống xã hội thời kỳ định, biểu tăng trưởng kinh tế cao ổn định, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng tiến bộ, chất lượng sống nhân dân nâng cao, trị ổn định, dân chủ, công bằng, văn minh Phát triển bền vững (sustainable development) mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, dân tộc giới Mỗi quốc gia dựa đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, trị, kinh tế, văn hố để hoạch định chiến lược Phát triển bền vững Bên cạnh đó, Phát triển bền vững cịn mục tiêu chung nhân loại, mang tính tồn cầu nhìn nhận góc độ quan hệ quốc tế, mục tiêu quan trọng nước tham gia vào đời sống quốc tế Phát triển bền vững hiểu là: Sự phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ người không ảnh hưởng bất lợi hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ Khái niệm Phát triển bền vững tuyên ngôn RiodeJaneiro nêu rõ ba mảng trụ cột Phát triển bền vững bao gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường; phát triển cho hệ mà hệ tương lai 1.2 Trong năm qua, với phát triển kinh tế nước tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) tích cực thực chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước nhằm đưa huyện A Lưới phát triển theo hướng bền vững Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cịn số hạn chế định như: kinh tế tăng trưởng chất lượng tăng trưởng có mặt chưa thật bền vững; hiệu quả, sức cạnh tranh số lĩnh vực kinh tế thấp Hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; môi trường cảnh quan chậm thay đổi theo hướng thị văn minh, Các lĩnh vực văn hóa, xã hội số vấn đề xúc Tổ chức hoạt động hệ thống trị cịn số khâu chậm đổi mới, hiệu kém, hiệu lực chưa cao Với mong muốn có nhìn nhận, đánh giá tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới thời gian qua, qua có giải pháp khai thác hiệu tiềm năng, lợi của huyện nhằm phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững, tơi chọn đề tài “Phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững” để làm tiểu luận nhóm chuyên đề bắt buộc (thuộc chuyên đề bắt buộc số 4, Khoa Chính trị học) Mục đích, ý nghĩa Tiểu luận Trên sở nghiên cứu thành tựu, hạn chế trình phát triển kinh tế địa bàn huyện A Lưới để từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội huyện theo hướng bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững 3.2 Phạm vi - Về không gian: Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: Phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015; đề xuất giải pháp thời gian đến (2018-2020) Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh phân tích tài liệu Kết cấu Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo; đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Quan niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững (sustainable development) mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, dân tộc giới Mỗi quốc gia dựa đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, trị, kinh tế, văn hố để hoạch định chiến lược Phát triển bền vững Bên cạnh đó, Phát triển bền vững cịn mục tiêu chung nhân loại, mang tính tồn cầu nhìn nhận góc độ quan hệ quốc tế, mục tiêu quan trọng nước tham gia vào đời sống quốc tế Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế khơng tính đến suy giảm tài nguyên thiên nhiên môi trường; năm 1972, thủ đô Stockhom Thụy Điển, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị quốc tế môi trường người với tham gia đại diện 113 nước Đây Hội nghị quốc tế nhân loại bàn phát triển kinh tế gắn với bảo vệ cải thiện môi trường sống Lúc đầu, Hội nghị thể mối quan tâm bền vững môi trường; sau nhà khoa học nhận rằng, để đạt bền vững môi trường, không ý đến việc phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội khác Trên sở đó, Hội nghị Tuyên bố Stockhom môi trường người, gồm điểm 27 nguyên tắc, đặc biệt khuyến cáo “Việc bảo vệ cải thiện môi trường vấn đề quan trọng tác động đến hạnh phúc người phát triển kinh tế giới Việc bảo vệ cải thiện môi trường cho hệ ngày mai sau mục tiêu cấp bách nhân loại, mục tiêu mà nhân loại phải theo đuổi, hài hòa với mục tiêu thiết lập hịa bình phát triển kinh tế - xã hội toàn giới”1 Năm 1987, khái niệm phổ biến rộng rãi nhờ Báo cáo "Tương lai chúng ta” Uỷ ban quốc tế Môi trường phát triển giới (WCED): Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai; kết hợp hài hòa phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công Bùi Minh Đạo (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2011, tr 20 mơi trường bảo vệ, giữ gìn”2 Tại Hội nghị Thượng đỉnh môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 (gọi tắt Hội nghị Rio - 92) với 179 nước tham gia