ĐLVN 48:2015 Cân kiểm tra trọng tải xe cơ giới. Quy trình kiểm định

15 17 0
ĐLVN 48:2015 Cân kiểm tra trọng tải xe cơ giới. Quy trình kiểm định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.18 Kiểm tra chế độ cân tĩnh: Là phép kiểm tra dùng các quả cân chuẩn hoặc tải trọng đặt tĩnh trên bộ phận nhận tải để xác định sai số của cân.. 2.19 Kiểm tra chế độ cân động: Là ph[r]

(1)

ĐLVN 48 : 2015

1 ĐLVN VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƢỜNG VIỆT NAM

ĐLVN 48 : 2015

CÂN KIỂM TRA TẢI TRỌNG XE CƠ GIỚI QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH

Weighing scale for load control of vehicles Verification procedure

SOÁT XÉT LẦN

(2)

2

Lời nói đầu:

ĐLVN 48 : 2015 thay cho ĐLVN 48 : 2009 ĐLVN 145 : 2004

(3)

VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƢỜNG VIỆT NAM ĐLVN 48 : 2015

3 Cân kiểm tra tải trọng xe giới - Quy trình kiểm định

Weighing scale for load control of vehicles - Verification procedure

1 Phạm vi áp dụng

Văn kỹ thuật quy định quy trình kiểm định loại cân kiểm tra tải trọng xe giới (sau gọi tắt cân):

- Dùng để xác định tải trọng trục, nhóm trục khối lượng toàn xe xe qua cân;

- Mức cân lớn đến 50 000 kg với cấp xác cho phụ lục A ĐLVN 225;

- Chỉ áp dụng cho cân lắp đặt vùng cân định nghĩa 2.4 đây, nơi mà vận tốc xe kiểm soát

Tùy theo phương pháp vận hành cân phân loại thuộc nhóm cân tự động không tự động với cấp xác Phụ lục A ĐLVN 225 Quy trình khơng áp dụng cho loại cân:

- Xác định tải trọng trục xe cách nhân đôi kết cân bánh; - Được lắp đặt ôtô để đo tải trọng trục

2 Giải thích từ ngữ

Các từ ngữ văn hiểu sau:

2.1 Cân tự động:Là loại cân khơng có can thiệp người vận hành trình

cân, trình tiến hành theo chương trình tự động cài đặt cân

2.2Cân không tự động: Là cân cần có can thiệp người vận hành trình

cân, kết cân cần xác nhận người vận hành

2.3 Cân đối chứng: Là cân dùng để xác định khối lượng trạng thái tĩnh trục,

nhóm trục tổng khối lượng xe để làm chuẩn đối chứng kiểm tra cân động Cân đối chứng có 02 loại:

- Cân tách biệt với cân xe cần kiểm định;

- Cân tích hợp chức cân tĩnh cân xe cần kiểm định

2.4 Vùng cân: Là vùng gồm phận nhận tải đường dẫn hai phía phận nhận tải

(4)

4

2.6 Bộ phận nhận tải: Là phần vùng cân trực tiếp nhận tải trọng từ bánh xe

2.7 Trục xe: Là trục gồm bánh xe lắp trục tâm quay, phân bố chiều rộng phủ hết chiều ngang thân xe vng góc với hướng chuyển động xe

2.8 Nhóm trục: Gồm trục liền kề quy định theo văn hành Bộ giao thông vận tải

2.9 Trục cố định: Là trục xe (2.7) bố trí cố định khung gầm

2.10 Tải trọng trục: Là phần khối lượng xe đặt lên trục trục qua cân

2.11 Tải trọng nhóm trục: Là phần khối lượng xe đặt lên nhóm trục nhóm trục qua cân Khối lượng nhóm trục khơng phải tổng khối lượng trục nhóm qua cân

2.12 Xe đối chứng: Là xe có tải trọng trục khối lượng xe xác định cân đối chứng (2.3) sử dụng phép kiểm tra tiêu đo lường

