¤ng lu«n lÊy nçi ®au vµ vÎ ®Ñp cña con ng-êi lµm chuÈn mùc ®Ó nãi vÒ xµ nu khiÕn xµ nu trë thµnh mét Èn dô cho con ng-êi, mét biÓu t-îng cña T©y Nguyªn bÊt khuÊt, kiªn c-êng.. DÝt tr-ën[r]
(1)NGỮ VĂN 12 – TUẦN 22 1 TÌM HIỂU VĂN BẢN: RỪNG XÀ NU – NGUYỄN TRUNG THNH I Tìm hiểu chung
1 Tác giả
+ Tên khai sinh Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) Nguyễn Ngọc Báu Ông sinh năm 1932, quê Thăng Bình, Quảng Nam
+ Nguyn Trung Thành bút danh đ-ợc nhà văn Nguyên Ngọc dùng thời gian hoạt động chiến tr-ờng miền Nam thời chống Mĩ
+ Năm 1950, ông vào đội, sau làm phóng viên báo quân đội nhân dân liên khu V Năm 1962, ơng tình nguyện trở chiến tr-ờng miền Nam
+ Tác phẩm: Đất n-ớc đứng lên- giải nhất, giải th-ởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955; Trên quê
h-ơng anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng (1971- 1974);
+ Năm 2000, ông đ-ợc tặng giải th-ởng Nhà n-ớc văn học nghệ thuật
Rừng xà nu (1965) mắt lần Tạp chí văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung (số 2- 1965), sau đ-ợc in tập Trên quê h-ơng anh hùng Điện Ngọc
2 Hoàn cảnh đời tác phẩm
+ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ đ-ợc kí kết, đất n-ớc chia làm hai miền Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố, thảm sát, lê máy chém khắp miền Nam Cách mạng rơi vào thời kì đen tối
+ Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam tiến hành đánh phá ác liệt miền Bắc Nguyễn Trung Thành nhà văn miền Nam lúc muốn viết "hịch thời đánh Mĩ" Rừng xà nu đ-ợc viết vào thời điểm mà n-ớc ta không khí sục sơi đánh Mĩ Tác phẩm đ-ợc hồn thành khu chiến tr-ờng miền Trung Trung
+ Mặc dù Rừng xà nu viết kiện dậy buôn làng Tây Nguyên thời kì đồng khởi tr-ớc 1960 nh-ng chủ đề t- t-ởng tác phẩm có quan hệ mật thiết với tình hình thời kháng chiến lúc tác phẩm đời
II §äc- hiĨu 1 §äc- tãm t¾t
+ Đọc với giọng hào sảng thể âm h-ởng sử thi cảm hứng lãng mạn tác phẩm + Tóm tắt tác phẩm cần đảm bảo chi tiết chính:
- Rõng xà nu- hình t-ợng mở đầu kết thúc - Tnú nghỉ phép thăm làng
- C Mt kể cho dân làng nghe đời Tnú lịch sử làng Xô Man từ năm đau th-ơng đến đồng khởi dậy
2 Cèt trun vµ c¸ch tỉ chøc bè cơc t¸c phÈm
+ Rừng xà nu đ-ợc kể theo lần thăm làng Tnú sau năm đội Đêm ấy, dân làng quây quần bên bếp lửa nhà rông nghe cụ Mết kể lại câu chuyện bi tráng đời Tnú đời làng Xô Man
+ Rừng xà nu lồng quyện hai đời: đời Tnú đời làng Xô Man Hai đời
đi từ bóng tối đau th-ơng ánh sáng chiến đấu chiến thắng, từ hai bàn tay không đến hai bàn tay cầm vũ khí đứng lên dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng
+ Cốt truyện Rừng xà nu căng xung đột liệt một bên nhân dân, bên kẻ thù Mĩ- Diệm Xung đột theo tình đảo ng-ợc mà thời điểm đánh dấu lúc lửa lòng căm thù ngùn ngụt cháy 10 đầu ngón tay Tnú
3 Nhan đề tác phẩm
+ Nhà văn đặt tên cho tác phẩm "làng Xơ Man" hay đơn giản "Tnú"- nhân vật truyện Nh-ng nh- tác phẩm sức khái quát gợi mở
+ Đặt tên cho tác phẩm Rừng xà nu d-ờng nh- chứa đựng đ-ợc cảm xúc nhà văn linh hồn t- t-ởng chủ đề tác phẩm
+ Hơn nữa, Rừng xà nu cịn ẩn chứa khí vị khó quên đất rừng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, man dại- sức sống bất diệt tinh thần bất khuất ng-ời