đánh dấu mốc quan trọng nhận thức hành động cộng đồng quốc tế Phát triển bền vững Hội nghị thông qua “Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển” bao gồm 27 nguyên tắc Hội nghị đưa “Chương trình Nghị 21” (Agenda 21) giải pháp phát triển chung cho toàn giới kỷ 21 sở văn kiện này, quốc gia linh hoạt việc soạn thảo, hiệu chỉnh chiến lược phát triển định hướng hợp tác tồn cầu nhằm bảo vệ môi trường trái đất Ở Hội nghị khái niệm Phát triển bền vững hiểu là: Sự phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ người không ảnh hưởng bất lợi hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ Khái niệm Phát triển bền vững tuyên ngôn Rio de Janeiro nêu rõ ba mảng trụ cột Phát triển bền vững bao gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường; phát triển cho hệ mà hệ tương lai Tuy nhiên, thực tế kể từ sau Hội nghị Rio de Janeiro, việc thực cam kết Phát triển bền vững nước chưa đạt kết mong muốn cộng đồng quốc tế: Tình hình mơi trường tồn cầu xuống cấp nghiêm trọng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng cách lãng phí bị huỷ hoại, rừng bị chặt phá với tốc độ ngày nhanh, đất đai bị hoang mạc hoá, nguồn nước trở nên khan hiếm, hàng trăm triệu người sống cảnh nghèo đói, điều kiện y tế - giáo dục không cải thiện, khoảng cách giàu nghèo nước phát triển phát triển rộng Để cải thiện bất cập nói trên, năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh giới môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức năm 2002 Johannesburg (Nam Phi) với tham gia 166 quốc gia Ngoài việc tiếp tục khẳng định nguyên tắc văn thông qua Rio-92; Hội nghị thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg Bản kế hoạch thực phát triển bền vững (Kế hoạch thực Joha) cấp độ toàn cầu Bản kế hoạch đưa Hội đồng Thế giới Môi trường phát triển (WCED), Báo cáo “Tương lai chúng ta” của Liên hợp quốc, 1987, tr 43 mục tiêu khung thời gian thực cụ thể nhằm giải vấn đề phát triển bền vững Trên sở hai Hội nghị thượng đỉnh môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, Khái niệm phát triển bền vững xác định q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Tiêu chí để xác định bền vững phát triển kinh tế phải đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội; cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, trọng phát triển công nghệ Bền vững phát triển xã hội thể qua việc xây dựng xã hội có kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định, đôi với dân chủ, công tiến xã hội Bảo vệ môi trường dạng tài nguyên thiên nhiên cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý số tái tạo; môi trường tự nhiên môi trường xã hội không bị hoạt động người làm ô nhiễm, suy thoái tổn hại Các nguồn phế thải xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường đảm bảo, người sống mơi trường Những tiêu chí điều kiện cần đủ để đảm bảo cho phát triển bền vững, thiếu tiêu chí đó, phát triển đứng trước nguy bền vững Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Phát triển bền vững (Hội nghị Rio+20 diễn từ ngày 20 tháng đến ngày 23 tháng năm 2012 Rio de Janeiro -Brazil) năm 2012 tập trung giải nội dung bao trùm là: Kinh tế xanh khuôn khổ thể chế cho phát triển bền vững Tại hội nghị, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Ban Ki-moon nhấn mạnh Rio+20 hội có lần hệ người để đặt giới vào đường phát triển bền vững phổ quát, yếu tố kinh tế, xã hội, mơi trường phúc lợi cân Vấn đề mấu chốt là, cần thiết thay đổi phương thức sản xuất tiêu thụ, theo đó, phủ nước cần hướng tới việc thông qua TS Phạm Minh Sơn, “Phát triển bền vững – Mục tiêu quan trọng quan hệ quốc tế nay”, Học viện Báo chí Tuyên truyền (AJC) – Friedrich Ebert Stiftung (FES), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Chính trị phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội, ngày 15, 19 tháng 06 năm 2009 mục tiêu bắt buộc để đảm bảo an ninh lương thực, tìm phương thức sản xuất tiêu thụ bền vững Một vấn đề khác, nỗ lực tìm văn thay Nghị định thư Kyoto, quốc gia cần đạt thỏa thuận cam kết tiến hành đo lường mức tăng trưởng không dựa tiến kinh tế thông qua tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP), mà dựa vào tiêu chí xã hội mơi trường khác Trong bối cảnh vậy, gánh nặng đặt lên Rio+20 việc đưa cơng cụ, chương trình hành động định hướng sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường, nặng nề Hội nghị Rio+20 kết thúc với đồng thuận nhà lãnh đạo giới văn trị cuối có tên gọi “Vì tương lai mong muốn” Văn kêu gọi giới thực hàng loạt hành động bắt đầu trình thiết lập mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể hóa phương thức kinh tế xanh, thúc đẩy biện pháp giám