2.13 Vận tốc xe qua cân (vTB): Là vận tốc trung bình xe qua phận nhận tải

2.14 Vận tốc cho phép lớn xe trình cân (vmax): Là vận tốc xe qua cân theo thiết kế Nếu xe chạy với vận tốc lớn vmax cân mắc sai số lớn

sai số cam kết nhà sản xuất

2.15 Vận tốc cho phép nhỏ xe trình cân (vmin): Là vận tốc xe qua

cân theo thiết kế Nếu xe chạy với vận tốc nhỏ vmin cân mắc sai số lớn

sai số cam kết nhà sản xuất

2.16 Phạm vi vận tốc xe qua cân: Là dải vận tốc từ vmin đến vmax

2.17 Thời gian sấy máy: Là thời gian từ bật nguồn đến cân đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đo lường thiết kế

2.18 Kiểm tra chế độ cân tĩnh: Là phép kiểm tra dùng cân chuẩn tải trọng đặt tĩnh phận nhận tải để xác định sai số cân

2.19 Kiểm tra chế độ cân động: Là phép kiểm tra dùng xe đối chứng chuyển động qua phận nhận tải để xác định sai số độ lệch cân

2.20 Kiểm tra mơ phỏng: Là phép kiểm tra tồn cân phần cân vận hành mô

2.21 Kiểm tra chức vận hành: Là phép kiểm tra phù hợp chức cân cần kiểm định so với tài liệu kỹ thuật

2.22 Sai số cho phép lớn (mpe): Là chênh lệch lớn cho phép giá trị hiển thị cân với giá trị khối lượng chuẩn đặt cân

(5)

ĐLVN 48 : 2015

5

Các chữ viết tắt

Giá trị độ chia: d Sai số: E

Sai số điểm “0”: E0

Số chỉ: I

Giá trị tải trọng: L

Giá trị tải trọng thêm vào: ∆L Mức cân: m

Sai số cho phép lớn nhất: mpe Sai lệch cho phép lớn nhất: MPD Mức cân lớn nhất: Max

Mức cân nhỏ nhất: Min

Chỉ thị thực trước làm tròn: P

3 Các phép kiểm định

Phải tiến hành phép kiểm định ghi bảng

Bảng

TT Tên phép kiểm định Theo điều mục ĐLVN

1 Kiểm tra bên 7.1

2 Kiểm tra kỹ thuật 7.2

3 Kiểm tra đo lường 7.3

3.1 Kiểm tra cân chuẩn 7.3.1

3.2 Kiểm tra xe đối chứng hai trục 7.3.2 3.3 Kiểm tra xe đối chứng nhiều hai trục 7.3.3

4 Phương tiện kiểm định

Sử dụng phương tiện kiểm định ghi bảng

Bảng TT Tên phương tiện kiểm

định Đặc trưng kỹ thuật đo lường

Áp dụng cho điều mục

ĐLVN 1 Chuẩn đo lường

Quả cân chuẩn - Quả cân chuẩn cấp xác M1 Tổng khối lượng

cân chuẩn không nhỏ 20 % Max;

- Các cân nhỏ, cấp xác M1, có tổng khối

lượng đủ để xác định sai số cân mức cần kiểm

(6)

6

TT Tên phương tiện kiểm

định Đặc trưng kỹ thuật đo lường

Áp dụng cho điều mục

ĐLVN 2 Phương tiện đo khác

Cân đối chứng - Cân đối chứng phải thoả mãn yêu cầu mục A.2.6 (Phụ lục A ĐLVN 225) qui định

- Sai số cân đối chứng: Khi xác định khối lượng toàn xe phương pháp cân tĩnh cân đối chứng, sai số không lớn 1/3 mpe cân kiểm định mức cân xác định khối lượng toàn xe

7.3.1

3 Phương tiện phụ

3.1

Tải bì đến mức cân Max Bì không thay đổi trọng tâm khối lượng trình sử dụng

7.3.1 (với cân có phận nhận tải đủ lớn để chất đủ khối lượng cân chuẩn bì

cần thiết)

3.2 Xe đối chứng (*) 7.3.2 7.3.3

(*) Xe đối chứng lựa chọn phải đại diện cho kiểu xe phép lưu hành đường phù hợp với kiểu xe quy định tài liệu kỹ thuật cân

Số lượng:

- 01 xe đối chứng kiểu 02 trục cố định

- Ít 01 xe đối chứng kiểu có từ 03 trục trở lên

Xe đối chứng trục cố định vừa dùng làm tải tĩnh để thực kiểm định tĩnh, vừa dùng làm đại diện cho loại xe để thực kiểm định động

Trong trục xe đối chứng phải có 01 trục xe đạt đến tải trọng gần Max cân

Xe chở chất lỏng hàng hố dịch chuyển chuyển động không dùng làm xe đối chứng (trừ trường hợp cần kiểm định cân xe chuyên dùng cho kiểu xe này)

5 Điều kiện kiểm định

Khi tiến hành kiểm định, phải đảm bảo điều kiện sau đây:

(7)

ĐLVN 48 : 2015

7 - Cân kiểm định vị trí lắp;

- Vị trí đặt cân phải tránh xa cách nguồn nhiệt, nguồn nhiễu làm ảnh hưởng tới kết kiểm định;

- Nên chọn cân đối chứng gần với cân cần kiểm định;

- Khối lượng xe đối chứng trọng tâm hàng hố xe khơng bị thay đổi trình di chuyển 02 cân;

- Phải tính tới lượng tiêu hao nhiên liệu xe

6 Chuẩn bị kiểm định

Trước tiến hành kiểm định phải thực công việc chuẩn bị sau đây:

- Khởi động thiết bị để sấy máy 30 phút theo thời gian ghi tài liệu hướng dẫn sử dụng;

- Tập kết đầy đủ chuẩn bì gần nơi cân kiểm định

7 Tiến hành kiểm định

7.1 Kiểm tra bên

Phải kiểm tra bên theo yêu cầu quy định mục A.1.5 (Phụ lục A ĐLVN 225)

7.2 Kiểm tra kỹ thuật

Cân kiểm tra kỹ thuật theo trình tự nội dung phương pháp yêu cầu sau đây: - So sánh phù hợp kết cấu cân cần kiểm định (bao gồm vùng cân) với định phê duyệt mẫu;

- Kiểm tra hoạt động bình thường thiết bị đo vận tốc cân (với cân có chế độ cân động);

- Kiểm tra chứng liên kết chuẩn cân đối chứng

7.3 Kiểm tra đo lường

Cân kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung phương pháp yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kiểm tra cân chuẩn

Phép kiểm tra thực với cân có phận nhận tải đủ lớn để chất đủ khối lượng cân chuẩn bì cần thiết Nếu điều kiện đáp ứng, bắt buộc thực phép thử đến mức cân mà phận nhận tải đáp ứng, sau chuyển sang phép thử 7.3.2

- Bỏ qua phép kiểm tra loại cân khơng có chế độ cân tĩnh

- Tải trọng kiểm tra: phép thử thực mức tải lân cận mức: Min, Max, 25 % Max, 50 % Max mức mà mpe thay đổi

Trình tự tiến hành:

(8)

8

+ Lần lượt đưa tải trọng lên mức nêu trên;

+ Xác định sai số so sánh với mpe tương ứng cho bảng A.5 (Phụ lục A ĐLVN 225)

7.3.2 Kiểm tra xe đối chứng hai trục

- Qui định xe chạy: Dùng xe đối chứng chạy qua cân sáu lần theo điều kiện ghi bảng sau, (hướng chạy xe nhìn từ đầu thị phận tiếp nhận tải, mép cân qui ước theo hướng xe chạy từ trái sang phải)

- Qui định vận tốc chạy xe (chỉ qui định với cân có tính cân động):

+ Thực đầy đủ lần chạy xe qui định bảng vận tốc vTB

+ Đối với vận tốc: vmin vmax lấy kết xe chạy cân (lần lần 4)

Bảng Làn chạy xe

Chạy cân Ép sát mép trái cân Ép sát mép phải cân Lần (từ trái sang phải) Lần (từ phải sang trái) Lần (từ trái sang phải) Lần (từ phải sang trái) Lần (từ trái sang phải) Lần (từ phải sang trái) - Trình tự tiến hành:

a) Cân tồn xe đối chứng (không chất tải) cân đối chứng; b) Cân xe (không chất tải chạy với vận tốc vTB) cân;

c) Đảo chiều xe thực lại bước (b);

d) Thay đổi vận tốc vmin v = (60 ~ 100) % vmax Lặp lại bước (b; c);

e) Lặp lại bước (b, c) hai lần nữa, lần hướng dẫn xe chạy ép mép trái lần chạy ép mép phải (Xem bảng 3);

f) Chất mức tải (gần Max) lên xe lặp lại bước (a, b, c, e) nêu

g) Tính tốn sai số so sánh với MPD tương ứng cho bảng A.3 (Phụ lục A ĐLVN 225)