+ Bởi vậy, Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa t-ợng tr-ng Hai lớp ý nghĩa xun thấm vào tốt lên hình t-ợng sinh động xà nu, đ-a lại khơng khí Tây Ngun rt m cho tỏc phm
4 Hình t-ợng rõng xµ nu
(2)"nằm tầm đại bác đồn giặc", nằm hủy diệt bạo tàn: "Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh n-ớc lớn"
Truyện mở đụng độ lịch sử liệt làng Xô Man với bọn Mĩ- Diệm Rừng xà nu nằm đụng độ Từ chỗ tả thực, tự nhiên hình ảnh xà nu trở thành biểu t-ợng Xà nu với t- sống đối diện với chết, sinh tồn đối diện với hủy diệt Cách mở câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc mà đầy uy nghi tầm vóc
+ Với kĩ thuật quay toàn cảnh, Nguyễn Trung Thành phát ra: "cả rừng xà nu hàng vạn không không bị th-ơng" Tác giả chứng kiến nỗi đau xà nu: "có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào nh- trận bão" Rồi "có vừa lớn ngang tầm ngực ng-ời bị đạn đại bác chặt đứt làm đơi đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết th-ơng khơng lành đ-ợc lt mãi ra, năm m-ời hơm sau chết" Các từ ngữ: vết th-ơng, cục máu lớn, loét ra, chết,… từ ngữ diễn tả nỗi đau ng-ời Nhà văn mang nỗi đau ng-ời để biểu đạt cho nỗi đau Do vậy, nỗi đau tác động đến da thịt ng-ời gợi lên cảm giác đau đớn
+ Nh-ng tác giả phát đ-ợc sức sống mãnh liệt xà nu: "trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe nh- vậy" Đây yếu tố để xà nu v-ợt qua giới hạn sống chết Sự sống tồn hủy diệt: "Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên" Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một- bốn năm) để khẳng định khát vọng thật sống Cây xà nu tự đứng lên sức sống mãnh liệt mình: "…cây mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" Xà nu đẹp vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm tố chất núi rừng
Xà nu tự biết bảo vệ mà cịn bảo vệ sống, bảo vệ làng Xô Man: "Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu -ỡn ngực lớn che chở cho làng" Hình t-ợng xà nu chứa đựng tinh thần cảm, kiêu hãnh vị trí đứng đầu bão táp chiến tranh
+ Trong trình miêu tả rừng xà nu, xà nu, nhà văn sử dụng nhân hóa nh- phép tu từ chủ đạo Ơng ln lấy nỗi đau vẻ đẹp ng-ời làm chuẩn mực để nói xà nu khiến xà nu trở thành ẩn dụ cho ng-ời, biểu t-ợng Tây Nguyên bất khuất, kiên c-ờng
Các hệ ng-ời làng Xô Man t-ơng ứng với hệ xà nu Cụ Mết có ngực "căng nh- xà nu lớn", tay "sần sùi nh- vỏ xà nu" Cụ Mết xà nu cổ thụ hội tụ tất sức mạnh rừng xà nu Tnú c-ờng tráng nh- xà nu đ-ợc luyện đau th-ơng tr-ởng thành mà khơng đại bác giết Dít tr-ởng thành thử thách với lĩnh nghị lực phi th-ờng giống nh- xà nu phóng lên nhanh tiếp lấy ánh mặt trời Cậu bé Heng mầm xà nu đ-ợc hệ xà nu trao cho tố chất cần thiết để sẵn sàng thay chiến cam go cịn phải kéo dài "năm năm, m-ời năm lâu nữa"
+ Câu văn mở đầu đ-ợc lặp lại cuối tác phẩm (đứng đồi xà nu trông xa đến hết tầm mắt
khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp tới chân trời) gợi cảnh rừng xà nu hùng tráng, kiêu
dũng bất diệt, gợi bất diệt, kiêu dũng hùng tráng ng-ời Tây Nguyên nói riêng ng-ời Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ cứu n-ớc vĩ đại ấn t-ợng đọng lại kí ức ng-ời đọc mãi bát ngát cánh rừng xà nu kiêu dũng
5 Cuộc đời Tnú dậy dân làng Xô Man
