1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tuần 6 - Tiết 17: Ôn tập

2 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2.Kỹ năng: - HS ôn tập vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính trên tập hợp các số tự nhiên.. Phương tiện dạy học: 1.[r]

(1)Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 Ngày soạn: 17/09/2011 Tuần: Tiết: 17 ÔN TẬP (tt) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học tập hợp, phần tử thuộc tập hợp, tập hợp con, tính số phần tử tập hợp, tập hợp các số tự nhiên 2.Kỹ năng: - HS ôn tập vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực các phép tính trên tập hợp các số tự nhiên II Phương tiện dạy học: Giáo viên: Bài tập ôn tập Học sinh: Ôn tất các kiến thức từ đầu năm III Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút) Em hãy cho biết cách đặt tên, cách ghi tập hợp ? - HS trả lời Một tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Hoạt động 2: Luyện tập (39 phút) Bài tập 1: Cho hai tập hợp: A = {a, b, m, n} HS thảo luận theo và trả lời: B = {a, m, n} {n}  A Cách viết nào sau đây là đúng ? b  A ; b  B; {m, n}  B; {n}  A; B < A Sửa lại: b  A; b  B; {m,n} B; B  A Hãy sửa lại cách viết sai cho đúng ? Bài tập 2: Viết lại các tập hợp sau cách liệt kê các phần tử tập hợp C = {x  N |  x < 11} D = {x  N | < x  17} - Gọi 2HS lên bảng làm Bài tập 3: Tìm số phần tử các tập hợp C, D và E = {2; 4; 6; ; 100; 102} F = {1; 3; 6; ; 106; 109} Chú ý cho HS cách tìm số phần tử các tập hợp chứa các số tự nhiên lên tiếp, các số lẽ hay chẳn liên tiếp, tập hợp chứa các số tự nhiên cách Giáo viên : Đinh Thị Hiền - 2HS lên bảng làm: C = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} D = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14;15;16;17} Số phần tử tập hợp C là: (10 – 3) + = Số phần tử tập hợp D là: (17 – 6) + = 12 Số phần tử tập hợp E là: (102 – 2):2 + = 51 Giáo án: Số học Lop6.net (2) Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 3, 4, … số liên tiếp Số phần tử tập hợp F là: (109 – 1) : + =37 Bài tập 4: Tính: a) 42 31 + 69 42 a) 42 31 + 69 42 = 42(31 + 69) b) 4.201.5.25.2 – 101000 = 16.100 = 1600 c) 390: [ 70 – (6 – 5)] b) 4.201.5.25.2 – 101000 Gợi ý: các câu a, b, c tính theo đúng trình tự = (4.25).(2.5).201 – 101000 = 100.10.201 – 101000 thực các phép tính biểu thức d) S = + + + + 997 + 999 = 201000 – 101000 Gợi ý:- Tính số số hạng S = 100000 - Tính S công thức c) 390 : [ 70 – (62 – 5)] = 390 : [ 70 – (36 – 5)] = 390 : [ 70 – 31] = 390 : 39 = 10 d) Tính số số hạng S: (999 – 3) : + = 499 S = (999 + 3).499 : = 249999 - 2HS lên bảng làm a) (x – 42).5 = 35 Bài tập 5: Tìm x  N, biết: (x – 42) = 35:5 a) (x – 42).5 = 35 (x – 16) = b) 3x + 107 = 55 : 52 x = + 16 = 23 b) 3x + 107 = 55 : 52 - Goi 2HS lên bảng làm 3x + 107 = 53 = 125 3x = 125 – 107 = 18 x = 18 : = Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (2 phút) Tiết sau kiểm tra 45 phút: - HS ôn tập tất các nội dung từ đầu năm đến thứ tự thực các phép tính - Xem lại các dạng bài tập đã luyện tập, làm thêm các bài tập tương tự sbt - Chuẩn bị MTBT để kiểm tra lại kết (nếu cần) Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Số học Lop6.net (3)

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:17

w