- Tính tốn sai số: Khi cân tồn xe đối chứng cân đối chứng ta có kết khối lượng xe, cần xác định độ xác cân ta phải tính hệ số hiệu (HSHC) từ suy khối lượng phân bố trục:

KLX KLX HSHC  r

Trong đó:

KLXr khối lượng xe xác định cân đối chứng

(9)

ĐLVN 48 : 2015 n T T KLX s n t n     Trong đó:

n: tổng số lần cân;

t n T

: tổng khối lượng n số lần cân trục trước;

s n T

: tổng khối lượng n số lần cân trục sau

Bằng HSHC ta tìm khối lượng xe đối chứng phân bố trục sau: Khối lượng trục trước (KLTt):

t n

t HSHC T

KLT  

Khối lượng trục sau (KLTs):

s n

1 T

HSHC KLTs  

Trong đó: t n T  = n Tt n

 khối lượng trung bình n lần cân trục trước cân;

s n T  = n Ts n

 là khối lượng trung bình n lần cân trục sau cân. Sai số phép cân trục trước (∆Tt), %:

t t n t KLT 100 ) T KLT (  

Sai số phép cân trục sau (∆Ts), %:

s s n s KLT 100 ) T KLT (  

Theo cấp xác cân, sai số khơng lớn sai số cho phép tương ứng cho bảng A.3 (Phụ lục A ĐLVN 225)

Sai số phép cân xe (∆X), %:

r r KLX 100 ) KLX KLX (  

Theo cấp xác cân, sai số khơng lớn sai số cho phép tương ứng cho bảng A.2 (Phụ lục A ĐLVN 225)

7.3.3 Kiểm tra xe đối chứng nhiều hai trục

(10)

10

- Qui định xe chạy: Dùng xe đối chứng chạy qua cân hai lần tâm cân theo chiều ngược

- Trình tự tiến hành:

a) Cân toàn xe đối chứng cân đối chứng;

b) Cân xe cân kiểm tra tải trọng xe giới: dừng để cân trục, không vào số kéo phanh tay Để chống trôi, cho phép dùng kê để chèn bánh Hướng dẫn xe vào tâm bàn cân;

c) Đảo chiều xe thực lại bước (b);

d) Ghi tất kết phép cân trục vào biên bản;

e) Tính tốn sai số so sánh với MPD tương ứng cho bảng A.4 (Phụ lục A ĐLVN 225)

- Tính tốn sai số: Hệ số hiệu chính:

KLX KLX HSHC  r

Trong đó:

KLXr khối lượng xe xác định cân đối chứng

KLXlà khối lượng trung bình xe xác định cân, tính theo cơng thức sau:

  n T N T KLX i g i q i i n

1  

   

Trong đó:

n: tổng số lần cân

i q

1

i T

 : tổng khối lượng q trục đơn

i g

0 i NT

 : tổng khối lượng g nhóm trục (g “0”)

Bằng HSHC ta tìm khối lượng xe đối chứng phân bố trục nhóm trục sau:

Khối lượng trục thứ i (KLTi)

 n

1 i

i HSHC T

KLT

Khối lượng nhóm trục thứ i (KLNTi):

i n

i HSHC NT

KLNT  

(11)

ĐLVN 48 : 2015

11 i

n i i

KLT

100 ) T KLT

(  

Sai số phép cân nhóm trục thứ i (∆NTi), %:

i n

1 i

i

KLNT

100 ) NT KLNT

(  

Theo cấp xác cân, sai số khơng lớn sai số cho phép tương ứng cho bảng A.4 (Phụ lục A ĐLVN 225)

Sai số phép cân xe (∆X), %:

r r

KLX

100 ) KLX KLX

(  

Theo cấp xác cân, sai số không lớn sai số cho phép tương ứng cho bảng A.2 (Phụ lục A ĐLVN 225)