Cuộc đời Tnú gắn liền với đời làng Xô Man Âm h-ởng sử thi chi phối tác giả xây dựng nhân vật Tnú có đời t- nh-ng khơng đ-ợc quan sát từ nhìn đời t- Tác giả xuất phát từ vấn đề cộng đồng để phản ánh đời t- Tnú
+ PhÈm chÊt, tÝnh c¸ch cđa ng-êi anh hïng:
- Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi nhỏ Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết)
- Lòng trung thành với cách mạng đ-ợc bộc lộ qua thử thách (bị giặc bắt, tra tÊn, l-ng Tnó ngang däc vÕt dao chÐm cđa kỴ thï nh-ng anh vÉn gan gãc, trung thµnh)
- Số phận đau th-ơng: không cứu đ-ợc vợ con, thân bị bắt, bị tra (bị đốt 10 đầu ngón tay) - Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ôn
+ "Tnú không cứu đ-ợc vợ con"- cụ Mết nhắc tới lần để nhấn mạnh: ch-a cầm vũ khí, Tnú có hai bàn tay khơng ng-ời th-ơng u Tnú khơng cứu đ-ợc Câu nói cụ Mết khắc sâu chân lí: có cầm vũ khí đứng lên đ-ờng sống nhất, bảo vệ đ-ợc thân yêu, thiêng liêng Chân lí cách mạng từ thực tế máu x-ơng, tính mạng dân tộc, ng-ời th-ơng yêu nên chân lí phải ghi tạc vào x-ơng cốt, tâm khảm truyền lại cho hệ tiếp nối
+ Số phận ng-ời anh hùng gắn liền với số phận cộng đồng Cuộc đời Tnú từ đau th-ơng đến cầm vũ khí đời làng Xơ Man
(3)- Cuộc sống ngột ngạt dòn nén đau th-ơng, căm thù Đên Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng Xơ Man dậy "ào rung động", "xác m-ời tên giặc ngổn ngang", tiếng cụ Mết nh- mệnh lệnh chiến đấu: "Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên!"
Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời ng-ời trở thành câu chuyện thời, n-ớc Nh- vậy, câu chuyện đời Tnú mang ý nghĩa đời dân tộc Nhân vật sử thi Nguyễn Trung Thành gánh vai sứ mệnh lịch sử to ln
6 Vai trò nhân vật: cô MÕt, Mai, DÝt, Heng
+ Cô MÕt, Mai, Dít, bé Heng tiếp nối hệ làm bật tinh thần bất khuất làng Xô Man nói riêng, Tây Nguyên nói chung
+ Cụ Mết "quắc th-ớc nh- xà nu lớn" thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu t-ợng cho sức mạnh tập hợp để dậy đồng khởi
+ Mai, Dít hệ Trong Dít có Mai thời tr-ớc có Dít hơm Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh
+ Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đ-a chiến tới thắng lợi cuối
D-ờng nh- chiến khốc liệt địi hỏi ng-ời Việt Nam phải có sức trỗi dậy Phù Đổng Thiên V-ơng
7 Chủ đề tác phẩm
Chủ đề tác phẩm đ-ợc phát biểu trực tiếp qua lời cụ Mết:Chúng cầm súng, phải cầm giáo!", tức phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng Đó đ-ờng giải phóng dân tộc thời đại cách mạng
8 Vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm
+ Khuynh h-ớng sử thi thể đậm nét tất ph-ơng diện: đề tài, chủ đề, hình t-ợng, hệ thống nhân vật, giọng điệu,…
+ Cách thức trần thuật: kể theo hồi t-ởng qua lời kể cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi dân tộc Tây Nguyên, "khan" đ-ợc kể nh- hát dài hát suốt đêm
+ Cảm hứng lãng mạn: tính lãng mạn thể cảm xúc tác giả bộc lộ lời trần thuật, thể việc đề cao vẻ đẹp thiên nhiên ng-ời đối lập với tàn bạo kẻ thù
IV Tæng kÕt
+ Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: h-ớng vào vấn đề trọng đại đời sống dân tộc với nhìn lịch sử quan điểm cộng động
+ Rừng xà nu thiên sử thi thời đại Tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sống đất n-ớc, nhân dân