sát bền vững công ty, thực tiêu chuẩn tiêu chuẩn GDP để đánh giá tiến quốc gia4 Khái niệm nội hàm phát triển bền vững có ý nghĩa khung định hướng Tùy theo quốc gia với đặc điểm riêng lại có định nghĩa phát triển bền vững khác Do đó, có tới chục khái niệm phát triển bền vững quốc gia tổ chức giới Trung Quốc đưa thuật ngữ phát triển hài hòa thay cho thuật ngữ phát triển bền vững: Tại Đại hội lần thứ 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc, tiêu chí phát triển xã hội, phát triển bền vững xác định: Tăng cường phát triển hài hòa; đảm bảo tối đa cho phát triển kinh tế nhanh bền vững; mở rộng dân chủ xã hội; đảm bảo quyền lợi cho nhân dân; tăng cường xây dựng văn hóa văn minh dân tộc; đẩy mạnh phát triển lĩnh vực xã hội, nâng cao đời sống nhân dân xây dựng văn hóa mơi trường Trong nội hàm phát triển bền vững xã hội Thái Lan bao hàm phát triển bền vững trị Ở Việt Nam, nội hàm phát triển bền vững xã hội nhiều hiểu bao gồm phát triển bền vững văn hóa, đồng nghĩa phát triển bền vững phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, cơng xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ môi trường sống Mặc dù nhiều ý kiến khác nhau, đại thể Phát triển bền vững hiểu phát triển dựa đảm bảo quan hệ hài hoà hiệu kinh tế với xã hội công gắn với môi trường bảo vệ, Minh Duy, “ Hội nghị RIO + 20: Cam kết chung vấn đề sinh tồn”, Hồ sơ kiện, số 227 (5/7/2012), tr 44 - 46 gìn giữ sử dụng hợp lý; phát triển hài hòa mặt đảm bảo tạo lập yếu tố, tiền đề cho phát triển hệ tương lai Tóm lại: Phát triển bền vững phát triển bảo đảm tăng trưởng kinh tế sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ người hệ tương lai Trên sở quan niệm nêu Hội nghị quốc tế hiểu Phát triển bền vững phát triển dựa đảm bảo quan hệ hài hoà hiệu kinh tế với xã hội công gắn với mơi trường bảo vệ, gìn giữ sử dụng hợp lý; phát triển hài hòa mặt đảm bảo tạo lập yếu tố, tiền đề cho phát triển hệ tương lai 1.2 Tiêu chí Khái niệm nội hàm phát triển bền vững có ý nghĩa khung định hướng Tùy theo quốc gia với đặc điểm riêng lại có định nghĩa tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khác Hiện giới có nhiều tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Chẳng hạn, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa tiêu chí 58 tiêu, 14 tiêu kinh tế; Trung Quốc có tiêu chí 80 tiêu, 15 tiêu kinh tế; Thái Lan có tiêu chí 65 tiêu, 16 tiêu kinh tế6 Trung Quốc đưa thuật ngữ phát triển hài hòa thay cho thuật ngữ phát triển bền vững Tại Đại hội lần thứ 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc, tiêu chí phát triển xã hội, phát triển bền vững xác định: Tăng cường phát triển hài hòa; đảm bảo tối đa cho phát triển kinh tế nhanh bền vững; mở rộng dân chủ xã hội; đảm bảo quyền lợi cho nhân dân; tăng cường xây dựng văn hóa văn minh dân tộc; đẩy mạnh phát triển lĩnh vực xã hội, nâng cao đời sống nhân dân xây dựng văn hóa mơi trường Trong nội hàm phát triển bền vững Thái Lan bao hàm phát triển bền vững trị Ở Việt Nam, nội hàm phát triển bền vững bao gồm phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công Hội nghị quốc tế môi trường người năm 1972 (ở thủ đô Stockhom Thụy Điển); Báo cáo "Tương lai chúng ta” Uỷ ban quốc tế Môi trường phát triển giới (WCED) năm 1987; Hội nghị Thượng đỉnh môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 (gọi tắt Hội nghị Rio - 92); Hội nghị Thượng đỉnh giới môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức năm 2002 Johannesburg (Nam Phi); Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Phát triển bền vững (Hội nghị Rio+20 diễn từ ngày 20-6 đến 23-6-2012 Rio de Janeiro -Brazil) năm 2012 … Bùi Minh Đạo - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2011, tr 29,30 xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ mơi trường sống Trong báo cáo đề tài cấp Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực phát triển bền vững nhóm tác giả TS Lê Minh Đức làm chủ nhiệm (2007) tổng kết số nguyên tắc triển khai phát triển bền vững, là: Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với phát triển bền vững xã hội, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Con người trung tâm phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường xét cho mục tiêu phục vụ người Phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu người không gây phương hại tới hệ tương lai Lấy khoa học công nghệ làm động lực tảng cho phát triển bền vững Sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường ngành, lĩnh vực đời sống sản xuất Phát triển bền vững nghiệp chung toàn thể nhân loại, quốc gia, vùng lãnh thổ người dân, quyền đồn thể quốc gia đóng vai trị đầu tàu tập hợp khuyến khích thúc đẩy nhân dân thực phát triển bền vững Đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời để người dân biết tham gia, chia sẻ trình phát triển bền vững Bảo đảm hợp tác quốc tế cao trình phát triển bền vững, đặc biệt bảo đảm phát triển bền vững quốc gia không mâu thuẫn với phát triển bền vững nước khu vực quốc tế Phát triển bền vững không khả thi, phù hợp với điều kiện quốc gia, địa phương, nhằm mục tiêu thống đa dạng, độc lập, tự chủ quốc gia hội nhập, hòa nhập với quốc tế7 Độ bền vững phát triển thường đánh giá thông qua tiêu chí thị đo mức bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường”: Tiêu chí để xác định bền vững phát triển kinh tế phải đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội; cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, trọng phát triển công nghệ Bền vững phát triển xã hội thể qua việc xây dựng xã hội có kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định, đôi với dân chủ, công tiến xã hội Bùi Minh Đạo - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2011, tr 27, 28 Bảo vệ môi trường dạng tài nguyên thiên nhiên cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý số tái tạo; mơi trường tự nhiên môi trường xã hội không bị hoạt động người làm ô nhiễm, suy thối tổn hại Phát triển bền vững có nội hàm rộng, thành tố có ý nghĩa riêng Một mẫu hình Phát triển bền vững địa phương, vùng, quốc gia… không nên thiên thành tố xem nhẹ thành tố Vấn đề áp dụng cấp độ vào lĩnh vực khác đời sống xã hội8 TS Bùi Đức Hùng – Viện trưởng Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ, “Tiêu chí đánh giá bền vững cấp Vùng Việt Nam”, Hội thảo khoa học: “Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khu vực Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên”, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, 9/2011 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát chung huyện A Lưới Huyện A Lưới giới hạn tọa độ địa lý từ 16 00’57’ đến 160 27’30’ vĩ độ Bắc từ 10700’3’ đến 1070 30’30’ kinh độ Đơng Ranh giới hành xác định: Phía bắc giáp với huyện Phong điển huyện Đa krơng (tỉnh Quảng trị); phía Nam giáp với huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam); phía Đơng giáp với thị xã Hương Trà, huyện Nam Đông thị xã Hương Thủy; phía Tây giáp với nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Huyện A Lưới nằm trục đường Hồ Chí Minh chạy qua địa phận 14 xã, thị trấn huyện phá ngõ cụt, nối liền huyện A Lưới thông suốt với hai miền Bắc – Nam đất nước; cách không xa quốc lộ – trục đường xun Á, thơng thương thuận lợi với nước khu vực qua cửa khẩu Lao Bảo – tỉnh Quảng trị; đồng thời, quốc lộ 49 nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ 1A, đầy trục giao thông Đông – Tây quan trọng kết nối huyện A Lưới với quốc lộ 1A, với thành phố Huế huyện đồng Có 85km đường biên giới giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào huyện tỉnh có 02 cửa khẩu A Đớt – Ta vàng (tỉnh Sê Kong – Lào) cửa khẩu Hồng Vân – Ku tai (tỉnh Salavan – Lào), cửa ngõ phía Tây quan trọng, lợi để huyện mở rộng hợp tác kinh tế, văn hóa với nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nước khu vực Huyện A Lưới có tổng diện tích đất tự nhiên 122.463,60 ha; đó: Trong đất Nơng nghiệp: 114.113,71 ha, chiếm 93, 18%; đất phi nông nghiệp 5.077,40 ha, chiếm 4,15%; đất chưa sử dụng 3.272,49 ha, chiếm 2,67% Dân số 47.233 người/ 11.021 hộ Số người độ tuổi lao động huyện A Lưới có 25.978 người, lao động thành thị có 5.195 người, chiếm 19,99%; lao động khu vực nông thôn 20.783 người, chiếm 80,002 % (năm 2016) Có 21 đơn vị hành chính: có 20 xã, 01 thị trấn, với 110 thôn, tổ dân phố 2.2 Kết đạt lĩnh vực giai đoạn 2010 -2015 2.2.1 Kinh tế phát triển khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng Giá trị sản xuất tăng bình quân năm 13,2% Nông nghiệp chiếm 52,1%; Công nghiệp – Xây dựng 36,5%; Dịch vụ chiếm 11,4% GRDP Thu ngân sách Nhà nước địa bàn đạt 117 tỷ đồng, vượt tiêu kế hoạch 10 công tác an ninh trật tự cịn hạn chế, có biểu chủ quan cảnh giác Tình hình an ninh, trật tự có mặt diễn biến phức tạp An ninh nơng thơn cịn tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Công tác quản lý nhà nước số ngành, lĩnh vực, chất lượng chưa cao, lĩnh vực quản lý đô thị, xây dựng, đất đai, môi trường Hoạt động giám sát HĐND quản lý, điều hành UBND số xã hạn chế, tình trạng sai phạm số lĩnh vực xảy ra; trách nhiệm phối hợp phòng, ban, đơn vị xã có mặt chưa tốt Cơng tác cải cách hành chính, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân chưa đồng bộ, lĩnh vực đất đai Giải hồ sơ, thủ tục hành giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cịn chậm, có trường hợp gây phiền hà cho tổ chức công dân Công tác xây dựng Đảng có mặt cịn hạn chế, việc nắm bắt tình hình định hướng tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân có mặt lúng túng, chưa sâu sắc, thiếu kịp thời Lãnh đạo, đạo triển khai học tập, quán triệt kiểm tra việc tổ chức thực hiện, tiến hành sơ kết, tổng kết nghị quyết, thị Trung ương, Tỉnh ủy huyện ủy số cấp ủy sở, chất lượng, hiệu số mặt hạn chế Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng chưa đồng đều; chất lượng số tổ chức sở đảng vững mạnh chưa thật vững chắc; tính tiên phong, gương mẫu, trách nhiệm số cán bộ, đảng viên chưa cao Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sắp xếp, bố trí đội ngũ cán cịn số mặt khó khăn, chưa khắc phục tình trạng hẫng hụt cán chủ chốt, kế cận, cán nữ Cơng tác bảo vệ trị nội tập trung chủ yếu lịch sử trị, cịn lúng túng tiếp cận, nắm bắt việc thẩm tra, xác minh vấn đề trị cán bộ, đảng viên Công tác kiểm tra, giám sát, phát cán bộ, đảng viên vi phạm khuyết điểm có lúc chưa kịp thời Đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai, đạo đức lối sống số cán bộ, đảng viên chậm giải Việc theo dõi, đôn đốc tổ chức đảng đảng viên khắc phục, sửa chữa khuyết điểm qua kiểm tra, giám sát kết luận có lúc cịn thiếu thường xun Nhận thức công tác dân vận số cấp ủy đảng, quyền có lúc chưa đầy đủ, cịn tư tưởng coi công tác dân vận nhiệm vụ khối dân vận, Mặt trận đoàn thể trị - xã hội Việc triển khai nghị quyết, thị 16 Đảng công tác dân vận có lúc chưa kịp thời, thiếu kiểm tra đơn đốc Đội ngũ làm công tác dân vận, đặc biệt sở có trình độ, lực khơng đồng đều, chưa qua đào tạo, bồi dưỡng nên chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Khắc phục khuyết điểm sau kiểm điểm theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa XI) cịn chậm; số cán bộ, đảng viên, thiếu tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, nói chưa đơi với làm, chưa tích cực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh chưa xử lý triệt để; cán tiếp xúc với nhân dân biểu sách nhiễu, gây phiền hà cho tổ chức nhân dân Một số hạn chế, yếu quản lý, điều hành chưa khắc phục triệt để, đạo thực nhiệm vụ trị có số lĩnh vực chưa liệt, kết thực số tiêu chưa cao, công tác quản lý thị có mặt chưa thật tốt; tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm đất cơng cịn diễn phức tạp Việc kiểm tra, xử lý vấn đề có liên quan đến đất đai có mặt chưa kịp thời để kéo dài Phương thức hoạt động Mặt trận đồn thể trị - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu, hình thức, nặng hành hóa, chưa thực chuyển hướng hoạt động sở Công tác vận động, tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân chưa theo kịp yêu cầu phát triển xã hội; chưa chủ động nắm bắt kịp thời vấn đề xúc nhân dân để tham mưu với cấp uỷ, quyền có chủ trương, giải pháp giải có hiệu cao Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội số địa phương chưa thể rõ, đầy đủ vai trị đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, hội viên nhân dân Còn nhiều lúng túng hoạt động giám sát, phản biện xã hội; thiếu chủ động tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền Hoạt động ban tra nhân dân, ban giám sát đầu tư cộng đồng chưa đồng bộ, hoạt động chưa vào nề nếp Cơng tác tham gia hịa giải sở chưa phát huy hiệu thường xuyên; việc giám sát quan nhà nước giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân kết chưa cao Thực Quy chế dân chủ sở số mặt chưa tốt, chất lượng hiệu số phong trào chưa thực đem lại hiệu thiết thực 2.4 Đánh giá tổng quát 2.4.1 Nguyên nhân thành Được quan tâm lãnh đạo, đạo kịp thời Tỉnh ủy, UBND tỉnh 17 giúp đỡ có hiệu ban, ngành cấp tỉnh; nỗ lực phấn đấu toàn Đảng bộ, cấp quyền tồn thể nhân dân huyện; đoàn kết, động, sáng tạo lãnh đạo cấp đạo, tổ chức, điều hành; chủ động, sâu sát thực tiễn cấp, ngành, địa phương trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Các cấp ủy kịp thời cụ thể hóa nghị cấp trên, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành chương trình hành động cụ thể, đề giải pháp phù hợp, sát với tình hình thực tiễn địa phương; đồng thời tập trung đạo liệt, chương trình, dự án trọng điểm Công tác lãnh đạo, đạo, điều hành cấp ủy, quyền đổi mới, dân chủ sở trọng Vai trị Mặt trận đồn thể hệ thống trị phát huy, thực tốt chức phối hợp, giám sát phản biện xã hội, động viên tầng lớp nhân dân đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, nỗ lực phấn đấu, tạo đồng thuận xã hội 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế yếu Nền kinh tế quy mô nhỏ; sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cịn khó khăn Nguồn lực đầu tư Trung ương tỉnh địa bàn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Nhận thức tư lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng có mặt chậm đổi mới, chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ; số tiêu Nghị Đại hội đề từ đầu nhiệm kỳ cao, chưa lường hết khó khăn, thách thức thực tiễn đặt nên chưa đạt Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, quản lý điều hành quyền cấp số lĩnh vực hiệu cịn thấp Cơng tác đào tạo, bố trí, sử dụng cán cịn nhiều bất cập, thiếu đồng Hiệu hoạt động tham gia vào cơng tác xây dựng Đảng, quyền Mặt trận đoàn thể nhân dân chưa ngang tầm Cơng tác cải cách hành thực chưa đồng Trình độ lực tổ chức thực nhiệm vụ trị, chun mơn đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, trước hết cán chủ chốt nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu, số lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật thiếu cán chuyên môn; ý thức chấp hành chủ trương, sách, pháp luật, kỷ luật số cán bộ, đảng viên cịn thiếu nghiêm túc, chưa chịu khó rèn luyện phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ giao 18 2.4.3 Bài học kinh nghiệm Phải thường xuyên chăm lo củng cố, xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; phát huy dân chủ, giữ vững nguyên tắc, kỷ cương, kỷ luật Đảng Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý, điều hành quyền cấp; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội Phải có tâm trị cao để tạo đột phá đổi tư phát triển kinh tế - xã hội; quán triệt, vận dụng sáng tạo linh hoạt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn địa phương; xây dựng khối đoàn kết, thống cao Đảng hệ thống trị; phát huy tinh thần tự lực, tự cường, động sáng tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, tạo đồng thuận cao xã hội Trong công tác lãnh đạo, đạo phải nhạy bén, kiên quyết, sáng tạo, chủ động bám sát tình hình thực tiễn địa phương; lấy nội lực làm yếu tố định, đồng thời tạo động lực mạnh để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Tập trung để phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời phải gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thường xuyên thực tốt công tác kiểm tra, giám sát để kịp thời chấn chỉnh lệch lạc, sai trái cán bộ, đảng viên, người đứng đầu tổ chức hệ thống trị 19 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1 Mục tiêu, tiêu chủ yếu 3.1.1 Mục tiêu Đại hội Đảng huyện A Lưới lần thứ XI khẳng định mục tiêu “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng nông thôn mới; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội, xây dựng huyện A Lưới phát triển nhanh bền vững” 3.1.2 Những tiêu chủ yếu - Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 16% - Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 35 triệu đồng/người - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm: 800 tỷ đồng - Thu ngân sách địa bàn huyện đến 2020: 120 tỷ đồng (trong đó: phần huyện thu 34 tỷ đồng) - Tổng sản lượng lương thực có hạt bình qn từ 16.650 tấn/năm - Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,48% Tỷ lệ sinh thứ trở lên giảm 10% - Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: 30/49 trường, đạt 61,22% - 100% xã, thị trấn giữ vững danh hiệu đạt chuẩn quốc gia ý tế; tỷ lệ toàn dân số tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện 85% - Tỷ lệ hộ sử dụng nước máy đạt 70%; nước hợp vệ sinh 95% Lao động đào tạo nghề 45 – 50%; giải việc làm năm: 1.200 lao động - Tỷ lệ hộ nghèo giảm cịn 2%/năm - Số xã đạt ch̉n nơng thôn xã - Độ che phủ rừng đạt 55% - Có 100% cụm CN, TTCN làng nghề thu gom xử lý chất thải rắn; 100% chất thải y tế thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn; 100% lượng rác thải 20 sinh hoạt thu gom, 85% lượng rác thải sinh hoạt vận chuyển xử lý tập trung - Có 70% tổ chức sở đảng đạt sạch, vững mạnh Khơng có TCCSĐ yếu, 3.2 Các chương trình trọng điểm - Chương trình xây dựng nơng thơn gắn với giảm nghèo bền vững - Chương trình phát triển Giáo dục – Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Chương trình phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nghề truyền thống - Chương trình phát triển văn hóa, du lịch 3.3 Các nhiệm vụ giải pháp 3.3.1 Tập trung khai thác tốt tiềm năng, mạnh chi tiết; huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực, triển khai đồng giải pháp để phát triển kinh tế toàn diện, bền vững Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đầu tư thâm canh, tăng thu nhập đơn vị diện tích Xây dựng mơ hình kinh tế tập thể, sản xuất tập trung gắn với nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy gỗ dăm địa bàn huyện A Lưới nhằm giải việc làm cho nhân dân Khuyến khích phát triển gạch không nung Quan tâm công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, thủy lợi Gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới, cải thiện môi trường sản xuất, sinh hoạt không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tăng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đạt bình qn đến 10%/năm Phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa Trong đó, phát triển đàn bị, cải tiến phương thức ni theo hướng trang trại tập trung, gia trại, xây dựng thương hiệu đặc sản thịt bò A Lưới Đẩy mạnh phát triển tổng đàn, nạc hóa đàn lợn; trọng phát triển ni lợn rừng, lợn rẫy tạo hàng hóa đặc sản Có sách hỗ trợ chăn ni gia cầm theo hướng mơ hình gia trại, trang trại Đẩy mạnh phát triển đàn dê gắn với đa dạng vật ni có giá trị kinh tế như: Nhím, Ong, dúi, kì nhơng phấn đấu tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 35 đến 40% sản xuất nông nghiệp Mở rộng diện nuôi cá nước cách tận dụng mặt nước lòng hồ thủy lợi, lòng hồ thủy điện gắn với khai thác du lịch 21 sinh thái Hình thành mơ hình ni thủy sản theo hình thức thâm canh Đẩy mạnh thực hiên Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu đến năm 2020 tồn huyện có xã đạt ch̉n nơng thôn mới, Chú phát triển thương mại du lịch, dịch vụ tuyến đường Hồ Chí Minh Đẩy mạnh phát triển kinh tế đô thị, khai thác kinh tế hai cửa khẩu Thu hút đầu tư phát triển số trọng điểm du lịch như: Cụm du lịch sinh thái, du lịch di tích lịch sử, du lịch cộng đồng, phát triển du lịch văn hóa truyền thống dân tộc, du lịch cộng đồng Xây dựng làng dân tộc thiểu số Tổ chức hoạt động du lịch Lễ hội dân tộc đặc sắc, tạo sản phẩm du lịch đặc trưng cho huyện A Lưới Xây dựng chợ Bột đỏ, nâng cấp mở rộng chợ Trung tâm A Lưới bước xây dựng chợ xã, trung tâm cụm xã Từng bước hoàn thiện hạ tầng, ưu tiên thu hút đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu A Đớt – Ta vàng cửa khẩu Hồng Vân – Cu tai Tăng cường giao thương hàng hóa, kinh tế với địa phương nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng phát triển bền vững Thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung, xây dựng quy hoạch chi tiết xây dựng kết hạ tầng phù hợp với ngành, lĩnh vực, địa phương, đơn vị Ưu tiên bố trí nguồn lực để khai thác quy hoạch phê duyệt Tiếp tục kiến nghị Trung ương, Tỉnh quan tâm đầu tư cơng trình hạ tầng trọng điểm giao thông nâng cấp Quốc lộ 49A giai đoạn 02, xây dựng đường 74 kết nối với huyện Nam Đông, đường 71 kết nối với huyện Phong Điền; hoàn thành đường vành đài biên giới; xây dựng đường đến khu du lịch, cụm công nghiệp, đến vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm, khu tái định cư Đầu tư kiến cố hệ thống câu, cống, giao thông nông thôn Nâng cấp, mở rộng thị trấn A Lưới theo hướng đồng bộ, chỉnh trang hệ thống giao thơng, vỉa hè, đèn chiếu sáng, nước; trọng đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ lĩnh vực xã hội Hình thành phát triển số đô thị Hồng Vân A Đớt 3.3.3 Phát triển văn hóa, xã hội gắn với bảo đảm an sinh xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân Đẩy mạnh xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, phấn có 30 trường đạt chẩn quốc gia Hoàn thiện mạng lưới giáo dục, sở vật chất, trang thiết bị dạy 22 học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Nâng cao chất lượng khám, chửa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân Tập trung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ y, bác sỹ địa bàn huyện Thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia y tế, sách dân số, kế hoạch gia đình Làm tốt cơng tác y tế dư phịng, đảm bảo an tồn vệ sinh an tồn thực phẩm Bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số; sửa chữa, nâng cấp di tích văn hóa Đẩy mạnh việc thực hiên nếp sống văn minh đô thị phong trào ”tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tiếp tục đầu tư xây dựng sử dụng có hiệu thiết chế văn hóa Huy động, lồng ghép nhiều nguồn lực để thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Tập trung công tác đào tạo nghề gắn với việc giải việc làm ổn định đời sống nhân dân 3.3.4 Thực có hiệu Chương trình xây dựng nơng thôn Tập trung hỗ trợ, giúp đỡ để xã điểm A Ngo, Sơn Thủy, Hồng Vân, A Đớt, Nhâm, Hồng Thượng hồn thành 19 tiêu chí, đạt ch̉n xã nông thôn nâng cao chất lượng xã đạt nông thôn Tiếp tục đạo thực biện pháp tuyên truyền sâu rộng Chương trình xây dựng nơng thơn với nhiều hình thức thiết thực, phối hợp đoàn thể cấp nhân rộng mơ hình dân vận khéo; thực tốt phong trào thi đua xây dựng nông thôn với hạt nhân “dân” chủ thể Tăng cường đạo xã lại đẩy nhanh tiến độ triển khai thực tiêu chí, huy động sức mạnh cộng đồng như: Nâng cao tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia, chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Tạo điều kiện để tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu theo Luật hợp tác xã năm 2012; động viên nhân dân tiếp tục thực mơ hình phát triển kinh tế qua hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp Huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nơng thơn gắn với q trình thị hóa Chú trọng thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, sản xuất, kinh doanh; trọng công nghiệp chế biến nông sản công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhằm chuyển dịch cấu lao động kinh tế nông thôn 23 3.3.5 Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Tiếp tục triển khai nghị Trung ương, định, thị UBND tỉnh chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun bảo vệ mơi trường Thực có hiệu định hướng ưu tiên tài nguyên, môi trường phát triển bền vững Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân; đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể việc nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, công nghệ xây dựng chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun, mơi trường có tính khả thi; thu hút dự án đầu tư có công nghệ thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng, sử dụng có hiệu tài nguyên Triển khai đề án thu gom, xử lý chất thải y tế rác thải nguy hại khác Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gắn với phân công trách nhiệm cụ thể cho cấp, ngành Có chế khuyến khích người dân tham gia giám sát việc quản lý, khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh xã hội hóa để huy động tối đa nguồn lực đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh việc xây dựng nếp sống văn minh đô thị, nông thôn, bảo đảm cảnh quan môi trường xanh - - đẹp Kiến nghị tỉnh xúc tiến đầu tư để sớm hoàn thành đưa vào sử dụng khu xử lý rác thải Phú Vinh 3.3.6 Về cơng tác quốc phịng, an ninh Qn triệt đầy đủ, nghiêm túc Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng; thị, nghị cấp ủy đảng lãnh đạo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, đặc biệt Nghị TW (khóa XI) “Chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình mới” Thường xun định hướng trị, tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ, đảng viên LLVT âm mưu thủ đoạn lực thù địch, tuyệt đối không mơ hồ, chủ quan, cảnh giác; chủ động đấu tranh mặt trận trị, tư tưởng, phịng chống có hiệu âm mưu “Diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch, chủ động lãnh đạo có hiệu nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững chắc Tiếp tục quán triệt 24 triển khai xây dựng Khu vực phòng thủ, xây dựng sở xã, thị trấn vững mạnh toàn diện, cụm an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu Chỉ đạo xây dựng, nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh chiến đấu LLVT huyện, chất lượng trị độ tin cậy lực lượng DQTV, DBĐV Triển khai thực hoàn thành tiêu tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ, công tác huấn luyện, diễn tập hàng năm Chủ động nắm chắc tình hình liên quan đến an ninh quốc gia Tiếp tục đạo thực tốt Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cơng tác đảm bảo an ninh quốc gia tình hình Nâng cao chất lượng cơng tác bảo vệ trị nội bộ, an ninh tư tưởng văn hóa, an ninh kinh tế, an ninh thông tin, an ninh tôn giáo an ninh nông thôn; kịp thời phát hiện, giải quyết, xử lý dứt điểm vấn đề phức tạp nảy sinh, kiên không để bị động, bất ngờ Tập trung thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; Chỉ thị 09-CT/TW Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc tình hình Tổ chức thực có hiệu chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm; phòng, chống ma túy, mại dâm Thường xuyên mở đợt công trấn áp tội phạm kết hợp với phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng hiệu lực quản lý nhà nước an ninh trật tự; thực tốt chế độ, sách quốc phịng, an ninh hậu phương quân đội Tập trung xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật; đảm bảo xử lý người, tội, pháp luật, không để xảy oan, sai, bỏ lọt tội phạm 3.3.7 Về xây dựng quyền vững mạnh; nâng cao lực tổ chức thực hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Xây dựng máy quyền từ huyện đến sở đảm bảo tinh gọn, sạch, vững mạnh Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HĐND huyện xã, thị trấn; củng cố, kiện toàn, nâng cao lực quản lý, điều hành UBND cấp trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, ban lĩnh vực, đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn 25

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w