8 Xử lý chung

8.1 Cân kiểm tra tải trọng xe giới sau kiểm định đạt yêu cầu quy định theo quy trình kiểm định cấp chứng kiểm định (tem kiểm định, dấu kiểm định, giấy chứng nhận kiểm định ) theo quy định Dấu kiểm định phải đóng (hoặc tem niêm phong phải dán) vị trí ngăn cản việc điều chỉnh độ cân

8.2 Cân kiểm tra tải trọng xe giới sau kiểm định không đạt yêu cầu quy định quy trình kiểm định khơng cấp chứng kiểm định xóa dấu kiểm định cũ (nếu có)

(12)

12

Phụ lục

Tên quan kiểm định BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH - Số :

Tên phương tiện đo:

Kiểu: Số:

Cơ sở sản xuất: Năm sản xuất:

Nơi sử dụng:

Người/Đơn vị sử dụng:

Phương pháp thực hiện: Đặc trưng kỹ thuật:

Max = Min = d =

vmin = vmax =

Cấp xác:

Theo sai số xác định khối lượng toàn xe: Theo sai số xác định khối lượng trục xe:

Quả cân chuẩn: Khối lượng: Cấp xác: Thiết bị sử dụng:

1 Cân đối chứng: Max = d = e =

Số giấy chứng nhận hiệu chuẩn/kiểm định: Có hiệu lực đến ngày

2. Các xe đối chứng

Số trục Tải trọng (kg) Biển số Hai trục

trục trục trục

Người thực hiện: Ngày thực hiện:

Địa điểm thực hiện:

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

1 Kiểm tra bên ngoài: Kiểm tra nhãn mác, đối chiếu thông số nhãn mác với

các thông số thực tế cân

(13)

13

2 Kiểm tra kỹ thuật:

Hạng mục kiểm tra Đạt Kết luận

Không Yêu cầu chung (theo mục A.1.1 phụ lục A ĐLVN 225)

Hiển thị (theo mục A.1.2 phụ lục A ĐLVN 225)

Cơ cấu đặt điểm “0”(theo mục A.1.3 phụ lục A ĐLVN 225) Cơ cấu trừ bì (theo mục A.1.4 phụ lục A ĐLVN 225)

Độ phẳng vùng cân

(theo mục A.1.6 phụ lục A ĐLVN 225)

Chứng hiệu chuẩn/kiểm định cân đối chứng

3 Kiểm tra đo lường

3.1 Kiểm tra cân chuẩn

E0 = I0 + 1/2 e - L - L0 (E0 sai số điểm "0" Min) E = I + 1/2 e - L - L

Ec = E - E0

Tải trọng L Chỉ thị I

Tải trọng thêm vào

L

Sai số E

Sai số hiệu

Ec

mpe*

* mpe theo bảng A.5 (Phụ lục A ĐLVN 225)

 Đạt  Không đạt

3.2 Kiểm tra xe đối chứnghai trục

3.2.1 Kiểm tra với xe không tải

(14)

14

Sai số kết luận:

Vận tốc Sai số MPD Đạt Không đạt

vmax

∆Tt ∆Ts ∆X vmin

∆Tt ∆Ts ∆X vTB

∆Tt ∆Ts ∆X

3.2.2 Kiểm tra với xe chất tải

Tải trọng xe cân cân đối chứng KLXr = kg Kết cân trục

Lần cân

Trục trước Trục sau

Sai số kết luận

Sai số MPD Đạt Không đạt

∆Tt

∆Ts

∆X

tốc Lần cân

vmax

Trục trước

Không thực Không thực Trục sau

vmin Trục trước Trục sau vTB Trục trước

(15)

15 3.3 Kiểm tra xe đối chứng nhiều trục

Tải trọng xe cân cân đối chứng KLXr = kg Kết cân trục (nhóm trục)

Chiều xe chạy Trục (nhóm trục)

1

Trái sang phải Phải sang trái Sai số kết luận

Sai số MPD Đạt Không đạt

∆T1

∆T2

∆T3

∆T4

∆T5

∆T6

∆X

Kết luận chung ………

Ngày đăng: 06/04/2021, 04:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan